• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2020 Luyện từ và câu:

Kiểm tra bài cũ:

VỊ NGỮ, CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?

(3)

Nhận xét: 1/ Đọc đoạn văn sau:

Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. Hai ông bạn già vẫn trò

chuyện. Ông Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.

Theo Trần Mịch

2/ Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn .

3/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ của những câu vừa tìm được.

4/ Vị ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì?

Chúng do những từ ngữ như thế nào tạo thành?

(4)

2- Các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn.

Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Sông thôi vỗ sóng

dồn dập vô bờ như hồi chiều. Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. Ông Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.

Câu 1: Về đêm, cảnh vật thật im lìm.

Câu 2: Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều.

Câu 4: Ông Ba trầm ngâm.

Câu 7: Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.

Câu 6: Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi.

(5)

-Về đêm, cảnh vật thật im lìm.

-Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều.

-Ông Ba trầm ngâm.

-Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi.

-Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.

CN

CN

CN

CN

CN

VN VN VN

VN VN

3- Xác định chủ ngữ, vị ngữ của những câu vừa tìm được.

(6)

Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2020 Luyện từ và câu

VỊ NGỮ, CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?

I- Nhận xét

1- Đọc đoạn văn

2-Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn.

3-Xác định chủ ngữ, vị ngữ của những câu vừa tìm được.

4- Vị ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ như thế nào tạo thành?

(7)

Câu Vị ngữ trong câu biểu thị Từ ngữ tạo thành vị ngữ

2

trạng thái của sự vật ( cảnh vật)

1

4

6

7

trạng thái của sự vật (dòng sông) trạng thái của người ( ông Ba)

trạng thái của người (ông Sáu)

đặc điểm của người ( ông Sáu)

Vị ngữ của câu thật im lìm

thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều

trầm ngâm

rất sôi nổi

hệt như Thần Thổ Địa của vùng này

(8)

Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2020 Luyện từ và câu:

VỊ NGỮ, CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?

1. Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở chủ ngữ.

Thủy tinh rất dễ vỡ.

(9)

Câu Vị ngữ trong câu biểu thị Từ ngữ tạo thành vị ngữ

2

trạng thái của sự vật ( cảnh vật)

1

4

6

7

trạng thái của sự vật (dòng sông) trạng thái của người ( ông Ba)

trạng thái của người (ông Sáu)

đặc điểm của người ( ông Sáu)

cụm tính từ

cụm động từ

cụm tính từ

cụm tính từ động từ Vị ngữ của câu

thật im lìm

thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều

trầm ngâm

rất sôi nổi

hệt như Thần Thổ Địa của vùng này

(10)

Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2020 Luyện từ và câu:

VỊ NGỮ, CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?

Ghi nhớ:

1. Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở chủ ngữ.

2.Vị ngữ thường do tính từ, động từ ( hoặc cụm tính từ, cụm động từ ) tạo thành.

(11)

Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2020 Luyện từ và câu

VỊ NGỮ, CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?

I. Nhận xét

II.Ghi nhớ: SGK/ Trang 30 III. Luyện tập

Bài 1:

Đặt 3 câu kể Ai thế nào?, mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích.

Bài 2:

(12)
(13)

Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2018

Luyện từ và câu:

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?

Ghi nhớ:

1. Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở chủ ngữ.

2.Vị ngữ thường do tính từ, động từ ( hoặc cụm tính từ, cụm động từ ) tạo thành.

(14)

1.Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:

Ngày 2 tháng 9 năm 1945.

Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình. Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.

Theo Võ Nguyên Giáp

(15)

Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình – Hà Nội

(16)

Ngày 2 tháng 9 năm 1945.

Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình. Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.

Theo Võ Nguyên Giáp 1. Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:

1

2 3

4 5

6

Câu kể Ai thế nào? là những câu: 2, 3, 5, 6

(17)

2. Xác định chủ ngữ của những câu vừa tìm được.

Câu 2: Hà Nội tưng bừng màu đỏ.

Câu 3: Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa.

Câu 5: Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang.

Câu 6: Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.

CN

CN

CN

CN

(18)

3. Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì?

Chúng do những từ ngữ nào tạo thành?

(19)

Câu 2: Hà Nội tưng bừng màu đỏ.

Câu 3: Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa.

Câu 5: Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang.

Câu 6: Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.

chỉ địa danh

chỉ địa điểm

chỉ người

chỉ người

(20)

Câu 2 : tưng bừng màu đỏ.

Câu 3: Cả một bát ngát cờ, đèn và hoa.

Câu 5: Các vẻ mặt nghiêm trang.

Câu 6: Những thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.

CN

CN

CN

CN

Hà Nội

vùng trời

cụ già

cô gái

( Danh từ )

( Cụm danh từ )

( Cụm danh từ )

( Cụm danh từ )

(21)

Ghi nhớ:

1. Chủ ngữ của câu kể Ai thế nào? chỉ những sự vật

có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ.

2. Chủ ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.

(22)

2. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu về một loại

trái cây mà em thích, trong đoạn văn có dùng một số câu kể Ai thế nào?

(23)
(24)

2. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây mà em thích, trong đoạn văn có dùng một số câu kể Ai thế nào?

Ví dụ: Trong các loại quả, em thích nhất quả xoài. Quả xoài chín thật hấp dẫn. Hình dáng bầu bĩnh thật đẹp . Vỏ ngoài vàng óng. Hương thơm nức. Vị ngọt thanh.

Gợi ý a. Hình dáng của trái đó thế nào?

b. Màu của trái thế nào?

c. Vị của trái thế nào?

d. Hương thơm của trái thế nào?

e. Ăn trái đó ta cảm giác thế nào?

(25)

Chúc các em chăm ngoan, Chúc các em chăm ngoan,

học giỏi !

học giỏi !

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Những đặc điểm nổi bật của nhân vật thể hiện qua các bằng chứng trong tác phẩm (chi tiết về ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, suy nghĩ, … của nhân vật).. + Nghệ

- Chỉ ra được đặc điểm, tính cách nhân vật qua bằng chứng cụ thể về ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, tâm trạng của nhân vật được miêu tả trong tác phẩm.. - Nêu được

Câu chuyện Chiếc rễ đa tròn đã kể về một việc làm vừa sáng tạo lại giàu tình yêu thương của Bác Hồ dành cho các em thiếu nhi.. Đó chính là việc Bác tự mình trồng nên

Tìm ví dụ về tinh thần lạc quan, yêu đời : - Người chiến sĩ cách mạng bị địch giam cầm vẫn tin vào thắng lợi của cách mạng, vui sống để tiếp tục chiến đấu ( như Bác Hồ

Giữa n t có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khác một vạch đánh dấu cho ph p xác định một cách chính xác thể tích của nước trong b nh tới vạch đánh dấu (H.5.4a). _

Chú có cái mỏ cong, khoằm, màu đỏ đất hướng về trước nhìn rất lạ, khác hẳn với mỏ của những loài chim khác.. Hàng ngày em đều dạy chú nói nên chú biết bắt

- Điểm 4: Bài làm đạt các yêu cầu cơ bản trên, có thể mắc lỗi diễn đạt nhỏ không làm ảnh hưởng đến nội dung.. - Điểm 2,5: Bài chỉ đạt ½ số yêu cầu trên, nội dung còn

Bài 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em, trong đó có dùng kiểu câu kể: Ai làm gì?... Ví dụ: Sáng nay, tổ em làm