• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO ÁN CHIỀU TUẦN 2

NS: 8/9/ 2017 NG: Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2017 ĐẠO ĐỨC

Bài 1: Em là học sinh lớp 5 (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nhận nhận biết được vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.

2. Kỹ năng: Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.

3. Thái độ: Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.

II. CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức được mình là HS lớp 5.

- Kĩ năng xác định giá trị: XĐ được giá trị của HS lớp 5.

- Kĩ năng ra quyết định: Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5.

III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- GV: SGK+ SGV đạo đức 4.Mcrô, tranh vẽ tình huống như SGK.

- Các bài hát về chủ đề Trường em.

- Các mẩu chuyện, tấm gương nói về HS lớp 5 gương mẫu.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

A.Kiểm tra bài cũ(5’)

- HS lớp 5 có gì khác so với HS trong trường?

- Là HS lớp 5 cần phải có những hành động, việc làm nào?

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài( 1’)Trực tiếp 2. Hướng dẫn HS thực hành

HĐ1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu( 8’)

* Mục tiêu:

- Rèn cho HS kĩ năng đặt mục tiêu.

- Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ.

Bước 2: Nhóm trao đổi, góp ý kiến.

Bước 3: GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp, cả lớp trao đổi nhận xét.

Bước 4: GV nhận xét chung, kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu,

- Nhận nhóm nhóm bàn

- Thảo luận nhóm.

- 3 HS đại diện trình bày.

(2)

rèn luyện một cách có kế hoạch.

HĐ2: Kể về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu(10’)

* Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập các tấm gơng tốt.

* Cách tiến hành:

Bước 1: HS kể các HS lớp 5 gương mẫu (trong lớp, trường, hoặc sưu tầm qua đài, báo).

Bước 2: HS thảo luận về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó.

Bước 3: GV giới thiệu một số tấm gương khác.

Bước 4: GV kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.

HĐ 3: Múa, hát, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trường em( 10’)

* Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường, lớp.

* Cách tiến hành:

Bước 1: HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.

Bước 2 : HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề trường em.

Bước 3: GV nhận xét và kết luận

Chúng ta rất vui và tự hào là HS lớp 5; rất yêu quý và tự hào về trờng mình, lớp mình. Đồng thời, chúng ta cần thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5; Xây dựng lớp trở thành lớp tốt, trường tốt.

3.HĐ tiếp nối(3’)

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS trong lớp có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt.

- Dặn về học bài, học tập các tấm gương tốt để mau tiến bộ - Chuẩn bị bài 2.

- Nối tiếp.

- Thảo luận nóm bàn (2 bàn một nhóm) - 2 đại diện trả lời.

- Lắng nghe.

- Làm việc cá nhân.

- HĐ theo cặp (tổ hay bàn)

--- THỰC HÀNH TOÁN

Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS về so sánh phân số; đọc, viết phân số thập phân; chuyển phân số thành phân số thập phân.

II. ĐD DH: Bảng con, phiếu học tập.

III. CÁC HĐ DH:

GV HS

1. KTBC: Y/c Hs nêu đặc điểm phân số thập phân, lấy VD, đọc VD.

- Gv nx.

2. Bài mới:

- 2 Hs nêu – Lớp nx.

(3)

a, Giới thiệu bài:

b, Luyện tập:

Bài 1: Điền > ; < ; =

6

7 … 1

15

15 … 1

14

11 … 1 1 …

15 16 3

5

3 8

7 9

7

8

19 12

19 14

- Gọi HS đọc YC bài.

- YC HS làm và chữa bài.

- Y/c Hs giải thích cách làm.

Bài 2: Viết PSTP

Chín phần mười:

9 10 Hai mươi bảy phần trăm:

27 100

Tám trăm sáu mươi hai phần nghìn:

862 1000

- YC HS làm bài vào bảng con theo Gv đọc.

Bài 3: Viết số thích hợp … - Gọi HS đọc đầu bài

- YC HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm 4

3. Củng cố dặn dò:3’

- Gv củng cố bài, NX tiết học

- 1em

- Cả lớp làm bài.

- 2 em lên bảng làm, lớp NX

- Hs làm bài cá nhân vào bảng con.

- HS chữa bài, lớp NX

- 1 Hs đọc y/c

- Hs làm bài vào phiếu.

- HS chữa bài, lớp NX

--- THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

- Luyện đọc bài văn “Rừng phương Nam”. Trả lời được các câu hỏi về ND bài.

- Củng cố cho HS về từ láy và từ đồng nghĩa.

II. ĐDDH: - bảng phụ.

III. CÁC HĐ DH:

GV HS

A.KTBC B. Bài mới

1 Giới thiệu bài 1’

2 Luyện tập 31’

Bài 1. Đọc bài văn “Rừng phương Nam”

- Gọi 1 HS đọc cả bài

- Chia bài thành 3 đoạn đọc.

- Lớp theo dõi

- Theo dõi

(4)

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - Cho HS đọc bài trong nhóm Bài 2. Chọn câu trả lời đúng

Đ/án: a-4; b-3; c-1; d-3; e-4; g-1; h-2; i-4; k-2.

- YC HS đọc thầm và làm bài cá nhân.

- Gọi HS chữa bài

- YC HS nhắc lại KN từ láy và từ đồng nghĩa - NX chốt KT

3. Củng cố dặn dò 4’:

- GV củng cố bài, NX tiết học

- 6 em - Nhóm đôi - 3 nhóm đọc

- Đọc và làm bài vào vở TH - Chữa bài miệng

- 2 em

--- NS: 8/9/ 2017

NG: Thứ 4ngày 13 tháng 9 năm 2017 ĐỊA LÝ

Tiết 2: Địa hình và khoáng sản

I. MỤC TIÊU. Học xong bài này, HS :

- Biết dựa vào bản đồ (lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta.

- Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tit, bô-xit, dầu mỏ.

- Biết sơ lược một số nét về tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay.

* HS khá, giỏi: Biết khu vực có núi và một số dãy núi tây bắc – đông nam, cánh cung.

*GDHS biết bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, khoáng sản và sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

II – ĐD DẠY HỌC:

GV:- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khoáng sản Việt Nam.

- Phiếu bài tập cho HĐ2.

III – CÁC HĐ DH:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ : (4 phút)

- Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào? Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta?

- Em hãy kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta.

2- Bài mới : (35 phút)

a). Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.

b)Giảng bài:

- 2 HS trả lời.

- 1 HS trả lời.

Địa hình và khoáng sản

(5)

1- Địa hình

HĐ1 (làm việc cá nhân)

- Y/c HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 trong SGK, rồi trả lời các nội dung sau:

+ Chỉ vị trí của đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1.

+ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, trong đó những dãy núi nào có hướng tây bắc- đông nam? Những dãy núi nào có hình cánh cung?

+ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn nước ta.

+ Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta.

- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.

- GV kết luận như SGK.

*2- Khoáng sản

HĐ2 ( làm việc theo nhóm )

- Dựa vào hình 2 trong SGK và vốn hiểu biết, HS trả lời các câu hỏi sau:

+ Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta.

+ Hoàn thành bảng sau:

Tên

khoáng sản Kí hiệu Nơi phân bố

chính Công dụng

Than A-pa-tit Sắt Bô-xit Dầu mỏ

KL: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như:

than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a- pa-tit, bô-xit.

* HĐ3 ( làm việc cả lớp )

- GV treo 2 bản đồ: Bản đồ Địa lí VN và Bản đồ khoáng sản VN.

- 1số HS khác lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN những dãy núi và đồng bằng lớn của nước ta.

+ Hướng TB-ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn

Hướng vòng cung (gồm các cánh cung) Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

+ ĐBBB và ĐBNB

+ Trên phần đát liền nước ta

¾ diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, ¼ diện tích là ĐB và phần lớn là ĐB châu thổ do nước của các sông ngòi bồi đắp phù sa.

+ than, sắt, vàng, thiếc, a - pa - tit, bô - xit...

- HS làm việc theo nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi.

- HS làm việc cả lớp theo hướng dẫn của GV.

(6)

- GV gọi từng cặp HS lên bảng.GV đưa ra với mỗi cặp 1 yêu cầu.

+ Chỉ trên bản đồ dãy núi Hoàng Liên Sơn.

+ Chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ.

+ Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a-pa-tit.

KL: Khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành CN. Chúng ta cần khai thác khoáng sản một cách hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả.

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK . 3- Củng cố, dặn dò: (1 phút) - GV liên hệ thực tế giáo dục HS.

+ Em làm gì để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên?

+ Kể tên một số mỏ than ở Quảng Ninh mà em biết?

+Việc khai thác than những năm gần đây có ảnh hưởng gì đến môi trường thiên nhiên?

- GV n.xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị tiết sau.

- Từng cặp HS lên bảng thực hiện các yêu cầu của GV.

- Nhóm HS khác nhận xét bổ sung.

- HS đọc phần ghi nhớ

+ Không sử dụng lãng phí...

--- LỊCH SỬ

Tiết 2: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước

I - MỤC TIÊU:

- HS biết những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.

Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ NTN.

- Trình bày được những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.

- Giáo dục lòng tự hào và biết ơn các anh hùng dân tộc.

II - ĐD DẠY HỌC: - GV: Hình trong SGK.Phiếu học tập.

III - CÁC HĐ DH:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ : (4 phút)

? Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua.

2- Bài mới : (30 phút) a) Giới thiệu bài:GV nêu:

+ Bối cảnh nước ta nửa sau thế kỉ XIX.

+ Một số người có tinh thần yêu nước, muốn làm cho đất nước giàu mạnh để tránh hoạ xâm lăng (trong đó có NTT ).

- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS.

b) HĐ 1: (làm việc cả lớp)

- Nguyễn Trường Tộ quê ở đâu?

- 2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

Thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi

+ Ông sinh ra trong một gia đình

(7)

- Ông là người như thế nào?

- Năm 1860, ông làm gì?

- Sau khi về nước Nguyễn Trường Tộ đã làm gì?

GVKL: Nguyễn Trường Tộ là một nhà nho yêu nước, hiểu biết hơn người và có lòng mong muốn đổi mới đất nước.

c) HĐ 2: Làm việc theo nhóm.

- Tiến hành:

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo 3 nhóm, trả lời câu hỏi trong phiếu BT:

+ N1: Những đề nghị canh tân đất nước của NTT là gì?

+ N2: Những đề nghị đó có được chiều đình thực hiên không? Vì sao?

+ N3: Nêu cảm nghĩ của em về NTT.

- GVKL: NTT là người có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển.

3- Củng cố, dặn dò: (2 phút)

? Tại sao NTT lại được người đời sau kính trọng.

- GV tiểu kết: Trước hoạ xâm lăng, bên cạnh những người VN yêu nước cầm vũ khí đứng lên chống Pháp như: Trương Định, Nguyễn Trung Trực,... còn có những người đề nghị canh tân đất nước, mong muốn dân giàu, nước mạnh như NTT.

-GV n.xét tiết học.Dặn HS CB bài sau.

theo đạo thiên Chúa ở Nghệ An.

+ Thông minh, hiểu biết hơn người, được gọi là Trạng Tộ.

+ Sang Pháp quan sát, tìm hiểu sự giàu có văn minh của họ để tìm cách đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu.

+ Trình lên vua Tự Đức rất nhiều bản kế hoạch bày tỏ sự mong muốn đổi mới đất nước.

- HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày KQ thảo luận trước lớp.HS khác nhận xét bs.

+ Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước, thuê chuyên gia nước ngoài, mở trường dạy, đúc súng, sử dụng máy móc…

+ Triều đình bình luận không thống nhất, vua Tự Đức cho rằng: không cần nghe theo NTT, vua quan bảo thủ.

+ …có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển.

Khâm phục tinh thần yêu nước của NTT.

- 2 HS trả lời.

Lắng nghe

(8)

--- THỰC HÀNH TOÁN

Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS về chuyển phân số thành phân số thập phân, cộng, trừ, nhân, chia phân số.

II. ĐD DH: Bảng con.

III. CÁC HĐ DH:

GV HS

1.KTBC:

2.Bài mới:

a, Giới thiệu bài:

b, Luyện tập:

Bài 1: Viết thành PSTP

7 2 =

7 5 2 5 x x =

35

10

11 4 =

11 25 4 25

x x =

275 100

- Gọi HS đọc YC bài.

- YC HS làm và chữa bài.

Bài 2: Tính

6 5+

9 4=

24 20+

45 20=

69 20 ;

7 24+

5 12 =

7 24+

10 24 =

17 24

- YC HS làm bài vào vở Bài 3:

- Gọi HS đọc đầu bài - YC HS làm bài vào vở

3. Củng cố dặn dò:3’

- Gv củng cố bài, NX tiết học

- 1em

- Cả lớp làm bài.

- 2 em lên bảng làm, lớp NX

Cả lớp làm bài.

- HS chữa bài, lớp NX

- 1em

- Cả lớp làm bài.

72 35 9 8 7 5 45 56 5 9 8 7 1

  

  

=========================================================

NS: 8/9/ 2017 NG: Thứ 6ngày 15tháng 9 năm 2017 THỰC HÀNH TOÁN

Luyện tập chung

I. MỤC TIÊU:

- HS biết làm bài, dạng toán chuyển phân số thành phân số thập phân, cộng, trừ, nhân, chia phân số.

II. ĐD DH: Bảng con.

III. CÁC HĐ DH:

GV HS

(9)

1.KTBC:

2.Bài mới:

a, Giới thiệu bài:

b, Luyện tập:

Bài 1: Viết thành PSTP

9 2 5 2 x x =

18

10

27 300 =

27 : 3 300 : 3 =

9 100

- Gọi HS đọc YC bài.

- YC HS làm và chữa bài.

Bài 2: Tính

4 3-

4 7 =

28 21-

12 21 =

16 21 ;

8 9 -

5 6 =

16 18 -

15 18 =

1 18 5

2x

7 4=

35 8 ;

10 21x

7 15=

2 9;

20 9 :

15 27=

20 9 x

27 15 = 4 - YC HS làm bài vào vở

Bài 3:

- Gọi HS đọc đầu bài - YC HS làm bài vào vở

3. Củng cố dặn dò:3’

- Gv củng cố bài, NX tiết học

HS làm và chữa bài.

- 1em

- Cả lớp làm bài.

- 4 em lên bảng làm, lớp NX - Cả lớp làm bài.

- HS chữa bài, lớp NX - 1em

- Cả lớp làm bài.

72 35 9 8 7 5 45 56 5 9 8 7 1

  

  

KÍ DUYỆT

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào với những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ?.

- HS hiểu và nêu được: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). - HS biết dựa

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để được các ý