• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: bai-2-lien-xo-va-cac-nuoc-dong-au-tu-giua-nhung-nam-70-den-dau-nhung-nam-90-cua_07042020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: bai-2-lien-xo-va-cac-nuoc-dong-au-tu-giua-nhung-nam-70-den-dau-nhung-nam-90-cua_07042020"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Giới thiệu một số hình ảnh về Liên Xô

Tổng thống Dmitry Medvedev tiếp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Mátxcơva tháng 12/2009

Moskwa Staline

Hồng quân

(2)

I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết Tiết 2 - Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU

TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX

1. Nguyên nhân:

Nêu nguyên nhân dẫn đến

khủng hoảng ở Liên Xô?

- Năm 1973, cuộc khủng hoảng nhiều mặt của thế giới đòi hỏi các nước phải cải cách về kinh tế và chính trị-xã hội.

- Ban lãnh đạo Liên Xô không tiến hànhcác cải cách cần thiết về kinh tế và xã hội.

=> Đầu những năm 80 của thế kỉ XX, Liên Xô khủng hoảng.

(3)

I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết Tiết 2 - Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU

TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX

1. Nguyên nhân:

Trước tình hình khủng hoảng, ai

đã đề ra đường lối cải tổ?

- 3/1985, Gooc-ba-chốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng, đề ra đường lối cải tổ nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, khắc phục những sai lầm và xây dựng chủ nghĩa xã hội theo đúng ý

nghĩa và bản chất tốt đẹp của nó . a. Diễn biến:

2. Công cuộc cải tổ của Gooc-ba-chốp:

Mikhail Gorbachev

Công cuộc cải tổ của Gooc-ba-chốp diễn ra như thế nào?

(4)

I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết Tiết 2 - Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU

TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX

1. Nguyên nhân:

- Do thiếu chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết và thiếu một đường lối chiến lược đúng đắn, công cuộc cải tổ lâm

vào tình trạng bị động,khó khăn và bế tắc Đất nước càng lún sâu vào khủng hoảng và rối loạn.

a. Diễn biến:

2. Công cuộc cải tổ của Gooc-ba-chốp:

Mikhail Gorbachev

Công cuộc cải tổ của Gooc-ba-chốp diễn ra như thế nào?

(5)
(6)

Mikhail Sergeyevich Gorbachov

sinh ngày 2 tháng 3,1931) từng là lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991. Những nỗ lực thực hiện cải cách của ông giúp chấm

dứt Chiến tranh Lạnh,

nhưng cũng góp phần

kết thúc quyền uy tối

cao của Đảng Cộng

sản Liên xô (CPSU) và

giải thể Liên bang Xô

viết

(7)

23/8/1991,

người dân Litva biểu tình đòi

tách khỏi Liên

6/9/1991, Lit-va

tách khỏi Liên

(8)

I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết Tiết 2 - Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU

TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX

1. Nguyên nhân:

- Ngày 25/12/1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ sau 74 năm tồn tại.

a. Diễn biến:

2. Công cuộc cải tổ của Gooc-ba-chốp:

Mikhail Gorbachev

Công cuộc cải tổ của Gooc-ba-chốp có kết quả như thế nào?

b. Kết quả:

- Ngày 21/12/1991, 11 nước cộng hòa kí hiệp định về giải tán Liên bang, thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG).

- Sau cuộc đảo chính ngày 19/8/1991 không thành, Đảng Cộng sản và Nhà nước Liên bang hầu như tê liệt.

(9)

1

2 3

5 4 Môn-đô-va

Ác-mê-ni-a

A-déc-bai-gian

Cư-rơ-gư-xtan Tát-gi-ki-xtan

Ucrai-na

Nga Bê-lô-rút-xi-a

Ca-dắc-xtan

U-dơ-bê-ki-xtan

Tuốc-mê-ni-xtan

(10)

I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết

Tiết 2 - Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG

NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX

Quá trình khủng hoảng ở các nước Đông Âu

diễn ra như thế nào?

1. Diễn biến:

II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu:

- Từ cuối những năm 70 và đầu những năm 80 của thế kỉ XX, các nước Đông Âu lâm vào khủng hoảng kinh tế và chính trị ngày càng gay gắt.

- Từ cuối năm 1988, cuộc khủng hoảng lên tới đỉnh cao.

(11)

LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC DÂN CHỦ NHÂN DÂN DÔNG ÂU

(12)

I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết

Tiết 2 - Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG

NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX

Quá trình khủng hoảng ở các nước Đông Âu dẫn đến kết quả

như thế nào?

1. Diễn biến:

II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu:

- Tới cuối năm 1989, chế độ xã hội chủ nghĩa đã bị sụp đổ ở hầu hết các nước Đông Âu.

- Đảng cộng sản thất bại qua tổng tuyển cử, không còn nắm chính quyền.

2. Kết quả:

* Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu chấm dứt sự tồn tại của hệ thống xã hội chủ nghĩa:

- Ngày 1/7/1991, Tổ chức hiệp ước Vac-sa-va giải tán.

- Ngày 28/6/1991, SEV ngừng hoạt động.

(13)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tháng 1 năm 2007 Hội nghị Cấp cao Đông Á lần thứ nhất được tổ chức tại Kuala Lumpur với sự tham gia của không chỉ các nước thành viên ASEAN mà còn của Australia,

PHÖÔNG TRÌNH CHÖÙA DAÁU GIAÙ TRÒ TUYEÄT ÑOÁI5. Ch öôn g IV BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT

[r]

- Ñeå laïi cho Ñaûng Coäng saûn Ñoâng Döông nhöõng baøi hoïc boå ích veà khôûi nghóa vuõ trang, xaây döïng löïc löôïng vuõ trang vaø chieán tranh du

– Phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX: hầu hết các nước giành được độc lập.. -Thời kì “chiến tranh lạnh”: Tình hình Đông Nam Á

- Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va là liên minh phòng thủ quân sự, chính trị của các nước XHCN ở Đông Âu để duy trì hoà bình an - Chống lại sự hiếu chiến của Mĩ và khối NATO.

Khi chiến tranh bùng nổ lợi dụng sự thất bại nhanh chóng của Pháp, Nhật gây áp lực buộc chính quyền Pháp để Nhật đưa quân vào chiếm đóng Đông Dương. Pháp, Nhật thoả

- Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935) đề ra chủ trương Mới: thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước nhằm tập trung lực Lượng chống phát xít và nguy cơ