• Không có kết quả nào được tìm thấy

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ"

Copied!
83
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾHUẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG

HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN A LƯỚI,

TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

LÊ THỊ THÙY DƯƠNG

KHÓA HỌC: 2015 - 2019

Trường Đại học Kinh tế Huế

(2)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾHUẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG

HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN A LƯỚI,

TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Thùy Dương

Lớp: QTKD-K49(Quảng Trị) MSV: 15Q4021058

Giảng viên hướng dẫn:

TS. HồThị Hương Lan

KHÓA HỌC: 2015 - 2019

Trường Đại học Kinh tế Huế

(3)

Được sự phân công của quý thầy cô khoa QTKD, Trường Đại Học Kinh tế- Đại Học Huế, sau gần ba tháng thực tập em đã hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp “Nâng cao chất lượng tín dụng hộ nông dân tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện A Lưới”.

Để hoàn thành nhiệm vụ được giao, ngoài sự nỗ lực học hỏi của bản thân còn có sự hướng dẫn tận tình của thầy cô, cô chú, anh chị tại ngân hàng,

Em chân thành cảm ơn cô giáo - TS. Hồ Thị Hương Lan, người đã hướng dẫn cho em trong suốt thời gian thực tập để em hoàn thành tốt nhiệm vụ. Một lần nữa em chân thành cảm ơn cô và chúc cô dồi dào sức khoẻ.

Xin cảm ơn tất cả các bạn bè,các anh chị làm việc tại ngân hàng đã tận tình giúp đỡ, dìu dắt em trong suốt thời gian qua.

Tuy nhiên vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của báo cáo không tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô.

Một lần nữa xin gửi đến các cô chú, anh chị tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện A Lưới, các thầy cô, bạn bè lời cảm ơn chân thành và tốt đẹp nhất!

Huế, ngày 01 tháng 05 năm 2019 Sinh viên

Lê Thị Thùy Dương

Trường Đại học Kinh tế Huế

(4)

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

NHNo & PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

TCTD Tổchức tín dụng

NHTM Ngân hàng thương mại

NHNN Ngân hàng nhà nước

QĐ Quyết định

CP Chính phủ

UBND Ủy ban nhân dân

NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội

DN, HTX Doanh nghiệp, Hợp tác xã

TSĐB Tài sản đảm bảo

DSCV Doanh sốcho vay

DSTN Doanh sốthu nợ

HND Hộnông dân

CBTD Cán bộtín dụng

Trường Đại học Kinh tế Huế

(5)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Tình hình laođộng tại NHNo&PTNT huyện A Lưới giai đoạn 2016-2018:40

Bảng 2.2: Kết quả huy động vốn năm 2016-2018 theo loại tiền gửi: ...42

Bảng 2.3: Kết quảhoạt động huy động vốn năm 2016-2018 theo thời hạn gửi tiền ....43

Bảng 2.4: Tình hình cho vay và thu nợcủa NHNo&PTNT huyện A Lưới: ...45

Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ được phân theo thời hạn cho vay tại NHNo&PTNT...46

Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ được phân theo thành phần kinh tế: ...46

Bảng 2.7: Doanh sốcho vay hộnông dân của NHNo&PTNT huyện A Lưới ...48

Bảng 2.8: Doanh sốthu nợhộnông dân của NHNo&PTNT huyện A Lưới ...50

Bảng 2.9: Cơ cấu dư nợcho vay hộnông dân tại NHNo&PTNT huyện A Lưới ...52

Bảng 2.10: Nợquá hạn, nợxấu hộnông dân tại NHNo&PTNT huyện A Lưới...55

Bảng 2.11: Trích lập dựphòng rủi ro hộnông dân tại NHNo&PTNT huyện A Lưới giai đoạn 2016-2018 ...56

Bảng 2.12: Tình hình chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh A Lưới năm 2018...57

Bảng 2.13: Chất lượng tín dụng hộnông dân tại NHNo&PTNT huyện A Lưới giai đoạn 2016-2018 ...59

Bảng 2.14: Chất lượng tín dụng HND các xãđại diện tại NHNo&PTNT chi nhánh A Lưới năm 2018...61

Trường Đại học Kinh tế Huế

(6)

MỤC LỤC

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ. ...1

1.Tính cấp thiết của đềtài...1

2.Mục tiêu nghiên cứu ...2

3.Đối tượng nghiên cứu ...3

4.Phạm vi nghiên cứu ...3

5.Phương phápnghiên cứu ...3

5.1.Phương pháp thu thập sốliệu ...3

5.2.Phương pháp phân tích...3

6.Kết cấu đềtài ...4

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀCHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘNÔNG DÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...5

1.1. Tín dụng và chất lượng tín dụng hộnông dân...5

1.1.1. Tín dụng...5

1.1.2. Phân loại tín dụng ...5

1.1.3. Tín dụng ngân hàng ...7

1.1.4. Hộnông dân và tín dụng hộnông dân...7

1.1.4.1. Hộnông dân ...7

1.1.4.2. Tín dụng hộnông dân...8

1.1.4.3. Vai trò của vốn tín dụng đối với sựphát triển kinh tếhộnông dân...8

1.1.4.4. Tín dụng hộnông dânởViệt Nam ...9

1.1.4.4.1. Quy định của nhà nước vềcho vay hộnông dân...9

1.1.4.4.2. Chủ trương, chính sách của nhà nước vềkhuyến khích vay vốn đối với hộ nông dân ...12

1.1.4.4.3. Các tổchức cung cấp tín dụng cho hộnông dân...15

1.1.4.5. Chất lượng tín dụng trong cho vay hộnông dânởViệt Nam ...17

1.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng hộnông dân ...19

1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cho vay hộnông dân ...21

1.2. Thực tiễn nâng cao chất lượng tín dụng hộ

Trường Đại học Kinh tế Huế

nông dânởmột số ngân hàng điển hình... 25
(7)

1.2.1. Kinh nghiệm ngân hàng NHNo&PTNT tỉnhĐắk Lắk...25

1.2.2.Kinh nghiệm NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hóa ...26

1.2.3. Kinh nghiệm NHNo&PTNT tỉnh Quảng Trị...27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG HỘNÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN A LƯỚI ...30

2.1.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ...31

2.1.1. Đặc điểm cơ bản huyện A lưới...31

2.1.1.1. Lịch sửhình thành và phát triển ...31

2.1.1.2. Đặc điểm dân số- lao động ...36

2.1.2. Đặc điểm Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện A Lưới ...37

2.1.2.1. Lịch sửhình thành và phát triển của NHNo&PTNT huyện A Lưới ...37

2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ...39

2.1.2.3. Tình hình laođộng...40

2.1.3. Kết quảkinh doanh của NHNo&PTNT huyện A Lưới giai đoạn 2016-2018 ...41

2.2. Đánh giá chất lượng tín dụng hộnông dân tại NHNo&PTNT huyện ALưới ...48

2.2.1. Doanh sốcho vay hộnông dân tại NHNo&PTNT huyện A Lưới ...48

2.2.2. Doanh sốthu nợhộnông dân tại NHNo&PTNT huyện A Lưới ...50

2.2.3. Dư nợhộnông dân của NHNo&PTNT huyện A Lưới ...51

2.2.4. Nợ quá hạn và nợxấu hộnông dân tại NHNo&PTNT huyện A Lưới...54

2.2.5.Trích lập quỹdựphòng rủi ro hộnông dân tại NHNo&PTNT huyện A Lưới ....56

2.3. Thực trạng chất lượng tín dụng hộnông dân tại NHNo&PTNT huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế...56

2.3.1. Thực trạng chung...56

2.3.2.Thực trạng tín dụng hộnông dân các xãđại diện tại NHNo&PTNT huyện A Lưới ... 60

2.4. Các mặt đạt được và tồn tại ...63

2.4.1. Các mặt đạt được ...63

2.4.2. Tồn tại...63

CHƯƠNG 3: MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘNÔNG DÂN TẠI NHNo&PTNT HUYỆN A LƯỚI. ...64 3.1. Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng hộnông dân tại NHNo&PTNT huyện A Lưới ...65

Trường Đại học Kinh tế Huế

(8)

3.2. Một sốgiải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộnông dân tại NHNo&PTNT

huyện A Lưới...65

3.2.1. Mởrộng mạng lưới hoạt động đến với hộnông dân ...65

3.2.2. Cải tiến thủtục vay vốn...66

3.2.3. Giải pháp huy động vốn ...66

3.2.4. Bồi dưỡng, nâng cao trìnhđộnghiệp vụcho nhân viên...68

3.2.5. Thường xuyên đánh giá rủi ro, phòng ngừa và trích lập dựphòng rủi ro tín dụng ... 69

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. ...71

I.KẾT LUẬN: ...71

II.KIẾN NGHỊ: ...72

1.Về phía nhà nước:...72

2. Về phía Ngân hàng Nhà nước: ...73

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...74

Trường Đại học Kinh tế Huế

(9)

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Tính cấp thiết của đềtài

Trong nền kinh tế thị trường, cũng như trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam,nếu như nông nghiệp được coi là nền móng cho sựphát triển của nền kinh tế thì Ngân hàng là tổ chức không thể thiếu trong sự tồn tại và phát triển kinh tế, phát triển thị trường tài chính nông thôn của một đất nước. Tài chính nông nghiệp nông thôn là việc cung cấp các sản phẩm tài chính bao gồm tiết kiệm hoặc gửi tiền, thanh toán và chuyển tiền, tín dụng và bảo hiểm, trong đó hoạt động tín dụng giữ vai trò nòng cốt để tạo nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. Đây chính là hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngân hàng, nhưng cũng là nơi chứa đựng nhiều rủi ro nhất khi phải liên tục cân bằng giữa nguồn vốn huy động và việc sử dụng nguồn vốn, bên cạnh đó còn xảy ra nhiều vấn đề như khách hàng không trả nợ đúng hạn hay tệ hơn nữa là khách hàng không có khả năng trả nợ, gây ra nợ quá hạn, nợ xấu. Nếu nợ quá hạn và nợ xấu có tỷ lệ quá cao, không có dấu hiệu giảm xuống thì thểhiện đó là một ngân hàng có chất lượng tín dụng kém,đã không đưa ra được những giải pháp ngăn ngừa và hạn chế nợ quá hạn, nợ xấu, ngân hàng khó để có thể tồn tại và phát triển trong thời gian dài. Chính vì thếchất lượng tín dụng là vấn đềquan trọng và mang tính sống cònđối với tất cảcác Ngân hàng.

A Lưới là một huyện miền núi biên giới và là huyện có diện tích lớn nhất của tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là vùng đất có nhiều người dân tộc thiểu số và sinh sống chủ yếu bằng nghề nông. Hiện nay, nhiều hộ nông dân tại địa bàn A Lưới đang muốn phát triển nghềnông của mình bằng cách mở rộng quy mô, dựán sản xuất kinh doanh nhưng số vốn cá nhân còn hạn chế. Với tên gọi và phương châm là người bạn đồng hành cùng nông nghiệp, nông thôn, lúc này, NHNo&PTNT chiếm một vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế cho nông dân A Lưới. Việc thực hiện cho vay đến hộ nông dân đã giúp tận dụng và khai thác triệt để những tiềm năng sẵn có, góp phần cải thiện đời sống người nông dân miền núi. Tuy nhiên trên thực tế việc cho vay đến hộ nông dân khiến NHNo&PTNT huyện A Lưới gặp không ít khó khăn do doanh số cho vay hộnông dân là khoản vay nhỏ, bên cạnh đó, bộ phận không nhỏ người dân là hộ nghèo, chưa hưởng

Trường Đại học Kinh tế Huế

ứng tích cực vềvấn đềvay vốn, ý thức tựgiác phát triển kinh tế
(10)

hộ vươn lên thoát nghèo còn hạn chế. Hơn nữa, điều kiện sản xuất nông nghiệp luôn gắn liền với thời tiết, dịch bệnh thất thường, tiềmẩn nhiều rủi ro gây ra nợquá hạn, nợ xấu trong hoạt động tín dụng. Vì vậy, việc cho vay đến hộnông dân phải đi kèm với việc nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Đồng thời cũng phải nâng cao hiểu biết của người dân vềvấn đềvay vốn, cải thiện đời sống, phát triển kinh tếcho hộnông dân.

Thời gian qua, những chính sách tín dụng đối với hộ nông dân nói riêng và nông nghiệp, nông thôn nói chung đã phần nào đáp ứng được nhu cầu vay vốn của các hộ nông dân ở khu vực nông thôn. Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng đối với nông nghiệp, nông thôn tại NHNo&PTNT huyện A Lưới còn tồn tại nhiều khó khăn và thách thức, cần có những giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ nông dân trên địa bàn trong thời gian tới.

Nhận thức được những vấn đềtrên và xuất phát từthực tiễn hoạt động tín dụng hộ nông dân tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện A Lưới, tôi chọn đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng hộnông dân tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện A Lưới” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu nghiên cứu chung:

Trên cơ sở phân tích thực trạng chất lượng tín dụng hộ nông dân của NHNo&PTNT huyện ALưới, nghiên cứu hướng đến đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hộ nông dân tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh A lưới trong thời gian tới.

Mục tiêu nghiên cứu cụthể:

- Hệthống hóa cơ sởlý luận và thực tiễn vềchất lượng tín dụng hộnông dân.

- Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng hộ nông dân tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện A Lưới giai đoạn 2016-2018

- Đềxuất một sốgiải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hộnông dân tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh A lưới

Trường Đại học Kinh tế Huế

đến năm 2022
(11)

3. Đốitượng nghiên cứu

- Nghiên cứu vềchất lượng tín dụng hộnông dân tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh A Lưới.

4. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian:

Đề tài tập trung nghiên cứu chất lượng tín dụng hộ nông dân tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh A Lưới.

- Phạm vi thời gian:

Dữlệu thứcấp để phân tích đánh giá giai đoạn 2016-2018 5. Phương pháp nghiên cứu

5.1.Phương pháp thu thập sliu

- Sửdụng các nguồn thông tin từPhòng Thống kê UBND huyện A Lưới, Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các tổchức đoàn thể (Hội phụnữ, hội nông dân,…). Ngoài ra, các thông tin khác có liên quan đến đềtài nghiên cứu được thu thập từcác loại sách, báo, tạp chí, khóa luận tốt nghiệp.

- Các báo cáo thống kê tín dụng qua các năm của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện A Lưới.

- Lựa chọn 3 xã đại diện có 3 đặc điểm kinh tế đặc trưng để thu thập số liệu nhằm phân tích và đánh giá.

Lựa chọn xã Sơn Thủy là xã có đời sống đang phát triển, có số lượng hộ nông dân vay lớn nhất huyện.

Lựa chọn xã Hồng Trung là xã có số lượng nông dân vay vốnởmức trung bình.

Lựa chọn xã A Roàng là xãđa phần là dân tộc thiểu số,ở vùng sâu vùng xa, đời sống khó khăn, có số lượng nông dân vay vốn thấp nhất huyện.

5.2.Phương pháp phân tích

Sửdụng phương pháp số tương đối, sốtuyệt đối, các bảng sốliệu đểphân tích thực trạng chất lượng tín dụng hộ

Trường Đại học Kinh tế Huế

nông dân tại NHNo&PTNT huyện A Lưới.
(12)

6. Kết cấu đềtài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, kết cấu đềtài gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng tín dụng hộ nông dân của một ngân hàng thương mại.

Chương 2: Thực trạng tín dụng hộnông dân tại NHNo&PTNT huyện A Lưới.

Chương 3: Một số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hộ nông dân tại NHNo&PTNT huyện A Lưới.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(13)

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1. Tín dụng và chất lượng tín dụng hộnông dân:

1.1.1. Tín dụng:

Là khái niệm thể hiện mối quan hệ giữa người cho vay và người vay. Trong quan hệ này, người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền sử dụng tiền hoặc hàng hoá cho vay cho người đi vay trong một thời gian nhất định. Người đi vay có nghĩavụ trả số tiền hoặc giá trị hàng hoá đã vay khi đến hạn trả nợ có kèm hoặc không kèm theo một khoản lãi.

1.1.2. Phân loại tín dụng:

a)Căn cứvào thời hạn tín dụng:

- Tín dụng ngắn hạn: là những khoản vay có thời hạn đến 1 năm, thường được sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động và phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cá nhân.

- Tín dụng trung hạn: là những khoản vay có thời hạn trên 1 năm đến 5 năm;

được cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh.

- Tín dụng dài hạn: là những khoản vay có thời hạn trên 5 năm. Loại tín dụng này được sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất với quy mô lớn

b)Căncứvàođốitượng tín dụng

- Tín dụng vốn lưu động: được sử dụng để hình thành vốn lưu động của các tổ chức kinh tế như cho vay để dự trữ hàng hóa, mua nguyên vật liệu cho sản xuất…

- Tín dụngvốn cố định: được sử dụng để hình thành tài sản cố định.

c)Căncứvào mụcđíchsửdụng vốn

- Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: là loại cấp phát tín dụng cho các doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế khác tiến hành sản xuất và lưu thông hàng hóa.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(14)

- Tín dụng tiêu dùng: là hình thức cấp phát tín dụng cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.

- Tín dụng học tập: là hình thức cấp phát tín dụng để phục vụ việc học tập của sinh viên.

Ngoài ra, căn cứ vào mục đích sử dụng vốn còn có thể có nhiều hình thức tín dụng khác.

d)Căncứvào chủthểtín dụng

- Tín dụng thương mại: Là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp được biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa. Đáp ứng nhu cầu vốn cho những doanh nghiệp tạm thời thiếu vốn, đồng thời giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hóa của mình.

- Tín dụng ngân hàng: Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các doanh nghiệp và cá nhân.Không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để dự trữ vật tư, hàng hóa, trang trải các chi phí sản xuất và thanh toán các khoản nợ mà còn tham gia cấp vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản và đáp ứng một phần đáng kể nhu cầu tín dụng tiêu dùng cá nhân.

- Tín dụng Nhà Nước:Là quan hệ tín dụng mà trong đó Nhà Nước biểu hiện là người đi vay, người cho vay là dân chúng, các tổ chức kinh tế, ngân hàng và nước ngoài. Mục đích đi vay của tín dụng Nhà Nước là bù đắp khoản bội chi ngân sách.

e)Căncứvàođốitượng trảnợ

- Tín dụng trực tiếp: là hình thức tín dụng mà trong đó người đi vay cũng là người trực tiếp trả nợ.

- Tín dụng gián tiếp: là hình thức tín dụng mà trong đó người đi vay và người trả nợ là hai đối tượng khác nhau.

f) Căncứvào tính chất của khoản vay

- Tín dụng có đảm bảo: các khoản vốn tín dụng phát ra đều có hàng hóa, vật tư tài sản tương đương đảm bảo.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(15)

- Tín dụng không có đảm bảo: các khoản tín dụng phát ra không cần có hàng hóa, vật tư, tài sản đảm bảo mà chỉ dựa vào uy tín, sự tín nhiệm đối với các tổ chức, cá nhân để cấp vốn tín dụng.

1.1.3. Tín dụng ngân hàng:

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng, với các nhà doanh nghiệp và cá nhân (bên đi vay), trong đó các TCTD chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, và bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn gốc và lãi cho TCTD khi đến hạn thanh toán.

Trong nền kinh tế, ngân hàng đóng vai trò là một định chế tài chính trung gian, vì vậy trong quan hệ tín dụng với các nhà doanh nghiệp và cá nhân, ngân hàng vừa là người cho vay đồng thời vừa là người đi vay. Với tư cách là người đi vay ngân hàng nhận tiền gửi của các nhà doanh nghiệp và cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội.Trái lại, với tư cách là người cho vay thì ngân hàng cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp và cá nhân.

Về cơ bản, trong các Ngân hàng nhà nước hiện nay tín dụng được chia thành 02 mảng chính:

Tín dụng cá nhân:Phục vụ đời sống như: vay mua nhà, mua ôtô, du học, kinh doanh, phục vụ đời sống cá nhân..

Tín dụng doanh nghiệp:Phục vụ các khách hàng doanh nghiệp, nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh như: thanh toán công nợ khác (trừ trường hợp vay trả nợ ngân hàng khác), cho vay bổ sung vốn lưu động, mua sắm tài sản,..

1.1.4. Hộ nông dân và tín dụng hộ nông dân: 1.1.4.1. Hộ nông dân:

Là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông, lâm, ngư, nghiệp, bao gồm một nhóm người có cùng huyết tộc hoặc quan hệhuyết tộc sống chung trong một mái nhà, có chung một nguồn thu nhập,tiến hành các hoạt động sản xuất nông nghiệp với mục đích chủ

Trường Đại học Kinh tế Huế

yếu phục vụcho nhu cầu của các thành viên trong hộ.
(16)

1.1.4.2. Tín dụng hộ nông dân:

Tín dụng hộnông dân là mối quan hệgiữa các tổchức tín dụng và hộnông dân, tổchức tín dụng sẽcung cấp vốn cho khách hàng (hộ nông dân) đểhoạt động sản xuất kinh doanh nếu khách hàng hội đủ được các điều kiện của tổ chức tín dụng và thỏa mãn cácđiều kiện được kí kết trong hợp đồng giữa hai bên với nguyên tắc có hoàn trả cảgốc lẫn lãi.

1.1.4.3. Vai trò của vốn tín dụng đối với sự phát triển kinh tế hộ nông dân:

Các hộ nông dân đều coi tín dụng như một nguồn tài trợ quan trọng trong sản xuất, kinh doanh, đó cũng là công cụ đem đến cơ hội kinh doanh tốt hơn đối với những hộ nông dân biết sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý và ngược lại, tín dụng có thể trở thành gánh nặng, là con nợ lâu dài của hộ nông dân nếu sử dụng vốn vay không hợp lý.

Tín dụng với vai trò đòn bẩy kinh tế, tham gia vào quá trình đầu tư vốn tăng năng lực sản xuất. Có thể nói, tín dụng ngân hàng là hình thức tài trợ vốn phù hợp và hiệu quả nhất. Đầu tư vốn cho nông nghiệp nông thôn có thể bằng nhiều nguồn: vốn của ngân sách Nhà nước, vốn của NHTM,Ngân hàng chính sách, vốn của các doanh nghiệp trong và ngoài nước,… thông qua các hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp, tiền tệ hoặc hiện vật, tài sản hoặc lao động. Tín dụng ngân hàng là phương thức đầu tư tối ưu hóa về lợi ích xã hội cũng như lợi ích riêng của các bên tham gia trong quan hệ tín dụng. Sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thường có quy mô nhỏ lẻ, tính thời vụ và chịu nhiều tác động khách quan từ thiên nhiên. Nguồn lực ban đầu cho đầu tư sản xuất phụthuộc nhiều vào sựhỗtrợ từbên ngoài, bởi vốn tựcó ban đầu không lớn, sản xuất kinh doanh chịu nhiều rủi ro từ thiên tai. Chính vì vậy phương thức tín dụng ngân hàng sẽ giải quyết một cách kịp thời nhất, phù hợp nhất.

Phương thức tín dụng có vay, có trảsẽlà sựthích hợp và hiệu quảnhất xét vềlợi ích kinh tế và xã hội. Tín dụng có vai trò đòn bẩy buộc các hộ nông dân phải tính toán hiệu quả khi vay vốn để đảm bảo trả nợ đủ gốc và lãi. Nhờ có tín dụng, các hộ nông dân có đủ vốn trang trải cho các chi phí sản xuất, khắc phục khó khăn về thiên tai, thậm chí cảkhi thất bát. Mặt khác, buộc các hộ nông dân phải tính toán đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, đưa vốn vay vào những hoạt động sinh lời.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(17)

Những chính sách của hoạt động tín dụng luôn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ tác động tích cực đến quá trình cải thiện và nâng cao đời sống hộnông dân. Góp phần làm tăng thu nhập cho dân cư nông thôn theo hướng kiên trì nguyên tắc tự nguyện cùng có lợi thiết thực, đảm bảo lợi ích vật chất nông dân, tạoảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và quá trình tái sản xuất sức lao động, cải thiện chất lượng lao động, thỏa mãn ngày càng tốt hơn vềyêu cầu văn hóa, giáo dục và y tếcủa nông dân, cải thiện quan hệxã hội ởnông thôn (thông qua tổtín chấp, hội nông dân, hội phụnữ, kinh tếhợptác,…).

Tín dụng tác động tới hiện đại hóa nền sản xuất nông nghiệp nông thôn qua việc đầu tư vào sản xuất các loại cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, trang thiết bị máy móc hiện đại phục vụcho nông nghiệp. Tín dụng đầu tư cơ sởhạtầng thúc đẩy quá trình sản xuất hàng hóaở nông thôn, tiếp cận với thị trường trong và ngoài nước, góp phần hạgiá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng cũng như giá trị sản phẩm. Thông qua đầu tư tín dụng, góp phần chống lại rủi ro thị trường nông nghiệp, nông thôn.

Bên cạnh đó, tín dụng góp phần đáp ứng nhu cầu đầu tư thâm canh, làm tăng sản lượng nông nghiệp, tăng năng suất cây trồng, từ đó tăng thu nhập cho hộnông dân.

Tín dụng tạo ra trang thiết bị, máy móc, tài sản cố định, nâng cao năng lực sản xuất cho các trang trại, nông hộ, tạo tiền đề nâng cao năng suất lao động, hiệu quả kình tế, đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân. Giúp mở rộng ngành nghề nông thôn, đa dạng hóa nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn. Thúc đẩy đầu tư lựa chọn kỹthuật mới của người nông dân, từ đó bổsung cho các đầu vào cần thiết đối với sự thành công của cách mạng xanh tạo cơ hội cho người nông dân tiếp thu kỹ thuật mới, góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông thôn.

Hầu hết các hộnông dân ở nông thôn đều có nhu cầu vay vốn cho sản xuất kinh doanh. Thiếu vốn là nguyên nhân hàng đầu cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, vốn tín dụng có vai trò mạnh mẽ trong bổ sung sự thiếu hụt đó nhằm phát triển nông nghiệp và nông thôn.

1.1.4.4. Tín dụng hộ nông dân ở Việt Nam:

1.1.4.4.1. Quy định của nhà nước vềcho vay hộnông dân:

-

Trường Đại học Kinh tế Huế

Đối tượng hộ nông dân được vay:
(18)

Theo Nghị định Số 55/2015/NĐ-CP, các tổ chức hay cá nhân đều được tham gia vào khoản vay này với điều kiện

 Phải cư trú trên địa bàn nông thôn hoặc chứng minh có các hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp

 Đã vàđang hoạt động kinh doanh trên địa bàn nông thôn

 Là chủtrang trại

 Là tổchức, hợp tác xã hoặc liên hợp tác xã trênđịa bàn nông thôn hoặc tham gia các hoạt động sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp trừ các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, khai khoáng, thủy điện, nhiệt điện hoặc nằm trong khu công nghiệp, khu chếxuất

 Cung cấp các vật liệu đầu vào cho sản xuất nông nghiệp và các doanh nghiệp thu mua, chếbiến hoặc tiêu thụcác sản, phụphẩm nông nghiệp

- Phương thức cho vay:Về điều này cũng được Chính phủ quy định khá cụ thể như sau: Căn cứ vào phương án, dự án sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống, mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng, tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận áp dụng phương thức và quy trình thủtục cho vay phù hợp, nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho khách hàng như cho vay lưu vụ, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay từng lầnvà các phương thức cho vay khác phù hợp với quy định pháp luật.

 Vay lưu vụ:Tổ chức tài chính sẽ cho khách hàng vay với mục đích là nuôi trồng, chăm sóc cây cảnh hoặc vật nuôi có tính chất mùa vụ theo chu kỳ liền kề nhau trongnămhoặc các cây lưu gốc, công nghiệp thu hoạch hàng năm. Ví dụ như 6 tháng đầu trồng ngô, 6 tháng sau bạn trồng lúa thì khách hàng sẽ được tham gia vào sản phẩm vay lưu vụ. Theo đó, ngân hàng sẽ thỏa thuận trước với khách hàng về số dư nợ gốc của chu kỳ trước sẽ được tiếp tục sử dụngcho chu kỳ sau nhưng không vượt quá 2 chu kỳ liên tiếp

 Vay từng lần: Khách hàng sẽ phải làm lại hồ sơ cho từng lần vay với lãi suất, số tiền vay và thời hạn hoàn trả được xác định cụ thể ngay từ ban đầu. Tuy thủ tục khá rườm rà nhưng thường được nhiều hộnông dân lựa chọn vì tâm lý chung là e ngại sau khi vay, hoạt động sản xuất không hiệu quả và cũng không cần vốn thường xuyên.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(19)

 Vay hạn mức tín dụng: Khách hàng chỉ cần lập hồ sơ 1 lần duy nhất và dễ dàng sử dụng cho nhiều khoản vay sau. Tuy nhiên khi tham gia khoản vay này, khách hàng chỉ được vay trong 1 hạn mức nhất định mà tổ chức tín dụng cung cấp và chỉ giới hạn số dư nợ, chứ không giới hạn doanh số. Điều này có nghĩa là số dư cuối tháng không được vượt quá hạn mức quy định.

Ngoài ra, khách hàng còn có thể tham gia vào các khoản vay tín chấp của ngân hàng và điều này cũng được quy định rất rõ ràng, cụ thể như sau:

Đối tượng Số tiền vay tối đa

Cá nhân, hộ gia đình cư trú ngoài nông thôn nhưng có hoạt động sản xuất nông nghiệp

50.000.000 đồng

Cá nhân, hộ gia đình cư trú trên địa bàn nông thôn 100.000.000 đồng

Cá nhân, hộ gia đình trồng cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm 200.000.000 đồng

Tổ hợp tác và hộ kinh doanh 300.000.000 đồng

Hộ nuôi trồng thủy sản hoặc khai thác xa bờ có ký hợp đồng tiêu thụvới các tổ chức chế biến và xuất khẩu trực tiếp

500.000.000 đồng

Hợp tác xã, chủ trang trại trên đại bàn nông thôn hoặc hoạt động sản xuất nông nghiệp

1.000.000.000 đồng

Hợp tác xã nuôi trồng thủy sản hoặc khai thác xa bờ, chủ trang trại nuôi trồng thủy sản

2.000.000.000 đồng

Liên hiệp hợp tác xã nuôi trồng thủy sản hoặc khai thác xa bờ 3.000.000.000 đồng

Trường Đại học Kinh tế Huế

(20)

Tuy tập trung đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng, thúc đẩy công nghiệp hóa nhưng Nhà nước vẫn không quên chú trọng đến lĩnh vực nông nghiệp, thông qua những quy định rất rõ ràng về phương thức cho vay hộ nông dân cũng như hạn mức cụ thể cho từng trường hợp phát sinh

1.1.4.4.2. Chủ trương, chính sách của nhà nước về khuyến khích vay vốn đối với hộ nông dân:

Quyết định 67/1999/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính Phủ ban hành ngày 30/3/1999 vềchính sách tín dụng ngân hàng phục vụnông nghiệp, nông thôn bao gồm các nội dung:

Nguồn vốn huy động gồm: vốn huy động của các ngân hàng, vốn ngân sách nhà nước, vốn vay của các tổchức tài chính quốc tế.

Các ngân hàng phải cân đối đủ nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn với ba loại: tín dụng thông thường, tín dụng ưu đãi và tín dụng chính sách.

Đổi mới cơ chế tín dụng theo hướng nới lỏng việc đảm bảo tiền vay. Hộ gia đình được vay đến 10 triệu đồng không thế chấp tài sản. Các hợp tác xã và doanh nghiệp nhà nước được dùng tài sản hình thành từvốn vay đểthếchấp.

Nhà nước có chính sách xửlý nợ đối với người vay và ngân hàng khi gặp rủi ro do các nguyên nhân bất khảkháng.

Xác định NHNo&PTNT giữvịtrí chủlực, khuyến khích các ngân hàng thương mại khác cungứng vốn tín dụng phục vụnông nghiệp và nông thôn.

Ngày 28/5/2000, Thủ Tướng Chính Phủký quyết định 103/2000/QĐ-TTg: Cho phép các hộ nông dân nuôi trồng thủy sản được vay đến 50 triệu đồng mà không cần phải thếchấp. Các hộ nghèo được vay tín chấp thông qua các tổchức hội.

Ngày 31/7/2000, ban hành Nghị quyết 11/2000/NQ-CP: Cho phép các hộ gia đình, trang trại được vay đến 20 triệu đồng không phải thế chấp. Ngày 31/8/2000, Thống đốc NHNN ban hành Thông tư 10/2000/TT-NHNN cho phép vay không đảm bảo đối với các khoản vay nhỏ. Các nội dung của Thông tư quy định đối với hộ nông dân, chủ

Trường Đại học Kinh tế Huế

trang trại sản xuất nông nghiệp,lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản mang tính sản
(21)

xuất hàng hóa, có phương án sản xuất hiệu quả, có khả năng trả nợ vay thì tổchức tín dụng xem xét cho vay đến 20 triệu đồng không phải thực hiện các biện pháp đảm bảo tiền vay bằng tài sản, chỉ nộp bản giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hoặc giấy xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn về diện tích đất đang sử dụng không có tranh chấp kèm theo giấy đềnghịvay vốn.

Ngày 30/5/2002, Thống đốc NHNN ban hành Quyết định 546/2002/QĐ-NHNN vềviệc thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận trong hoạt động tín dụng thương mại bằng đồng Việt Nam của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Với cơ chếlãi xuất như vậy thì lãi suất cho vay bằng đông Việt Nam được các tổ chức tín dụng xác định trên cơ sở cung-cầu vốn tín dụng thị trường và mức độ tín nhiệm với khách hàng. Với cơ chế tự do hóa như vậy trước hết sẽ tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng, nâng cao khả năng tự chủ, độc lập tài chính của các tổ chức này. Bên cạnh đó, khách hàng là người đi vay có quyền lựa chọn các tổ chức tín dụng nào cho vay với mức lãi suất thấp nhất, điều kiện, thủtục vay thuận lợi nhất.

Ngày 4/10/2002, Chính Phủ ban hành Nghị định 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay vốn không phải thế chấp và được miễn lệphí làm thủtục cho vay vốn với nguồn vay chính thức thong qua NHCSXH. Hộnghèo phải có địa chỉ cư trú hợp pháp, có trong danh sách các hộnghèo được UBND xã quyết định theo chuẩn mức nghèo của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, được tổ tiết kiệm và vay vốn bình xét, lập thành danh sách có xác nhận của UBND xã. Lãi suất cho vay ưu đãi do Thủ tướng Chính phủquyết định cho từng thời kỳ theo đềnghịcủa Hội đồng quản trịNHCSXH.

Ngày 12/4/2010, Chính phủban hành Nghị định 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nghị định này quy định chính sách tín dụng phục vụ phát triên nông nghiệp nông thôn và nâng cao đời sống của nông dân và dân cư sống ở nông thôn. Các đối tượng khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, hộ sản xuất kinh doanh ở nông thôn, chủ trang trại, hợp tác xã tổ chức tín dụng được xem xét cho vay không có đảm bảo bằng tài sản theo các mức:

-Tối đa đến 50 triệu đồng đối với đối tượng là các cá nhân, hộ sản xuất, nông,

lâm, ngư nghiệp;

Trường Đại học Kinh tế Huế

(22)

-Tối đa đến 200 triệu đồng đối với các hộ kinh doanh, sản xuất ngành nghề hoặc làm dịch vụphục vụnông nghiệp, nông thôn;

-Tối đa đến 500 triệu đông đối với đối tượng là hợp tác xã, chủtrang trại;

Ngày 09/6/2015, Chính phủ đã ban hành Nghị định 55/2015/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụphát triển nông nghiệp nông thôn với nhiều ưu đãi như:

-Quy định mức cho vay không có tài sản bảo đảm đối với cá nhân, hộ gia đình, chủtrang trại, hợp tác xã từ50 triệu đồng đến tối đa 3 tỷ đồng;

- Quy định riêng về chính sách tín dụng khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp theo mô hình liên kết, ứng dụng công nghệ cao, theo đó, doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xãđược vay không có tài sản bảo đảm đến 70-80% giá trị phương án, dự án sản xuất, kinh doanh, đồng thời được hưởng cơ chế xử lý khoản nợ (khoanhnợ, thậm chí xóa nợ) khi gặp rủi ro khó khăn trong việc trả nợ vay ngân hàng do nguyên nhân khách quan bất khảkháng.

Ngày 22/7/2015, NHNN đã ban hành Thông tư 10/2015/TT-NHNN hướng dẫn triển khai Nghị định 55/2015/NĐ-CP của Chính phủ, đồng thời ban hành nhiều chính sách khuyến khích đầu tư tín dụng đối với lĩnhvực nông nghiệp, nông thôn, cụthể:

- Quy định trần lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn luôn thấp hơn 1%-2% so với lãi suất cho vay các lĩnh vực thông thường khác (hiện lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VNĐ đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tối đa là 6,5%/năm).

- Thực hiện chính sách hỗ trợ về nguồn vốn nhằm khuyến khích các tổ chức tín dụng đẩy mạnh cho vay nông nghiệp, nông thôn như: Tái cấp vốn và giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với cácTCTD có tỷ lệ cho vay nông nghiệp, nông thôn từ 40% trở lên.

- Thực hiện các giải pháp nhằm tăng khả năng tiếp cận vốn tín dụng phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Ngày 7/9/2018, Chính phủ ban hành nghị định 116/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 55/2015/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thônNghị định này đã tăng mức cho vay đối với cá nhân, hộ gia đình có hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp. Cụ thể như sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

(23)

- Cá nhân, hộ gia đình cư trú tại địa bàn nông thôn được vay ngân hàng không cần có tài sản đảm bảo tối đa 200 triệu đồng (trước đây là 100 triệu đồng);

- Cá nhân, hộ gia đình cư trú ngoài khu vực nông thôn có hoạt động sản xuất kinh doanh về nông nghiệp được vay ngân hàng không cần có tài sản đảm bảo tối đa 100 triệu đồng (trước đây là 50 triệu đồng);

Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, Nghị định cũng bổ sung quy định: Doanh nghiệp chưa được cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhưng có dự án, phương án sản xuất kinh doanh ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp có thể được ngân hàng xem xét cho vay không tài sản bảo đảm tối đa 70% giá trị của dự án, phương án.

Nghị định này có hiệu lực từ ngày 25/10/2018.

Các chính sách tín dụng được ban hành có liên quan đến hộ nông dân đã thực hiện được các mục tiêu đề ra và có tác động tích cực tới đối tượng trực tiếp của chính sách là hộnông dân. Cụthểlà, khả năng tựchủvềtài chính của hộ được nâng cao, các quy định về đảm bảo tiền vay dần được nới lỏng, mức vốn vay cho hộ nông dân đã được cải thiện, nâng cao dân, cơ chếlãi suất thỏa thuận được thực hiện trên cơ sở tựdo hóa lãi suất, các hộchính sách, hộ nghèo được vay vốn với lãi suất ưu đãi để tạo điều kiện phát triển sản xuất.

1.1.4.4.3. Các tổchức cung cấp tín dụng cho hộnông dân:

Các tổchức cungứng tín dụng phục vụnông nghiệp nông thôn và hộnông dân ởViệt Nam hoạt độngởba khu vực:

(1) Khu vực chính thống:

Thị trường tín dụng nông thôn chính thức bao gồm các ngân hàng thương mại quốc doanh, ngoài quốc doanh, hợp tác xã tín dụng, quỹ tín dụng nông thôn có chức năng cung ứng tín dụng cho sản xuất nông nghiệp hay cho các nhu cầu khác của người dân nông thôn. Đây là các tổ chức tín dụng được pháp luật và chính phủ chính thức công nhận.

- Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn:Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ

Trường Đại học Kinh tế Huế

chức tín dụng Việt Nam, NHNo&PTNT là Ngân hàng
(24)

thương mại hàng đầu giữvai trò chủ đạo và chủlực trong phát triển kinh tếViệt Nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

- Ngân hàng Chính sách xã hội: được thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ- TTg ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủnhằm tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại trên cơ sởtổchức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo.

- QuỹTín dụng nhân dân: Bên cạnh NHNo&PTNT và NHCSXH, QuỹTín dụng nhân dân cũng đóng một vai trò tích cực trong việc cung cấp nguồn tín dụng cho khu vực nông thôn. QuỹTín dụng Nhân dân là tổchức tài chính do hộnông dân thành lập và tựquản lý, có qui mô nhỏvàở cấp xã. Các quỹnày hoạt động theo Luật các tổchức tín dụng và Luật hợp tác xã.

- Ngân hàng Cổphần nông thôn: Hầu hết các Ngân hàng Cổphần Nông thôn là kết quả của việc tái tổ chức và sát nhập các hợp tác xã tín dụng nông thôn. Trên cả nước có khoảng 40 Ngân hàng Cổ phần Nông thôn, nhưng chỉ một số ngân hàng cho vay đối với hộnghèo.

(2) Khu vực bán chính thống:

Khu vực bán chính thống được hình thành và phát triển thông qua các chương trình tín dụng vi mô được cấp vốn bởi các chương trình hỗ trợ từ các quỹ quốc tếvà các tổchức phi chính phủ.

Các chương trình tín dụng của các đoàn thể xã hội như: Hội phụ nữ, Hội nông dân,… những tổ chức này giữ vai trò chủ yếu là người cho vay cuối cùng tới người nông dân trong cơ chếphân phát vốn tín dụng.

(3) Khu vực phi chính thống:

- Vay từbạn bè và người thân:

Tín dụng loại này thường không phải trả lãi hoặc lãi suất rất thấp và thời gian đáo hạn thì linh hoạt, phụthuộc vào mối quan hệgiữa các bên.Các khoản vay này dựa trên mối quan hệ mật thiết, khả năng tài chính của người cho vay và uy tín của người cho vay.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(25)

- Cho vay nặng lãi:

Loại tín dụng này thì có đặc điểm là lãi suất rất cao và với các kì hạn khác nhau theo mùa, vụ hoặc theo ngày. Người cho vay thường là nhữngngười khá giả ở nông thôn có nhiều tiền hay hàng hóa. Một thực tế là những người cho vay dưới dạng hiện vật (phân bón, thức ăn chăn nuôi, giống,...) thường cho vay kèm theo điều kiện đến vụ thu hoạch người vay phải bán lại nông sản cho họ với mức giá họ mua vào thường thấp, thậm chí thấp hơn nhiều so với giá của thương lái và những cơ sở thu mua khác.

Người chịu thiệt vẫn là nông dân - những người thiếu vốn đểchủ động sản xuất và tiêu thụhàng hoá của mình.

- Hụi/ hè: Là một hình thức huy động vốn trong dân gian Việt Nam và thường do phụnữthực hiện. Đây là hình thức trái ngược với trả góp.Trước đây, việc chơi hụi chưa được pháp luật Việt Nam thừa nhận và bảo vệquyền lợi nhưng kểtừ năm 2006, nó đãđược pháp luật quy định hướng dẫn. Chơi hụi giống hình thức bỏ ống tiết kiệm nhưng giúp các con hụi có cơ hội nhận trước tổng số tiền mình định tiết kiệm nhanh hơn. Và khi đã nhận được tiền hụi, người đótrởvềgiống hình thức trảgóp.

1.1.4.5.Chất lượng tín dụng trong cho vay hộ nông dân ở Việt Nam:

Hoạt động tín dụng là một hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngân hàng trong nền kinh tếthị trường, nhưng cũng là nơi chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Chính vì thếvấn đề chất lượng tín dụng là vấn đề quan trọng, sống còn đối với tất cả các Ngân hàng. Tuy vậy để đưa ra một khái niêm đúng về chất lượng tín dụng không phải là dễ, bởi lẽmỗi khái niệm đưa ra đòi hỏi phải chỉ ra nó xuất phát từ đâu trên quan điểm nào. Như ta đã biết mỗi quan điểm khác nhau sẽcó những quan niệm khác nhau vềchất lượng tín dụng.

- Chất lượng tín dụng theo quan điểm của khách hàng (hộ nông dân).

Khách hàng (hộ nông dân) là đối tượng sử dụng các dịch vụ của ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ tín dụng vì nó là một nguồn tài trợ quan trọng đối với mỗi người dân đang cần vốn. Mục tiêu của họ là tối đa hoá giá trị tài sản của mình hay nói cụ thể hơn là tối đa hoá giá trị sử dụng của khoản vốn vay. Chính vì thế với khách hàng là hộ nông dân, để đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng cái họ quan tâm đầu tiên là lãi suất, kỳ hạn, quy mô, phương thức giải ngân và phương thức thu nợ của khoản tín

Trường Đại học Kinh tế Huế

(26)

dụng mà ngân hàng cung cấp có thoả mãn nhu cầu của họ hay không, làm sao để các thủ tục được giải quyết một cách nhanh gọn, tiết kiệm thời gian và chi phí hợp lý. Nếu tất cả các yếu tố này đều đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì khoản tín dụng đó được coi là có chất lượng tốt và ngược lại.

Do đó theo quan điểm của hộ nông dân thì chất lượng tín dụng là: Sự thoả mãn nhu cầu của họ về khoản tín dụng trên các phương diện, lãi suất, quy mô, thời hạn, phương thức giải ngân, phương thức thu nợ...

- Chất lượng tín dụngtheo quan điểm của ngân hàng:

Cũng như bất cứmột doanh nghiệp nào trong nền kinh tếNgân hàng cũng phải hoạt động kinh doanh làm sao để đem lại càng nhiều thu nhập cho chủsởhữu thì càng tốt. Nhưng điều rất khác của Ngân hàng đối với các doanh nghiệp khác là Ngân hàng thương mại là đơn vị kinh tếkinh doanh trên lĩnh vực tiền tệvới 3 nghiệp vụ cơ bản:

Nhận gửi, cho vay, cungứng các dịch vụthanh toán. Vì thế theo quan điểm của Ngân hàng thì chất lượng tín dụng với các yếu tốcấu thành cơ bản đó là mức độan toàn của tín dụng và khả năng sinh lời do hoạt động tín dụng mang lại.

Mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận hay mối quan hệ giữa an toàn và khả năng sinh lời là mối quan hệ biện chứng. Mối quan tâm hàng đầu của tất cả các nhà đầu tư là phải cân nhắc giữa mức độ an toàn và khả năng sinh lời. Về nguyên tắc đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận thì mức độ rủi ro của lĩnh vực đầu tư càng cao thì sẽ có khả năng sinh lợi càng cao và ngược lại.

Hơn nữa hoạt động của ngân hàng là hoạt động chứa nhiều rủi ro bởi lẽsố tiền ngân hàng cho vay có tới hơn 50% là nguồn vốn ngoài vốn chủ sở hữu. Vì thế nếu như Ngân hàng không cân nhắc thận trọng thì sẽ lâm vào tình trạng “Mất khả năng thanh toán”.

Đối với Ngân hàng, một khoản tín dụng có khả năng sinh lời cao khi khoản tín dụng đó đến hạn thanh toán thì sẽ hoàn trả đầy đủ vốn gốc và lãi. Do đó theo quan điểm của Ngân hàng chất lượng tín dụng được hiểu là: Chất lượng tín dụng là một thuật ngữ phản ánh mức độ an toàn và khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng

Ngân hàng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(27)

- Chất lượng tín dụng theo quan điểm của xã hội:

Thông qua các khoản tín dụng mà Ngân hàng cung cấp cho các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế, các hoạt động như tái sản xuất mở rộng, đầu tư phát triển theo chiều sâu...sẽ được tiến hành và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế. Như vậy đứng trên quan điểm của xã hội để đánh giá chất lượng tín dụng thì chất lượng tín dụng là: Sự đáp ứng cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội mà các khoản tín dụng của Ngân hàng đem lại.

Như vậy, chất lượng tín dụng hộ nông dân cóhiệu quả là khi thõa mãnđược ba mục tiêu: Mục tiêu của khách hàng (hộ nông dân), mục tiêu của ngân hàng và mục tiêu của xã hội.

1.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng hộ nông dân:

(1) Chỉtiêu doanh sốcho vay hộnông dân:

DSCV là tổng số tiền mà khách hàng vay được từ ngân hàng trong một giai đoạn, thời kỳ.

DSCV phản ánh kết quảvềviệc phát triển, mở rộng hoạt động cho vay với tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngân hàng. DSCV càng cao phản ánh việc mở rộng hoạt động cho vay của ngân hàng càng tốt, ngược lại DSCV giảm thì chứng tỏ hoạt động của ngân hàng không tốt.

(2) Chỉtiêu doanh sốthu nợhộnông dân:

DSTN là tổng số tiền mà ngân hàng thu được nợ thì khách hàng trong 1 giai đoạn, thời kỳ.

DSTN càng cao trong tương quan DSCV thì thểhiện chấtlượng tín dụng càng tốt.

(3) Chỉtiêu tổng dư nợcho vay hộnông dân:

Dư nợlà tổng sốtiền vay của các hộvay còn nợtại ngân hàng.

Tổng dư nợ là một chỉ tiêu phản ánh khối lượng tiền ngân hàng cấp cho nền kinh tếtại một thời điểm.

Tổng dư nợ

Trường Đại học Kinh tế Huế

bao gồm dư nợ cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
(28)

Tổng dư nợthấp chứng tỏhoạt động tín dụng của ngân hàng yếu kém, không có khả năng mở rộng khách hàng, khả năng tiếp thị của ngân hàng kém, trình độ cán bộ công nhân viên thấp…

Mặc dù vậy, chỉ tiêu này cao thì chưa hẳn chất lượng khoản vay tốt. Song nếu tổng dư nợ tăng liên tục qua các năm thì lại cho thấy chiều hướng tăng lên của chất lượng tín dụng.

(4) Tỷtrọng dư nợcho vay trung, dài hạn trên tổng nguồn vốn:

Dư nợcho vay trung và dài hạn phản ánh quy mô cho vay trung và dài hạn tại một thời điểm.Tỷtrọng dư nợcho vay trung và dài hạn cao chứng tỏkhả năng đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn của ngân hàng là tốt, tác động tốt tới chất lượng tín dụng trung và dài hạn.

(5) Tỷtrọng dư nợ cho vay có đảm bảo bằng tài sản trên tổng dư nợ:

Tài sản đảm bảo là một trong những đệm đỡan toàn cho hoạt động cho vay của ngân hàng, nhằm đảm bảo nghĩa vụ trả nợ của khách hàng khi khách hàng không thể trả đượcnợ. Căn cứ vào giá trị của TSĐB mà khách hàng đưa ra, NHTM sẽ xác định lượng vốn có thểcho vay tối đa.

.Tỷtrọng dư nợ cho vay có đảm bảo bằng tài sản trên tổng dư nợ càng cao thì cho thấy chất lượng tín dụngở ngân hàng càng đảm bảo.

Bên cạnh các chỉtiêu tuyệt đối, ngân hàng còn sửdụng các chỉ tiêu tương đối:

(6) Nợ quá hạn: là khoản nợ quá thời hạn trả nợ theo hợp đồng tín dụng mà khách hàng không có khả năng trảnợvà không có lý do chínhđáng. Khi đó ngân hàng sẽchuyển từtài khoản dư nợsang tài khoản nợquá hạn.

Tỷlệnợ quá hạn càng cao đồng nghĩa với việc các hộ nông dân làm ăn thua lỗ và khó có khả năng thanh toán.

Tỷlệnợquá hạn hộnông dân = ư ợ ộ ô â ú

ư ợ ộ ô â × 100%

(7) Nợ xấu: là các khoản nợ quá hạn trả lãi và cả gốc lớn hơn 90 ngày, đồng thời quy định các ngân hàng thương mại căn cứ

Trường Đại học Kinh tế Huế

vào khả năng trảnợcủa khách hàng để
(29)

hạch toán các khoản vay vào các nhóm thích hợp. Nợ xấu được tổchức tín dụng phân vào nhóm 3 đến nhóm 5 theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc ngân hàng nhà nước và Quyết định số 636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22/6/2007 của Chủtịch hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam.

Tỷlệnợxấu = ư ợ ấ

ư × 100%

(8) Trích lập quỹdựphòng rủi ro tín dụng:

Theo khoản 2 điều 2 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNNBan hành Quy định về trích lập và sử dụng dự phòngđể xửlý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, theo đó Trích lập dự phòng rủi ro được định nghĩa là :

“Dự phòng rủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổchức tín dụng không thực hiện nghĩa vụtheo cam kết. Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợgốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của tổchức tín dụng. Dựphòng rủi ro bao gồm: Dựphòng cụthểvà Dựphòng chung. Cụthể:

+ “Dự phòng cụ thể” là khoản tiền được trích lập trên cơ sởphân loại cụthểcác khoản nợ quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7 Quy định này để dự phòng cho những tổn thất có thểxảy ra.

+ “Dự phòng chung” là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụthểvà trong các trường hợp khó khăn về tài chính của các tổchức tín dụng khi chất lượng các khoản nợsuy giảm.

1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụnghộ nông dân:

Các nhân tố thuộc về ngân hàng:

(1) Thương hiệu ngân hàng:

Đây là một trong những nhân tố đầu tiên mà mọi đối tượng khách hàng trong đó có hộnông dân quan tâm khi quyết định vay vốn tại ngân hàng. Thương hiệu của ngân hàng rất quan trọng, góp phần thu hút khách hàng đến giao dịch. Bên cạnh các yếu tố về lịch sử hình thành và phát triển, để danh tiếng ngân hàng ngày một phát triển và làm cho nhiều người biết đến thì ban lãnh

Trường Đại học Kinh tế Huế

đạo chi nhánh cần có những chính sách phát
(30)

triển thương hiệu của ngân hàng, nhằm củng cốlòng tin, nâng cao uy tín đối với khách hàng khi giao dịch.

Được xem là người bạn đồng hành của người nông dân, NHNo&PTNT luôn là lựa chọn hàng đầu của hộ nông dân, bởi cái tên của đã thể hiện rõ ràng đây là ngân hàng phục vụ cho đời sống nông dânở các vùng nông thôn nhằm nâng cao đời sống và phát triển cho những người dân vùng nông thôn. Không những thế NHNo&PTNT là ngân hàng uy tín, nhận được nhiều sự tin tưởng từmọi đối tượng khách hàng, đặc biệt là hộnông dân.

(2) Điều kiện cho vay:

NHNo&PTNT là nơi cho vay xem xét và giải quyết cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau:

- Có năng luật pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo qui định của pháp luật.

- Mục đích sửdụng tiền vay hợp pháp.

- Có khả năng tài chính đảm bảo trảnợtrong thời hạn cam kết.

- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh dịch vụkhảthi và có hiệu quả.

Thực hiện các qui định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ, của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Những khách hàng muốn vay vốn thì không đủ điều kiện vay còn những khác hàng đủ điều kiện vay lại không muốn vay. Đa phần các hộ nông dân gặp nhiều khó khăn liên quan đến thiếu tài sản đảm bảo, thiếu phương án kinh doanh hoặc phương án kinh doanh thật sựkhông rõ ràng, cụthể.

Nếu điều kiện cho vay phù hợp với các quy định của pháp luật mà người vay dễ hiểu sẽ tạo cơ hội thuận lợi cho nông dân tiếp cận vay vốn. Tuy nhiên, nếu điều kiện cho vay quá đơn giản có thể tạo cơ hội dễ dàng cho nhiều đối tượng vay vốn nhưng ngân hàng lại chịu một mức rủi ro cao, vì vậy điều kiện cho vay phải được tận dụng linh hoạt tùy theo từng vùng, từng khu vực.

(3)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phương pháp cho vay của NHNo&PTNT:
(31)

Tùy thuộc vào từng nhóm hộnông dân, khu vực kinh tế mà đặt ra phương pháp cho vay phù hợp. Phương pháp cho vay phù hợp sẽ hấp dẫn hộ nông dân quyết định vay vốn.Như vậy phương pháp cho vay phải phù hợp với từng đối tượng khách hàng và đối tượng sửdụng vốn vay của khách hàng.

(4) Thủtục cho vay của NHNo&PTNT:

Thủ tục vay vốn càng đơn giản, càng rõ ràng thì các hộnông dân càng dễdàng tiếp cận ngân hàng để vay vốn. Bên cạnh các khó khăn khi không đủ điều kiện vay vốn tại ngân hàng, đa phần các hộnông dân vay vốn còn gặp nhiều khó khăn liên quan đến thông tin tài chính kém minh bạch.

Để lượng khách hàng hộ nông dân ổn định và tăng trưởng, ngân hàng cần cải tiến thủ thục cho vay theo hướng đơn giản, gọn nhẹ nhưng đồng thời phải cung cấp đầy đủ thông tin về sản phẩm vay vốn và phù hợp với trình độ khách hàng vay vốn.

Nhân viên ngân hàng cũng cần hướng dẫn cụ thể, giải thích rõ ràng và chi tiết các thủ tục cần có, điều khoản trong hợp đồng vay vốn hộnông dân.

(5) Lãi suất cho vay:

Mức lãi cho vay do tổchức tín dụng và khách hàng thỏa thuận phù hợp với qui định của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam.

Lãi suất, phí vay thấp là những lợi thếcạnh tranh trên thị trường trong việc giữ chân khách hàng hiện hữu và thu hút khách hàng mới, đặc biệt là hộ nông dân. Căn cứ trên lãi suất huy động vốn, chi phí hoạt động của ngân hàng để đề ra một biểu lãi suất cho vay phù hợp hơn là mọi cách tận thu khách hàng.

(6) Mức vốn vay, thời hạn cho vay:

- Mức vốn vay:

NHNo&PTNT, nơi cho vay quyết định mức cho vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, giá trị tài sản làm đảm bảo tiền vay (nếu khoản vay áp dụng đảm bảo bằng tài sản), khả năng hoàn trả nợ khách hàng, khả năng nguồn vốn của NHNo&PTNT Việt Nam.

Tùy thuộc vào từng bậc thu nhập, điều kiện, khả năng chi trả

Trường Đại học Kinh tế Huế

của hộ nông dân
(32)

mà NHNo&PTNT có từng mức vay phù hợp. Lượng vốn đầu tư chỉ ở một mức nhất định nào đó thì mới có kết quảtốt, lượng vốn lớn hơn có thể làm cho người nông dân gặp rắc rối trong việc quản lý, tỷtrọng vốn vay càng cao trong dựán thì khi có kết quả rủi ro, sẽ gây nên vấn đề thua lỗ càng lớn. Còn đối với vốn vay không đáp ứng đủthì hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ không đạt hiệu quảtối đa.

- Thời hạn cho vay:

NHNo&PTNT, nơi cho vay và khách hàng thỏa thuận về thời hạn cho vay căn cứvào:

+ Chu kỳsản xuất, kinh doanh.

+ Thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư.

+ Khả năng trảnợcủa khách hàng.

+ Nguồn vốn cho vay của ngân hàng nông nghiệp

Các nhân tốthuộc vềhộnông dân (1) Phương án sản xuất kinh doanh:

Hộ nông dân có phương án sản xuất kinh doanh tốt, có khả năng đem lại hiệu quả, đồng thời tuân theo quy định của pháp luật sẽ dễ dàng vay được vốn NHNo&PTNT. Tuy nhiên phương án ở đây không biểu hiện trên các con sốtrên trang giấy, nhiều hộ nông dân mặc dù trình độ văn hóa có hạn, nhưng lại có nhiều kinh nghiệm sản xuất được đút kết từ đời sống, từ thực tiễn trong nhiều năm, chính vì vậy nếu có được sự giúp đỡcủa cán bộtác nghiệp thì hộnông dân mới lập ra được một dự án sản xuất kinh doanh có tính khảthi kết hợp giữa lý luận của các cán bộtác nghiệp và thực tiễn mà hộ nông dân đã trải qua.

(2) Khả năng đáp ứng những điều kiện do ngân hàng đặt ra:

Hộnông dân cần đáp ứng được những điều kiện cho vay của ngân hàng thì việc vay vốn mới diễn ra một cách dễ dàng, và ngược lại, khi không thỏa mãn được những điều kiện, đa phần là do liên quan đến điều kiện tài sản thếchấp, điều kiện pháp lý của hộ nông dân,… Lúc này về phía ngân hàng cần có quy định riêng đặc thù cho đối tượng khách hàng là hộ

Trường Đại học Kinh tế Huế

nông dân.
(33)

(3) Kiến thức, trìnhđộcủa chủhộ:

Chủ hộcó kiến thức, trình độ học vấn càng cao thì nông hộ sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận với thông tin vay vốn, dễdàng tiếp cận với khoa học kỹthuật,tư duy tính toán đầu tư hiệu quả hơn, khả năng đem lại thu nhập cao và hoàn trảnợ ngân hàng cao hơn

(4) Kết quảsản xuất kinh doanh của hộnông dân:

Khi hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ nông dân đạt một kết quả tốt, hiệu quả cao thì khiđó, chấtlượng tín dụng đang ổn định và phát triển, ngược lại, nếu hoạt động sản xuất kinh doanh không có hiệu quả, gây lỗ vốn, rủi ro lớn cho hộ nông dân thì lúc nàyđó chính là nguy cơ đối với ngân hàng khi khách hàng không có khả năng trảnợ, dẫn đến tình trạng quá hạn..

 Yếu tốthị trường:

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của hộnông dân, thị trường tiêu thụsản có vai trò quan trọng. Nếu thị trường tiêu thụthuận lợi, hoạt động mua bán hiệu quả, hộnông dân có lời.Như vậy chứng tỏhoạt động tín dụng có hiệu quả.Ngược lại, thị trườngế ẩm thì người nông dân bịthua lỗ, hoạt động tín dụng không đạt được hiệu quả.

1.2. Thực tiễn nâng cao chất lượng tín dụng hộnông dânởmột số ngân hàng điển hình:

1.2.1. Kinh nghiệmNHNo&PTNT tỉnh Đắk Lắk:

NHNo&PTNT tỉnh Đắk Lắk đã triển khai kịp thời, đồng bộcác giải pháp để đưa nguồn vốn nhanh chóng vào phục vụphát triển nông nghiệp, nông thôn như: chỉ đạo các đơn vịtrực thuộc khảo sát nắm bắt tình hình KT-XH tại địa phương, nắm bắt nhu cầu về vốn trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; tham mưu với chính quyền địa phương, phối hợp với các tổchức đoàn thểchính trị - xã hội các cấp đểtổchức thực hiện có hiệu quả Nghị định 41; tuyên truyền về chính sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn đến khách hàng doanh nghiệp, cá nhân, hộnông dân và các tổchức chính trị - xã hội gắn với việc tuyên truyền, hướng dẫn sửdụng các sản phẩm dịch vụcủa ngân hàng, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ để đáp ứng nhu cầu tài chính của khách hàng; cho vay hạn mức tín dụng đối với hộnông dân sản xuất kinh doanh quy mô nhỏ; cho vay tái canh cà phê… Nhờ đó mà khách hàng chủ động trong việc lập dựán, tiếp cận sớm được với nguồn vốn vay.

Sau 5 năm triển khai Nghị định 41, doanh số

Trường Đại học Kinh tế Huế

cho vay của NHNo&PTNT tỉnh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng tương đối ở mức an toàn, tổng thu từ hoạt động tín dụng liên tục tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu; Về

Thứ tư, trên cơ sở phát huy lợi thế về màng lưới, hệ thống công nghệ thông tin và nguồn nhân lực của ngân hàng, Agribank tập trung nghiên cứu, xây dựng các

Sau quá trình tiến hành phân tích dữ liệu thứ cấp, dữ liệu sơ cấp thu thập được từ điều tra phỏng vấn trực tiếp khách hàng bằng bảng hỏi, nghiên cứu đã thu được những kết

Tuy nhiên để dịch vụ NHĐT thực sự đi vào cuộc sống của người dân thì Agribank cần có những kế hoạch, chiến lược cụ thể nhằm khuyến khích, đào tạo nhân viên, giúp nhân

Phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận của hộ gia đình sau khi sử dụng dịch vụ cho vay tại ngân hàng Agribank huyện Quảng Điền để từ đó đề xuất các

Huyện Quảng Điền là một huyện thuần nông, với diện tích đất nông nghiệp lớn và người dân chủ yếu sống nhờ vào sản xuất nông nghiệp.Nắm được điều

- Chỉ đạo các NHTM tập trung hỗ trợ cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên, trong đó có DNNVV; hỗ trợ các doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động sản

Rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân được quy định tại Điều 3 Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử