• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tải về Bộ đề thi học kì 1 lớp 10 môn Hóa học năm học 2019 - 2020 - Tìm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tải về Bộ đề thi học kì 1 lớp 10 môn Hóa học năm học 2019 - 2020 - Tìm"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ SỐ 1

Cho biết nguyên tử khối:H (1); He(4); Li(7); C(12); N(14); O(16); Na(23); Mg(24); Al(27), P(31);

S(32); Cl(35,5); K(39); Ca(40); Cr(52); Fe(56); Cu(64); Zn(65); Ag(108); Br(80).

Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm)

Câu 1:Trong nguyên tử, hạt mang điện là

A.electron B.electron và nơtron C.proton và nơtron. D.proton và electron Câu 2:Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng

A.Số khối A và số nơtron B.Số proton và số electron

C.Số proton và điện tích hạt nhân D.Số khối A và điện tích hạt nhân

Câu 3:Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dung dịch HNO3loãng, thu được x lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết khí NO đo ở ĐKTC. Giá trị của x là

A.2,24. B.6,72. C.4,48. D.13,44.

Câu 4:Cho 2 nguyên tố: X (Z = 20), Y (Z = 16). Công thức hợp chất tạo thành giữa X và Y là

A.XY B.XY2 C.X2Y2 D.X2Y

Câu 5:Liên kết trong phân tử KCl là liên kết

A.cho – nhận. B.cộng hóa trị không phân cực.

C.cộng hóa trị phân cực. D.ion.

Câu 6:Trong các hidroxit sau, chất nào có tính bazơ mạnh nhất?

A.KOH B.NaOH C.Mg(OH)2 D.Al(OH)3

Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của R là

A.56 B.30 C.26+ D.26

Câu 8:Biết độ âm điện của các nguyên tố: O (3,44); H (2,2); N (3,04); Cl (3,16); C (2,55).. Liên kết trong phân tử nào phân cực nhất?

A.HCl B.NH3 C.H2O D.CH4

Câu 9:Phản ứng nào sau đâykhôngphải là phản ứng oxi hóa – khử?

A.Cu(NO3)2 t0 CuO + 2NO2 + ½ O2 B.2H2S + 3O2 t0 2SO2 + 2H2O.

C.2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O. D.CaCO3 t0 CaO + CO2. Câu 10: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, FeS, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO đặc, nóng là:

(2)

A.3 B.5 C.4 D.6.

Câu 11: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3loãng (khí NO sản phẩm khử duy nhất) là

A.11. B.14. C.8. D.20.

Câu 12:Cấu hình e nào sau đây của nguyên tố kim loại?

A.1s22s22p63s23p6 B.1s22s22p63s23p5 C.1s22s22p63s23p3 D.1s22s22p63s23p1 Câu 13: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91; R có 2 đồng vị. Biết 79ZR chiếm 54,5%. Nguyên tử khối của đồng vị thứ 2 có giá trị bằng bao nhiêu?

A.80 B.82 C.81 D.85

Câu 14:Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3, thấy tạo ra 4,48 lít khí NO là san phẩm khử duy nhất. Gía trị của m là?

A.10,08. B.0,54. C.5,4. D.1,008.

Câu 15: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2(đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A.15,76 B.23,64 C.21,92 D.39,40

Câu 16: Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2,S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 53,76 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đkc và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là:A.8,2 gam. B.16 gam. C. 10,7 gam. D.9 gam.

Câu 17: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 131,4 gam X vào nước, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 123,12 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 40,32 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A.141,84. B.94,56. C.131,52. D.236,40.

Câu 18 :Cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm 18,367% về khối lượng) tác dụng vừa đủ với 850 ml dung dịch HNO3 nồng độ a mol/l, thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là

A.3,0. B.1,5. C.2,0. D.1,0.

Câu 19.Hoà tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được khí NO (sản phảm khử duy nhất của N5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là.

(3)

A. 9,15 B. 7,36 C. 10,23 D. 8,61

Câu 20: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,28 lít khí N2O (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là

A. 13,92 gam. B. 14,12 gam. C. 13,32 gam. D. 8,88 gam.

Phần II: Tự luận (6,0 điểm)

Câu 1:Viết cấu hình electron của các nguyên tố8O,20Ca và xác định vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn? Giải thích? Dự đoán tính chất của chúng? Viết 5 ptpư minh họa cho mỗi chất (nếu có)?

Câu 2: Viết công thức electron, công thức cấu tạo các chất sau? F2, Cl2, CH4O, CH2O2, HNO3, H2SO4, HBr, C2H6, N2, H2S, HCl, C2H4, CO2

Câu 3:

Cân bằng các phản ứng ôxy hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron.

a. FeS + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O b. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + S + H2O c. Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + N2O + H2O

Câu 4:Ôxít cao nhất của nguyên tử nguyên tố R là RO3. Trong hợp chất khí với hiđro, H chiếm 5,882% về khối lượng.

a. Xác định nguyên tố R.

b. Hợp chất X (RO3), Y (H2RO4loãng). Viết pt pứ xảy ra (nếu có)

* Cho X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2; H2O, K2O

* Cho Y tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2; Fe; Fe3O4; dung dịch chứa đồng thời hai chất tan FeSO4và KMnO4.

Câu 5:Cho 20,55 gam một kim loại R có hóa trị 2 tác dụng với nước vừa đủ thu được 3,36 lít khí H2ở (ĐKTC) và dung dịch A.

a. Xác định tên kim loại R.

b. Cho 40 ml dung dịch Al2(SO4)3 nồng độ 0,3M và dung dịch A thu được m gam kết tủa.

Tính m?

chú ý:Học sinhkhôngđược sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn!

(4)

ĐỀ SỐ 2

Câu 1:Hiđro có 3 đồng vị 11H,21H,13H và oxi có đồng vị 1816O,1817O,1818O. Có thể có bao nhiêu phân tử H2O được tạo thành từ hiđro và oxi?

A.16. B.17. C.18. D.20.

Câu 2:Cho các phát biểu sau :

(1). Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8p.

(2). Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8n.

(3). Nguyên tử oxi có số e bằng số p.

(4). Lớp e ngoài cùng nguyên tử oxi có 6 e.

(5). Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.

(6). Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.

(7). Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.

(8). Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron. Số phát biểu sai là

A.2 B.1 C.4 D.3

Câu 3:Tính chất nào sau đây của các nguyên tố giảm dần từ trái sang phải trong một chu kì

A.độ âm điện. B.tính kim loại.

C.tính phi kim. D.số oxi hoá trong oxit.

Câu 4:Cho các hạt vi mô: O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg. Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ tự bán kính hạt ?

A.Al3+< Mg2+< O2- < Al < Mg < Na. B.Al3+< Mg2+< Al < Mg < Na < O2-. C.Na < Mg < Al < Al3+<Mg2+ < O2-. D.Na < Mg < Mg2+< Al3+< Al < O2-. Câu 5:Nguyên tố nào sau đây có kim loại mạnh nhất?

A.Na B.Mg. C.Al. D.K.

Câu 6:Cho oxit các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Theo trật tự trên, các oxit có:

A.tính axit tăng dần. B.tính bazơ tăng dần.

C.% khối lượng oxi giảm dần. D.tính cộng hoá trị giảm dần.

Câu 7:Trong các hiđroxit sau, chất nào có tính chất bazơ mạnh nhất?

A.Be(OH)2. B.Ba(OH)2. C.Mg(OH)2. D.Ca(OH)2.

Câu 8:Cho độ âm điện: Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O (3,5).

Chất nào sau đây có liên kết ion ?

A.H2S, NH3. B.BeCl2, BeS. C.MgO, Al2O3. D.MgCl2, AlCl3. Câu 9:Cho các phân tử sau: LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl liên kết trong phân tử mang nhiều tính ion nhất là:

A.CsCl. B. LiCl và NaCl. C. KCl. D.RbCl.

Câu 10:Chọn câu sai:

(5)

A.Điện hóa trị có trong hợp chất ion.

B.Điện hóa trị bằng số cặp e dùng chung.

C.Cộng hóa trị có trong hợp chất cộng hóa trị.

D.Cộng hóa trị bằng số cặp e dùng chung.

Câu 11:Trong các chất sau đây, chất nào có liên kết cộng hoá trị?

1. H2S 2. SO2 3. NaCl 4. CaO 5. NH3 6. HBr 7. H2SO4 8. CO2 9. K2S A.1, 2, 3, 4, 8, 9. B.1, 4, 5, 7, 8, 9.

C.1, 2, 5, 6, 7, 8. D.3, 5, 6, 7, 8, 9.

Câu 12:Các chất trong dãy nào sau đây chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực?

A.HCl, KCl, HNO3, NO. B.NH3, KHSO4, SO2, SO3. C.N2, H2S, H2SO4, CO2. D.CH4, C2H2, H3PO4, NO2

Câu 13:Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau:

3I2+ 3H2OHIO3 + 5HI (1) HgO2Hg + O2 (2) 4K2SO3 3K2SO4+ K2S (3) NH4NO3N2O + 2H2O (4) 2KClO32KCl + 3O2 (5) 3NO2+ H2O2HNO3+ NO (6)

4HClO42Cl2 + 7O2+ 2H2O (7) 2H2O2 2H2O + O2 (8) Cl2+ Ca(OH)2  CaOCl2+ H2O (9) KMnO4  K2MnO4+ MnO2+ O2 (10) a.Trong số các phản ứng oxi hoá - khử trên, số phản ứng oxi hoá - khử nội phân tử là

A.2. B.3. C.4. D.5.

b.Trong số các phản ứng oxi hoá - khử trên, số phản ứng tự oxi hoá - khử là

A.6. B.7. C.4. D.5.

Câu 14:Cho phản ứng: Cu2S + HNO3Cu(NO3)2+ H2SO4+ NO + H2O. Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3trong phản ứng là

A.3 và 22. B.3 và 18. C.3 và 10. D.3 và 12.

Câu 15:Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3→ Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O. Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N2là 3 : 2, hãy xác định tỉ lệ mol nAl : nN2O : nN2 trong số các kết quả sau

A.44 : 6 : 9. B.46 : 9 : 6. C.46 : 6 : 9. D.44 : 9 : 6.

Câu 16:Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4+ HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy+ H2O Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử HNO3

A.23x-9y. B.23x-8y. C.46x-18y. D.13x-9y.

Câu 17 :Hòa tan hoàn toàn 3,1g hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Hai kim loại kiềm đã cho là

A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs

Câu 18 :Cho 0,64 g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4 loãng. Thể tích khí H2(đktc) thu được là 0,224 lit. Cho biết M thuộc nhóm IIA.

(6)

Xác định M là nguyên tố nào sau đây ? A. Mg B. Ca C. Sr D. Ba

Câu 19 :Ion M2+ có cấu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình electron của M và vị trí của nó trong bảng tuần hoàn là

A. 1s22s22p4, ô 8 chu kỳ 2, nhóm VIA. B. 1s22s22p63s2, ô 12 chu kỳ 3, nhóm IIA.

C. 1s22s22p63s3p , ô 12 chu kỳ 3, nhóm IIA. D. 1s22s22p63s23p , ô 13 chu kỳ 3, nhóm IIIA.

Câu 20 :Cho nguyên tố có Z = 17, nó có hoá trị cao nhất với oxi là :

A: 3. B 5 C: 7 D: 8

Câu 21 :Nguyên tố X có Z = 15, hợp chất của nó với hiđro có công thức hoá học dạng :

A: HX. B. H2X. C: H3X D: H4X

Câu 22:Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 1737Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 1735Cl. Thành phần % theo khối lượng của 1737Cl trong HClO4 là:

A. 8,92% B. 8,43% C. 8,56% D. 8,79%

Câu 23: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng.

Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là

A.0,155 nm. B.0,196 nm. C.0,168 nm. D.0,185 nm

Câu 24: Anion X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn:

A. Chu kì 2, nhóm IVA B.Chu kì 3, nhóm IVA C.Chu kì 3, nhóm VIIA D.Chu kì 3, nhóm IIA

Câu 25:Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

Câu 26: Cho 3,2 g Cu tác dụng với dung địch HNO3đặc, dư thì thể tích khí NO2(đktc) thu được là

A4,48 lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít

Câu 27:Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là

A. 26 gam B. 28 gam C. 24 gam D. 22 gam

(7)

Câu 28: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+(ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là

A.10 B.11 C. 22 D.23

Câu 29: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?

A.Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.

B.Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.

C.Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.

D.Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.

Câu 30: Hoà tan hoàn toàn 8,1 g kim loại X hóa trị x vào dung dịch HNO3 ta thu được 2,016 lít khí N2(đktc) (sản phẩm khử duy nhất). Vậy X có thể là

A.Al. B.Fe. C.Zn. D.Mg.

Câu 31:Cho 8,16gam hỗn hợp X gồm Fe,FeO,Fe3O4 và Fe2O3phản ứng hết với dung dịch HNO3

loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3có trong Y là

A.0,54 mol. B.0,78 mol. C.0,50 mol. D.0,44 mol.

(8)

ĐỀ SỐ 3

Cho biết nguyên tử khối:H (1); He(4); Li(7); C(12); N(14); O(16); Na(23); Mg(24); Al(27), P(31); S(32);

Cl(35,5); K(39); Ca(40); Cr(52); Fe(56); Cu(64); Zn(65); Ag(108); Br(80).

Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm)

Câu 1:Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số proton bằng nhau nhưng khác

nhau về số A.electron B.nơtron C.proton D.obitan

Câu 2:Phát biểu nào sau đây làsai:

A.Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.

B.Trong hạt nhân nguyên tử số proton luôn bằng số nơtron.

C.Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.

D.Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2duy nhất (đktc). Giá trị của V là

A.0,896 lít. B.8,96 lít. C.0,448 lít. D.4,48 lít.

Câu 4: Điện tích hạt nhân của nguyên tử là: X (Z = 17); Y (Z = 18); M (Z = 11); Q (Z = 20).

Nhận xét nào sau đâyđúng?

A.X là phi kim; Y là khí hiếm; M, Q là kim loại. B.Tất cả đều là phi kim.

C.X, Y là phi kim; M, Q là kim loại. D.X, Y, Q là phi kim; M là kim loại.

Câu 5:Liên kết trong phân tử HCl là liên kết

A.cho – nhận. B.cộng hóa trị không phân cực.

C.cộng hóa trị phân cực. D.ion.

Câu 6:Trong các kim loại sau, chất nào có tính kim loại yếu nhất?

A.K B.Na C.Mg D.Al

Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt bằng 60, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Điện tích hạt nhân của R là

A.60 B.20 C.20+ D.40

Câu 8:Biết độ âm điện của các nguyên tố: O (3,44); H (2,2); N (3,04); Cl (3,16); C (2,55).. Liên kết trong phân tử nào kémphân cực nhất?

A.HCl B.NH3 C.CHCl3 D.CH4

(9)

Câu 9:Phản ứng nào sau đâykhôngphải là phản ứng oxi hóa – khử?

A.2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O.

B.Fe3O4+ 4H2SO4loãng  FeSO4+ Fe2(SO4)3+ 4H2O.

C.4Fe(OH)2+ O2 t0 2Fe2O3+ 4H2O. D.2KClO3 t0 2KCl + 3O2..

Câu 10: Cho các chất FeO, Fe2O3, Fe(NO3)2, CuO, FeS, FeS2, Fe3O4. Số chất tác dụng được với

HNO3loãng giải phóng khí NO là: A. 3 B. 6 C. 4 D. 5

Câu 11:Cho phương trình hoá học: aFe(OH)2+ bHNO3→ cFe(NO3)3+ dNO + eH2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học thì giá trị b bằng bao nhiêu:

A.31. B.28. C.10. D.25.

Câu 12:Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là

A.1s22s22p63s2. B.1s22s22p63s1 C.1s22s22p53s2. D.1s22s22p43s1.

Câu 13: Khối lượng nguyên tử trung bình của clo (Cl) là 35,5. Trong tự nhiên clo có hai đồng vị trong đó một đồng vị là35Cl chiếm 75%. Tìm số khối của đồng vị còn lại.

A.71 B.37 C.36 D.38

Câu 14: Để m gam bột Fe ngoài không khí một thời gian thu được 11,8g hỗn hợp gồm Fe và các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dd HNO3 loãng thu được 2,24 lit khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là A. 20,16 B. 9,94 C. 10,04 D. 15,12

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 24 g hỗn hợp Fe và Cu ( t lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lit( đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2), và dd Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). t khối của X đối với H2bằng 19. Giá trị của V(lit) là: A. 4,48 B. 2,24 C. 5,6 D. 11,2 Câu16: Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO3dư thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1. Thể tích của hỗn hợp khí A (ở đktc) là:

A. 19,28 lít B. 192,8 lít C. 86,4 lít D. 8,64 lít

Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3loãng, dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí X duy nhất (đktc).cô cạn dung dịch X thu được 39,8 gam chất rắn: khí X là:

A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO.

Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 51,3 gam hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O và CaO vào nước thu được 5,6 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 28 gam NaOH. Hấp thụ 17,92 lít SO2(đktc) vào dung dịchY thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A.60 B.54 C.72 D.48

(10)

Câu 19: X là hỗn hợp rắn gồm Mg, NaNO3 và FeO (trong đó oxi chiếm 26,4% về khối lượng).

Hòa tan hết m gam X trong 2107 gam dung dịch H2SO4 loãng, nồng độ 10% thu được dung dịch Y chỉ chứa muối sunfat trung hòa và 11,2 lít (đkc) hỗn hợp NO, H2có tỉ khối so với H2là 6,6. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được rắn khan Z và 1922,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng FeO trong X gần với giá trị nào nhất dưới đây?

A.50% B.12% C.33% D.40%

Câu20: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít CO (điều kiện tiêu chuẩn) sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro là 19. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch T và 7,168 lít NO (điều kiện tiêu chuẩn, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu được b gam muối khan (Biết b = 3,456m). Giá trị của b gần với giá trị nào sau đây nhất?

A. 142,506 B. 140,065 C. 133,056 D. 135,065

Phần II: Tự luận (6,0 điểm)

Câu 1: Viết cấu hình electron của các nguyên tố16S,17Cl và xác định vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn? Giải thích? Dự đoán tính chất của chúng? Viết 5 ptpư minh họa cho mỗi chất (nếu có)?

Câu 2: Viết công thức electron, công thức cấu tạo các chất sau? CH4, NH3, H2O, CH2O, C2H4O2, C2H2, F2, H2S, N2, O2, HBr

Câu 3:Cân bằng các phản ứng ôxy hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron.

a. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4+ MnSO4 + H2O b. Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2 + H2O

c. Fe(OH)2 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Câu 4: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tử nguyên tố R là RH. Trong ôxít cao nhất, R chiếm 38,798% về khối lượng.

a. Xác định nguyên tố R. Viết pt pứ xảy ra (nếu có)

Khi cho khí R2tác dụng với Fe đun nóng, dung dịch KI, dung dịch NaOH, dung dịch FeCl2

b. Hợp chất (HR). Viết pt pứ xảy ra (nếu có)

Khi cho HR loãng tác dụng với dung dịch Al, CaCO3, KOH, Fe3O4, AgNO3

Khi cho HR đặc, nóng tác dụng với KMnO4tinh thể

Câu 5: Hòa tan hòa toàn 16,44 gam kim loại R có hóa trị 2 vào nước thu được 2,688 lít khí H2 ở (ĐKTC) và dung dịch A.

a. Xác định tên kim loại R

(11)

b. Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 nồng độ 0,3M vào dung dịch A thu được m gam kết tủa. Tìm m?

HẾT

chú ý: Học sinhkhôngđược sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn!

Xem tiếp tài liệu tại: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-10

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong hạt nhân nguyên tử, hạt prôton mang điện dương (+e) trong khi hạt nơtron không mang điện, do đó điện tích của hạt nhân nguyên tử tính theo đơn vị e (điện tích

Câu hỏi C4 trang 56 Vật Lí 7: Hãy nhớ lại xem trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích dương, hạt nào mang điện tích âm..

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

Nguyên tử trung hòa về điện: Số đơn vị điện tích dương của hạt nhân bằng số đơn vị điện tích âm của các electron trong nguyên tử. ⇒ Điện tích hạt nhân của nguyên tử

Trong hạt nhân nguyên tử, hạt prôton mang điện dương (+e) trong khi hạt nơtron không mang điện, do đó điện tích của hạt nhân nguyên tử tính theo đơn vị e (điện

Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy.. Câu 19: Một phòng

Biết rằng số khối của X lớn hơn số khối của R là 15 đvC, trông nguyên tử X số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện và nguyên tử R không có nơtron. Hãy xác định

Nguyên tử X có tổng số các hạt cơ bản (proton, electron, nơtron) là 115 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Tổng số hạt không