• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu 1. Cho hình chóp

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu 1. Cho hình chóp "

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH

TỔ TOÁN

KHỐI 12

(2)

Câu 1. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình vuông cạnh 𝑎. Biết 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷),𝑆𝐴 = 𝑎 3. Thể tích khối chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 là

A. 𝑎

3

3. B.

𝑎

3

4

. C.

𝑎

3 3

12

. D.

𝑎

3 3 3

.

Thể tích chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 là

1

3

. 𝑎 3. 𝑎

2

=

𝑎3 3

3

Chọn D.

(3)

Câu 2. Cho khối chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình vuông cạnh 𝑎 , chiều cao 𝑆𝐴 = 𝑎 3 . Thể tích của khối chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 bằng

A. 𝑎

2

3 . B.

𝑎3 3

3

. C. 𝑎

3

3 . D.

𝑎2 3

3

.

Giải

Thể tích khối khóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 là 𝑉 =

1

3

𝑆

𝐴𝐵𝐶𝐷

. 𝑆𝐴 =

1

3

𝑎

2

. 𝑎 3 =

𝑎3 3

3

.

Chọn B

(4)

Câu 3. Cho khối chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶 có đáy 𝐴𝐵𝐶 là tam giác đều cạnh 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 2𝑎. Tính thể tích khối chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶.

A. 𝑎3 3

12 . B. 𝑎3 3

2 . C. 𝑎3 3

6 . D. 𝑎3 3

3 .

Ta có 𝑉

𝑆.𝐴𝐵𝐶

=

1

3

𝑆𝐴. 𝑆

𝛥𝐴𝐵𝐶

=

1

3

. 2𝑎.

𝑎2 3

4

=

𝑎3 3

6

.

Chọn C.

(5)

Câu 4. Cho hình chóp tam giác 𝑆. 𝐴𝐵𝐶 có đáy 𝐴𝐵𝐶 là tam giác vuông tại 𝐵, 𝐴𝐵 = 𝑎 , 𝐴𝐶𝐵 = 60° ෣ , cạnh bên 𝑆𝐴 vuông góc với mặt đáy và 𝑆𝐵 hợp với mặt

đáy một góc 45°. Tính thể tích 𝑉 của khối chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶 . A. 𝑉 =

𝑎3 3

18

. B. 𝑉 =

𝑎3

2 3

. C. 𝑉 =

𝑎3 3

9

. D. 𝑉 =

𝑎3 3

6

.

Ta có 𝑆𝐴 ⊥ 𝐴𝐵𝐶

⇒ 𝐴𝐵 là hình chiếu vuông góc của 𝑆𝐵 lên mặt phẳng 𝐴𝐵𝐶 .

𝑆𝐵, 𝐴𝐵𝐶 = ෣𝑆𝐵𝐴 = 45° ⇒ tam giác 𝑆𝐴𝐵 vuông cân tại 𝐴 ⇒ 𝑆𝐴 = 𝐴𝐵 = 𝑎.

Tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐵 𝐵𝐶 = 𝐴𝐵. 𝑐𝑜𝑡 6 0° = 𝑎 3

3 ⇒ 𝑆𝐴𝐵𝐶 = 1

2𝐴𝐵. 𝐵𝐶 =

𝑎2 3 6

Khi đó thể tích khối chóp cần tìm là 𝑉 = 1

3 𝑆𝐴𝐵𝐶. 𝑆𝐴 = 𝑎3 3

18 . Chọn A

(6)

Câu 5. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình vuông cạnh 𝑎. Mặt bên 𝑆𝐴𝐵 là tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 . Thể tích khối chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 là:

A. 𝑎3 3. B. 𝑎3 3

6 . C. 𝑎3 3

2 . D. 𝑎3 3

4 .

a H

B C

A D S

Gọi 𝐻 là trung điểm cạnh 𝐴𝐵. Vì 𝑆𝐻 ⊥ 𝐴𝐵 ⇒ 𝑆𝐻 ⊥ 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝑆𝐴𝐵𝐶𝐷 = 𝑎2 𝑆𝐻 = 𝑎 3

2 .

Thể tích khối chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷là 𝑉 = 1

3 𝑆𝐴𝐵𝐶𝐷. 𝑆𝐻 = 𝑎3 3

6 . Chọn B

(7)

Câu 6. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác đều cạnh 𝑎, mặt phẳng 𝑆𝐴𝐵 vuông góc với mặt phẳng 𝐴𝐵𝐶 và tam giác 𝑆𝐴𝐵 vuông cân tại 𝑆.

Tính thể tích khối chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶 theo 𝑎.

A.

𝑎3 3

12

. B.

𝑎3 3

24

. C.

𝑎3 3

3

. D.

𝑎3 3

4

.

Gọi 𝐻 là trung điểm của 𝐴𝐵. Khi đó:ቐ

𝑆𝐻 ⊥ 𝐴𝐵

𝑆𝐴𝐵 ⊥ 𝐴𝐵𝐶

𝑆𝐴𝐵 ∩ 𝐴𝐵𝐶 = 𝐴𝐵

𝑆𝐻 ⊥ 𝐴𝐵𝐶

𝛥𝑆𝐴𝐵 vuông tại 𝑆 nên 𝑆𝐻 = 1

2 𝐴𝐵 = 𝑎

2

Vậy 𝑉𝑆.𝐴𝐵𝐶 = 1

3𝑆𝛥𝐴𝐵𝐶. 𝑆𝐻 = 1

3. 𝑎2 3

4 .𝑎

2 = 𝑎3 3

24 . Chọn B.

(8)

Câu 7. Thể tích khối tứ diện đều có cạnh bằng 3là A. 2. B. 4 2

9 . C. 2 2. D. 9 2

4 .

G F

B D

C

A

Xét tam giác 𝐴𝐵𝐺 vuông tại 𝐺: 𝐴𝐵 = 3,

𝐵𝐺 = 2

3𝐵𝐹 = 2

3. 3 3

2 = 3 ⇒ 𝐴𝐺 = 𝐴𝐵2 − 𝐵𝐺2 = 32 3 2 = 6.

𝑆𝐵𝐶𝐷 = 1

2𝐵𝐹. 𝐶𝐷 = 32 3

4 = 9 3

4 . Vậy 𝑉𝐴𝐵𝐶𝐷 = 1

3 𝐴𝐺. 𝑆𝐵𝐶𝐷 = 1

3 . 6.9 3

4 = 9 2

4 . Chọn D.

(9)

Câu 8. Cho hình chóp tam giác đều 𝑆. 𝐴𝐵𝐶 có cạnh đáy bằng 𝑎 và chiều cao hình chóp là 𝑎 2.

Tính theo 𝑎 thể tích 𝑉 của khối chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶. A. 𝑉 = 𝑎3 6

12 . B. 𝑉 = 𝑎3 6

4 . C. 𝑉 = 𝑎3

6 . D. 𝑉 = 𝑎3 6

6 .

B

A C

S

O

Tam giác 𝐴𝐵𝐶 đều có cạnh đáy bằng 𝑎 nên 𝑆𝛥𝐴𝐵𝐶 =

𝑎2 3 4 .

𝑉𝑆.𝐴𝐵𝐶 = 1

3 . 𝑎2 3

4 . 𝑎 2 = 𝑎3 6

12 . Chọn A.

(10)

Câu 9. Cho khối lăng trụ đứng 𝐴𝐵𝐶. 𝐴𝐵𝐶 có 𝐵𝐵 = 𝑎, đáy 𝐴𝐵𝐶 là tam giác vuông cân tại 𝐵 𝐴𝐵 = 𝑎. Tính thể tích 𝑉 của khối lăng trụ đã cho.

A. 𝑉 = 𝑎3. B. 𝑉 = 𝑎3

3 . C. 𝑉 = 𝑎3

6 . D. 𝑉 = 𝑎3

2 .

Giải

Thể tích khối lăng trụ 𝑉 = 𝑆

𝐴𝐵𝐶

. 𝐵𝐵

=

1

2

𝐵𝐴. 𝐵𝐶. 𝐵𝐵

=

𝑎3

2

.

Chọn D

(11)

Câu 10. Cho lăng trụ đứng 𝐴𝐵𝐶. 𝐴𝐵𝐶 có đáy 𝐴𝐵𝐶 là tam giác vuông tại 𝐴; 𝐵𝐶 = 2𝑎;

𝐴𝐵𝐶 = 30°. Biết cạnh෣ bên của lăng trụ bằng 2𝑎 3. Thể tích khối lăng trụ là:

A. 𝑎3

3 . B. 6𝑎3. C. 3𝑎3. D. 2𝑎3 3.

Tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐴 có 𝐴𝐵 = 𝐵𝐶. 𝑐𝑜𝑠 ෣ 𝐴𝐵𝐶 = 2𝑎. 𝑐𝑜𝑠 3 0° = 𝑎 3 ; 𝐴𝐶 = 𝐵𝐶. 𝑠𝑖𝑛 3 0° = 𝑎 .

Hình lăng trụ có chiều cao 𝐴𝐴

= 2𝑎 3, diện tích đáy: 𝑆

𝐴𝐵𝐶

=

1

2

𝐴𝐵. 𝐴𝐶 =

1

2

. 𝑎. 𝑎 3 =

𝑎2 3

2

.

Thể tích khối lăng trụ là: 𝑉 = 2𝑎 3.

𝑎2 3

2

= 3𝑎

3

. Chọn C

C'

B'

A C

B A'

(12)

Câu 11. Cho lăng trụ đứng 𝐴𝐵𝐶. 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông cân đỉnh 𝐴, mặt bên 𝐵𝐶𝐶𝐵 là hình vuông, khoảng cách giữa 𝐴𝐵 và 𝐶𝐶 bằng 𝑎. Tính thể tích khối trụ

𝐴𝐵𝐶. 𝐴𝐵𝐶. A. 𝑎3. B. 2𝑎3

2 . C. 2𝑎3

3 . D. 2𝑎3.

Vì 𝐴𝐵𝐶. 𝐴𝐵𝐶 là hình lăng trụ đứng và có đáy là tam giác vuông cân tại 𝐴 nên 𝐵𝐵 ⊥ 𝐶𝐴

𝐶𝐴 ⊥ 𝐴𝐵 ⇒ 𝐶𝐴 ⊥ 𝐴𝐵𝐵𝐴 .

Mặt khác 𝐶𝐶// 𝐴𝐵𝐵𝐴 nên 𝐶𝐴 khoảng cách giữa 𝐴𝐵 𝐶𝐶 do đó 𝐶𝐴 = 𝐴𝐵 = 𝑎

Suy ra 𝐵𝐶 = 𝑎 2 lại do 𝐵𝐶𝐶𝐵 là hình vuông nên chiều cao của lăng trụ 𝐵𝐵 = 𝑎 2.

𝑉𝐴𝐵𝐶.𝐴𝐵𝐶 = 𝑆𝛥𝐴𝐵𝐶. 𝐵𝐵𝑉ớ𝑖 𝑆𝛥𝐴𝐵𝐶 = 1

2 𝐴𝐵. 𝐴𝐶 = 𝑎2

2 𝑆𝑢𝑦 𝑟𝑎 𝑉 = 2𝑎3 2 Chọn B.

C B

A

C B

A

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy?. Một công ty sữa cần sản xuất các hộp đựng

có đáy ABC là tam giác vuông tại B , mặt bên SAC là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy.. Tính thể tích khối chóp

Cạnh bên SA vuông góc với đáy và tam giác SBD đều.. Tính thể tích V của khối chóp

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 3 , tam giác SBC vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, đường thẳng SD tạo với mặt phẳng

Khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy (ABCD). Thể tích khối chóp S.ABC

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc giữa đường thẳng SC và

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là vuông cạnh a, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm của cạnh AD, cạnh bên SB hợp với đáy một góc 60

có đáy là hình vuông, mặt bên ( SAB ) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc