• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kĩ thuật 4 - Tuần 1 - Dụng cụ vật liệu cắt, khâu, thêu

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Kĩ thuật 4 - Tuần 1 - Dụng cụ vật liệu cắt, khâu, thêu"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Thứ ngày tháng năm Kĩ thuật

Bài 1: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu thêu (tiết 1)

(3)
(4)

Đây là những sản phẩm được hoàn thành từ cách khâu, thêu trên vải. Để làm được những sản phẩm này, cần phải có những vật liệu, dụng cụ nào và phải làm gì?

(5)
(6)

Yêu cầu cần đạt

Biết các đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu

1

Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động

2

(7)
(8)

1. Vật liệu khâu, thêu

Đọc phần a SGK trang 4 a. Vải

Kể tên những loại vải thường gặp?

Vải gồm nhiều loại như vải sợi bông, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp

(9)

1. Vật liệu khâu, thêu a. Vải

Kể tên một số sản phẩm được làm từ vải?

Một số sản phẩm được làm từ vải là: quần áo, rèm, vỏ ga, vỏ gối, khăn trải bàn, túi….

(10)

Một số sản phẩm được làm từ vải

(11)

Một số sản phẩm được làm từ vải

(12)

V i lanh

Một số sản phẩm được làm từ vải

(13)

VẢI LỤA

Một số sản phẩm được làm từ vải

(14)

Một số sản phẩm được làm từ vải

(15)

Hướng dẫn chọn vải:

- Chúng ta chọn vải để học khâu, thêu nên chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, sợi vải pha.

- Không nên sử dụng vải lụa, xa tanh, vải ni lông... Vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu và khó khâu, thêu.

Nên chọn loại vải như thế

nào để học khâu, thêu?

(16)

1. Vật liệu khâu, thêu a. Vải

- Vải gồm nhiều loại như vải sợi bông, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với các màu sắc, hoa văn rất phong phú.

- Vải là vật liệu chính để may, khâu, thêu thành quần, áo và nhiều sản phẩm cần thiết khác cho con người.

(17)

b. Chỉ Con hãy đọc phần b nào.

Hình 1: Chỉ khâu và chỉ thêu

a) b)

Quan sát hình 1, hãy nêu tên loại chỉ trong hình 1a và 1b?

Chỉ khâu

Chỉ thêu

(18)

Chỉ khâu

Chỉ thêu

Một số mẫu chỉ khâu, chỉ thêu

(19)

Thảo luận nhóm đôi: Tìm cách để lựa chọn chỉ phù hợp với các loại

vải.

Hướng dẫn chọn chỉ:

- Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải.

Ví dụ: Khâu vải mỏng phải chọn sợi chỉ mảnh, nhưng nếu khâu trên vải dày thì phải dùng chỉ sợi to hơn.

(20)

2. Dụng cụ cắt, khâu, thêu

Đọc phần a SGK trang 5 a. Kéo

Có mấy loại kéo cắt, khâu, thêu?

Có 2 loại kéo cắt, khâu, thêu: kéo cắt vải và kéo cắt chỉ

(21)

Dựa vào hình 2 SGK, hãy so sánh cấu tạo, hình dạng của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ?

Cả hai loại kéo đều có thành phần chủ yếu là tay cầm và lưỡi kéo, ở giữa có chốt hoặc vít để bắt chéo hai lưỡi kéo. Tay cầm của kéo thường có hình uốn cong khép kín để lồng ngón tay vào khi cắt. Lưỡi kéo sắc, nhọn dần về phía mũi. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải.

Kéo cắt vải

Kéo cắt chỉ

(22)

Khi sử dụng, vít kéo cần được vặn chặt vừa phải. Nếu vặn chặt quá hoặc lỏng quá đều không cắt được vải. Kéo cắt chỉ còn được gọi là kéo bấm.

Lưu ý:

(23)

Quan sát hình 3 SGK, hãy nêu cách sử dụng kéo cắt vải?

- Khi cắt vải, tay phải cầm kéo (ngón cái đặt vào một tay cầm, các ngón còn lại cầm vào tay cầm bên kia) để điều khiển lưỡi kéo.

- Lưỡi kéo nhọn, nhỏ hơn để phía dưới để luồn xuống dưới mặt vải khi cắt.

- Không dùng kéo cắt vải để cắt các vật cứng hoặc kim loại.

Kéo cắt vải

(24)

-

Ghi nhớ những kiến thức vừa học

- Về nhà tìm hiểu thêm về các loại chỉ khâu, chỉ thêu, tập cách sử dụng kéo cắt may

- Chuẩn bị bài sau

(25)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- GV nêu lại một lần nữa các kĩ thuật khâu thường, khâu đột thưa và thêu móc xích - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu yêu.. cầu, thời gian

Ư điểm sau đây là của loại vải nào: hút ẩm cao, mặc thoáng mát, dễ giặ tẩy:.. Vải sợi

Học sinh cần phải: làm đựoc một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.. Đồ dùng

- Để khâu đường viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ta thực hiện 3 bước:.. + Bước 1: Gấp

Để khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ta thực hiện qua mấy bước.. Đó

Bước 1: Vạch dấu đường khâu trên mặt trái của vải Bước 2: Khâu lược ghép 2 mép vải.2. Bước 3: Khâu thường theo đường vạch dấu... Yêu cầu

Khâu lược là khâu các mũi khâu thường dài khoảng 1 cm, để cố định hai mép vải2. Đường khâu lược cách đường vạch dấu khoảng

Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái và được thực hiện theo quy tắc lùi 1 mũi, tiến 3 mũi trên đường dấu...