• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án lớp 4 Tuần 33 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án lớp 4 Tuần 33 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
47
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 33 Thứ hai ngày 06 tháng 05 năm 2019 TẬP ĐỌC

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật

- Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.

- TCTV: Rèn cho HS yếu, HSKT đọc nhiều ở đoạn 1.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định: Hát

2. Ktbc: Ngắm trăng - Không đề.

- Gọi 2 HS đọc TL và TLCH.

+ Bài thơ Ngắm trăng sáng tác trong hoàn cảnh nào?

+ Bài thơ nói lên tính cách gì của Bác?

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:

- GTB: Vương quốc vắng nụ cười. (tt).

HĐ 1: - Hoạt động cả lớp.

* Hướng dẫn luyện đọc.

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài.

- GV kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng.

+ Bài được chia làm mấy đoạn?

- Yêu cầu HS dùng bút chì đánh dấu từng đoạn trong SGK.

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS (nếu có).

- HD HS đọc câu dài.

- Luyện đọc từ ngữ khó: lom khom, dải

- HS hát.

2 HS đọc TL và TLCH.

+ Bài thơ sáng tác khi Bác đang bị giam cầm trong nhà lao của Tưởng Giới Thạch tại Quảng Tây, Trung Quốc.

+ Bài thơ cho biết Bác là người luôn ung dung, lạc quan, bình dị.

- HS nhận xét bạn.

- HS nhắc lại tên bài.

- 3 HS nối tiếp đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS lắng nghe.

+ Bài được chia làm 3 đoạn.

Đ1: Cả triều đình ... Nói đi, ta trọng thưởng.

Đ2: Cậu bé ấp úng: ... đứt giải rút ạ.

Đ3: Triều đình được ... hết.

- HS dùng bút chì đánh dấu từng đoạn.

(SGK).

3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- HS luyện đọc câu dài.

- HS luyện đọc từ: lom khom, dải rút, dễ

(2)

rút, dễ lây, tàn lụi,...

- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- GV tổ chức cho HS thi đọc.

- GV đọc mẫu toàn bài.

HĐ 2: - Hoạt động nhóm.

* Tìm hiểu bài.

- Y/cầu HS đọc thầm, thảo luận và TLCH.

- Gọi 1 HS đọc đ.1 thảo luận và TLCH.

+ Cậu bé đã phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?

+ Vì sao những chuyện đó lại buồn cười?

- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì?

- Gọi 1 HS đọc đ.2 thảo luận và TLCH.

+ Bí mật của tiếng cười là gì?

+ Đoạn 2 nói lên điều gì?

- Gọi 1 HS đọc đ.3 thảo luận và TLCH.

+ Tiếng cười đã làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?

lây, tàn lụi,...

3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải SGK: Tóc để trái đào, vườn ngự uyển,…

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS thi đọc.

- HS lắng nghe GV đọc mẫu.

- HS đọc thầm, thảo luận nhóm TLCH.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và TLCH.

+ Ở xung quanh cậu: Ở nhà vua - quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm; Ở quan coi vườn ngự uyển - trong túi áo đang căng phồng một quả táo đang cắn dở; Ở chính mình - bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt cả dải rút ...

+ Vì những câu chuyện đó bất ngờ và trái với tự nhiên: trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển dấu một quả táo đang cắn dở trong túi áo, chính cậu bé thì đứng lom khom vì đứt dải rút.

+ Nói lên cuộc sống xung quanh chúng ta có rất nhiều chuyện rất buồn cười.

1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và TLCH.

+ Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ lạc quan.

+ Ý Đ.2: Cần nhìn mọi việc bằng cái nhìn vui vẻ, lạc quan yêu đời.

1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và TLCH.

+ Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh

(3)

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH + Đ.3 nói lên điều gì?

- Gọi 2 HS nêu nội dung của bài?

HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.

- HD luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai: " Tiếng cười thật ... nguy cơ tàn lụi."

- GV đọc mẫu.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi.

- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng).

- GV nhận xét đánh giá, bình chọn, tuyên dương HS đọc hay, đúng giọng.

4. Củng cố:

+ GV gọi 1 HS nêu lại nội dung bài tập đọc.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài: Con chim chiền chiện.

xe.

+ Ý Đ.3: Sự mầu nhiệm của tiếng cười đối với con người và mọi vật.

2 HS nêu: : Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.

1 nhóm: 5 HS đọc phân vai toàn truyện: người dẫn truyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua, cậu bé.

1 HS đọc lại.

- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi.

- HS thi đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV.

- HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc diễn cảm hay nhất.

+ Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và thực hiện..

(4)

TOÁN

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU:

- Thực hiện được nhân, chia phân số.

- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

- Bài tập cần làm: 1, 2, 4a.

- TCTV: Gọi HS yếu đọc yêu cầu BT.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định: Hát.

2. Bài cũ: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên.

- Gọi 3HS làm bảng lớp BT 3/167, lớp làm vào nháp.

a 2

9+x=1 b 6

7x=2

3 c x−1 2=1

4

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: GTB: - Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên. (tt)

HĐ: Hoạt động cá nhân.

* Hướng dẫn ôn tập.

Bài 1: Tính?

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

a )

2 3×4

7

8 21:2

3 8

21 :4 7

4 7×2

3 b

)

3

11×2 6

11: 3 11 6

11: 2 3 11

- HS hát.

3HS làm bảng lớp (mỗi HS/1phép tính, lớp làm vào nháp.

a 2 9+x=1 x=1−2

9 x=7

9

b 6

7x=2 3 x=6

72 3 x= 4

21

c x−1 2=1

4 x=1

4+1 2 x=3

4 - HS nhận xét bạn.

Bài 1:

1 HS nêu yêu cầu bài tập.

3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

a) 2 3×4

7= 8 21

8 21 :2

3= 8 21×3

2=4 7 8

21:4 7= 8

21×7 4=2

3 4 7×2

3= 8 21 b) 3

11×2=3×2 11 = 6

11

6 11: 3

11= 6 11×11

3 =2 6

11: 2=6 :2 11 = 3

11 3

11=2×3 11 = 6

11 c) 2

7=4×2 7 =8

7

8 7:2

7=8 7×7

2=4

(5)

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH c

)

2 7

8 7:2

7 8

7:4 2

7×4 - GV nhận xét, đánh giá.

Bài 2: Tìm x?

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi 2 HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính nhân và chia.

- Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp tự làm vào vở rồi nêu kết quả.

a 2

7×x=2 3

b 2

5:x=1 3

c x: 7 11=22

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 3: Tính?

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.

a )

3 7×7

3 b

)

3 7:7

3 c

)

2 3×1

6×9 11 d

)

2×3×4 2×3×4×5 - GV nhận xét, đánh giá.

Bài 4:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Gọi 1 HS làm bảng, HS khác làm nhóm bàn, trình bày kết quả.

8

7:4= 8 7×4=2

7

2

7×4=4 7 =8

7 - HS nhận xét, chữa bài.

Bài 2:

1 HS nêu yêu cầu BT.

2 HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính nhân và chia.

2 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở rồi nêu kết quả.

a 2

7×x=2 3 x=2

3:2 7 x=7

3

b 2

5:x=1 3 x=2

5:1 3 x=6

5

c x: 7 11=22 x=22× 7

11 x=14 - HS nhận xét, chữa bài.

Bài 3: HSKG

1 HS nêu yêu cầu bài tập.

1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở a

)

3 7×7

3=1 b

)

3 7:7

3=1 c

)

2 3×1

6×9

11= 2×1×9 3×6×11= 1

11 d

)

2×3×4 2×3×4×5=1

5 - HS nhận xét, chữa bài.

Bài 4:

1 HS nêu yêu cầu bài tập.

1 HS làm bảng, HS khác làm nhóm bàn, trình bày kết quả.

Giải:

a )

Chu vi tờ giấy đó là:

2 5×4=8

5 (m)

Diện tích tờ giấy đó là;

2 5×2

5= 4

25 (m2)

(6)

- GV nhận xét, đánh giá.

4. Củng cố:

- Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài học.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài:

Ôn tập về các phép tính với phân số (tt).

b )

Trên mỗi cạnh hình vuông đều có:

2 5: 2

25=5

(ô vuông) Số ô vuông cắt được là:

5 x 5 = 25(ô vuông) c

)

Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là:

4 25:4

5=1 5 (m) Đáp số:

a)

8

5 (m) và

4

25 (m2)

b) 25(ô vuông)

c) 1

5 (m)

- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).

2 HS nêu.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe thực hiện.

TUẦN 33 Thứ hai ngày 06 tháng 05 năm 2019

(7)

KHOA HỌC

QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU:

- Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

- Kĩ năng khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật.

- Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh họa tr.130/SGK.

- Tranh minh họa tr. 131/SGK.(1 bản phôtô/1 nhóm).

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định: Hát.

2. Bài cũ: Trao đổi chất ở động vật.

- Gọi 2 HS đứng trả lời tại chổ.

+ Thế nào là sự trao đổi chất ở động vật?

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:

- GTB: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên.

+ Thức ăn của thực vật là gì?

+ Thức ăn của động vật là gì?

- Thực vật sống là nhờ chất hữu cơ tổng hợp được rễ hút từ lớp đất trồng lên và lá quang hợp. Động vật sống được là nhờ nguồn thức ăn từ thực vật hay thịt của các loài động vật khác. Thực vật và động vật có các mối quan hệ với nhau về nguồn thức ăn như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên.

HĐ 1: Hoạt động nhóm.

* Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.

- HS nắm đựơc mối quan hệ giữa thực

- HS hát.

2 HS đứng trả lời theo yêu cầu của GV.

+...

- HS nhận xét bạn.

- HS nhắc lại tựa bài.

+ Thức ăn của thực vật là nước, khí các- bô-níc, các chất khoáng hoà tan trong đất.

+ Thức ăn của động vật là thực vật hoặc động vật.

- HS lắng nghe.

(8)

vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.

- Cho HS quan sát hình tr.130/SGK, thảo luận và TLCH:

+ Hãy mô tả những gì em biết trong hình vẽ. (Gọi HS trình bày. Yêu cầu mỗi HS chỉ trả lời 1 câu, HS khác bổ sung).

GV giảng: (Chỉ vào hình minh hoạ) Hình vẽ này thể hiện mối quan hệ về thức ăn của thực vật giữa các yếu tố vô sinh là nước, khí các-bô-níc để tạo ra các yếu tố hữu sinh là các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm,... Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các-bô-níc được cây ngô hấp thụ qua lá. Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ.

+ Thức ăn của cây ngô là gì?

+ Từ những thức ăn đó, cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?

+ Theo em, thế nào là yếu tố vô sinh, thế nào yếu tố hữu sinh? Cho ví dụ?

GVKL: Thực vật không có cơ quan tiêu hoáriêng nhưng chỉ có thực vật mới trực

- HS quan sát, thảo luận và TLCH.

-Câu trả lời:

+ Hình vẽ trên thể hiện sự hấp thụ thức ăn của cây ngô dưới năng lượng của ánh sáng Mặt Trời, cây ngô hấp thụ khí các- bô-níc, nước, các chất khoáng hoà tan trong đất.

+ Chiều mũi tên chỉ vào lá cho biết cây hấp thụ khí các-bô-níc qua lá, chiều mũi tên chỉ vào rễ cho biết cây hấp thụ nước, các chất khoáng qua rễ.

- HS quan sát, lắng nghe.

+ Là khí các-bô-níc, nước, các chất khoáng, ánh sáng.

+Tạo ra chất bột đường, chất đạm để nuôi cây.

+ Yếu tố vô sinh là những yếu tố không thể sinh sản được mà chúng đã có sẵn trong tự nhiên như: nước, khí các-bô-níc.

Yếu tố hữu sinh là những yếu tố có thể sản sinh tiếp được như chất bột đường, chất đạm.

- HS lắng nghe.

(9)

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt

Trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để tạo thành các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm để nuôi chính thực vật. Các em đã biết, thực vật cũng chính là nguồn thức ăn vô cùng quan trọng của một số loài động vật. Mối quan hệ này như thế nào? Chúng thức ăn cùng tìm hiểu.

HĐ 2: Hoạt động nhóm.

* Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.

- HS hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.

+ Thức ăn của châu chấu là gì?

+ Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì?

+ Thức ăn của ếch là gì?

+ Giữa châu chấu và ếch có mối quan hệ gì?

+ Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có quan hệ gì?

- Mối quan hệ giữa cây ngô, châu chấu và ếch gọi là mối quan hệ thức ăn, sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

- Phát hình minh họa tr.131/SGK cho từng nhóm. Sau đó yêu cầu HS vẽ mũi tên để chỉ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

- Gọi HS trình bày, GV nhận xét phần sơ đồ của nhóm và trình bày của đại diện.

KL: Vẽ sơ đồ bằng chữ lên bảng.

Cây

ngôChâu

chấuẾch - Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh vật. Đây chính là quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật

+ Là lá ngô, lá cỏ, lá lúa,...

+ Cây ngô là thức ăn của châu chấu.

+ Là châu chấu.

+ Châu chấu là thức ăn của ếch.

+ Lá ngô là thức ăn của châu chấu, châu chấu là thức ăn của ếch.

- HS lắng nghe.

- Các nhóm quan sát, lắng nghe.

- Đại diện của 4 nhóm lên trình bày.

- HS lắng nghe.

(10)

này là thức ăn của sinh vật kia.

HĐ 3: Hoạt động nhóm.

* Trò chơi: Ai nhanh đúng.

- HS vẽ được sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên.

- GV tổ chức cho HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. (Khuyến khích HS vẽ sơ đồ chứ không viết) sau đó tô màu.

- GV gợi ý HS vẽ các mối quan hệ thức ăn:

- Gọi các nhóm lên trình bày:

CỏNgười

rauSâuChim sâu

câySâu CỏHươuHổ

CỏThỏCáoH - GV nhận xét về từng nhóm, tuyên dương những nhóm trình bày đúng, đẹp, lưu loát, khoa học.

4. Củng cố:

+ Mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên diễn ra như thế nào?

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài:

Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.

1 HS cầm tranh vẽ sơ đồ cho cả lớp quan sát, 1 HS trình bày mối quan hệ thức ăn.

- Các nhóm nhận xét, tuyên dương những nhóm trình bày đúng, đẹp, lưu loát, khoa học.

2 HS nêu lại..

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và thực hiện.

(11)

TUẦN 33 Thứ hai ngày 06 tháng 05 năm 2019 KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU:

- Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại được một câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.

- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát.

2. Ktbc: Khát vọng sống.

- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện: Khát vọng sống.

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:

- GTB: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

* Hướng dẫn kể chuyện.

HĐ 1: - Hoạt động cả lớp.

Hướng dẫn kể chuyện.

* Tìm hiểu đề bài:

*Đề: Kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan yêu đời.

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan yêu đời.

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc gợi ý 1,2.

- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện.

GV lưu ý HS:

- Trong các câu truyện được nêu làm ví du như các câu truyện trên có trong SGK, cho ta thấy những người lạc quan yêu đời không nhất thiết là những người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may. Đó cũng có thể là một người biết sống vui, sống khoẻ, ham thích thể thao, văn nghệ, ưa hoạt động, ưa hài hước. Phạm vi đề tài vì

- HS hát.

2 HS kể lại.

- HS nhận xét bạn kể.

- HS nhắc lại tên bài.

1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS lắng nghe.

- HS nối tiếp đọc gợi ý 1,2, lớp đọc thầm.

- HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện.

- HS lắng nghe.

(12)

vậy nên rất rộng. Các em có thể kể về những nghệ sĩ hài như Sác-lô, Trạng Quỳnh, những nhà thể thao... Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết những câu chuyện nào có nội dung nói về lòng lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên nào khác?

Hãy kể cho bạn nghe.

- GV nhận xét đánh giá.

HĐ 2: Hoạt động nhóm.

* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

* Kể trong nhóm:

- Cho HS thực hành kể trong nhóm đôi.

- Yêu cầu một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.

* Kể trước lớp:

- Tổ chức cho HS thi kể.

- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.

- GV nhận xét, bình chọn, tuyên dương HS có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất và nêu được ý nghĩa câu chuyện.

4. Củng cố:

- GV nhận xét đánh giá tiết học, 5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe cho người thân nghe và chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.

- Vài HS tiếp nối nhau kể chuyện:

- HS nhận xét bạn kể.

- HS kể trong nhóm đôi và thảo luận về ý nghĩa câu chuyện.

2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện.

- HS thi kể.

- HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.

- HS nhận xét, bình chọn, tuyên dương bạn có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất và nêu được đầy đủ ý nghĩa.

- HS lắng nghe tiếp thu.

- HS lắng nghe và thực hiện.

(13)

TUẦN 33 Thứ hai ngày 06 tháng 05 năm 2019 LỊCH SỬ

TỔNG KẾT I. MỤC TIÊU:

- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX : Thời Văn Lang - Âu Lạc. Hơn một nghìn năm đấu trangh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.

- Lập bảng nêu tên những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát.

2. Ktbc: Kinh thành Huế.

- Gọi 2 HS trả lời trước lớp.

+ Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế?

+ Em biết thêm gì về thiên nhiên và con người ở Huế?

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: - GTB: Tổng kết.

HĐ1: Hoạt động cá nhân.

- GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được che kín phần nội dung).

- GV cho HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời.

- GV nhận xét, đánh giá.

HĐ 2: Hoạt động nhóm:

- GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật lịch sử:

+ Hùng Vương + An Dương Vương + Hai Bà Trưng + Ngô Quyền + Đinh Bộ Lĩnh + Lê Hoàn + Lý Thái Tổ + Lý Thường Kiệt + Trần Hưng Đạo + Lê Thánh Tông

- HS hát.

2 HS trả lời theo yêu cầu của GV.

+...

+...

- HS nhận xét bạn.

- HS nhắc lại tên bài.

- HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theo yêu cầu của GV.

- HS lên bảng điền.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Các nhóm nhận phiếu.

(14)

+ Nguyễn Trãi + Nguyễn Huệ ……

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật LS trên (khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật lịch sử khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn lịch sử đã học ở lớp 4).

- GV gọi đại diện nhóm lên trình.

- GV nhận xét, đánh giá.

HĐ 3: Hoạt động cả lớp:

- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hóa có đề cập trong SGK như:

+ Lăng Hùng Vương + Thành Cổ Loa + Sông Bạch Đằng + Động Hoa Lư

+ Thành Thăng Long + Tượng Phật A-di- đà ...

- GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hóa đó (cho HS bổ sung các di tích, địa danh trong SGK mà GV chưa đề cập đến).

- GV nhận xét, đánh giá.

4. Củng cố:

- Gọi 2 HS trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ.

- GV khái quát một số nét chính của lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà học và chuẩn bài: Ôn tập Kiểm tra HK II.

- Các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong PHT.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS theo dõi..

- HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hóa đó (cho HS bổ sung các di tích, địa danh trong SGK mà GV chưa đề cập đến).

- HS nhận xét, bổ sung.

2 HS trình bày.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe tiếp thu.

- HS lắng nghe về nhà thực hiện.

(15)

TUẦN 33 Thứ ba ngày 07 tháng 05 năm 2019 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I. MỤC TIÊU:

- Hiểu nghĩa từ lạc quan, biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn.

- TCTV: Gọi HS yếu đọc yêu cầu BT.

II. CAC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát

2. Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.

- Gọi 2 HS đặt câu có dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân.

- GV nhận xét, đánh giá chung.

3. Bài mới: - GTB: Mở rộng vốn từ: Lạc quan - Yêu đời.

HĐ 1: Hoạt động nhóm.

* Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.

- Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS thảo luận và tìm từ, GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.

Câu

Tình hình đội tuyển rất lạc quan.

Chú ấy sống rất lạc quan.

Lạc quan là liều thuốc bổ.

- GV nhận xét, chốt ý đúng.

HĐ 2: Hoạt động cá nhân.

Bài 2:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV gợi ý: Các em muốn đặt được đúng câu thì các em phải hiểu được nghĩa của từ, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

- HS hát.

2 HS đặt câu.

- HS nhận xét bạn.

- HS nhắc lại tên bài.

Bài 1:

1 HS nêu yêu cầu BT.

- Nhóm 4 HS thảo luận và tìm từ, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.

Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp

Có triển vọng tốt đẹp

x x

x

- HS nhận xét, chữa bài.

Bài 2:

1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS lắng nghe.

- HS suy nghĩ và tự làm bài cá nhân.

(16)

- GV dán 4 tờ phiếu lên bảng.

- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 3:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 4:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

Tục ngữ Nghĩa

Sông có khúc, người có lúc.

Nghĩa đen:

Lời khuyên:

Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

Nghĩa đen:

Lời khuyên:

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

4. Củng cố:

- Gọi 2 HS nêu nội dung bài học.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

4 HS lên bảng làm trên phiếu.

a) - Những từ trong đó lạc có nghĩa là

"vui, mừng": lạc quan, lạc thú.

b) - Những từ trong đó lạc có nghĩa là "rớt lại, sai": lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.

- HS nhận xét, tuyên dương bạn.

Bài 3:

1 HS nêu yêu cầu bài tập.

3 HS làm bảng lớp, lớp tự làm vào vở.

a) Những từ trong đó quan có nghĩa là

"quan lại": quan quân.

b) Những từ trong đó quan có nghĩa là

"nhìn, xem": quan sát.

c) Những từ trong đó quan có nghĩa là

"liên hệ, gắn bó": quan hệ, quan tâm.

- HS nhận xét, tuyên dương bạn.

Bài 4:

1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tự làm bài vào vở.

Ý nghĩa câu tục ngữ Mỗi dòng sông đều có khúc thẳng, khúc quanh, khúc rộng, khúc hẹp. Cuộc sống con người có lúc thuận lợi, lúc khó khăn.

Cuộc sống con người gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên, nản chí.

Con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ.

Nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành cái lớn. Kiên trì và nhẫn nại ắt sẽ thành công.

- HS nhận xét, tuyên dương bạn.

2 HS nêu...

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe và thực hiện.

(17)

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Dặn HS về nhà viết hoàn chỉnh đoạn

văn, học bài, xem lại các bài tập và chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.

TUẦN 33 Thứ ba ngày 07 tháng 05 năm 2019 ĐỊA LÝ

KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết :

- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo( hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển)

- Chỉ trên bản đồ VN vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ địa lí tự nhiên VN III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát

2. Bài cũ: Biển,đảo và quần đảo.

- Gọi 2 HS trả lời các câu hỏi.

+ Nêu vai trò của biển?

+ Thế nào là đảo,quần đảo?

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: - GTB: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển VN.

HĐ 1: Hoạt động nhóm đôi.

* Khai thác khoáng sản:

- Các em đọc SGK,dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết của mình thảo luận nhóm đôi trả lời những câu hỏi sau:

+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì?

+ Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển VN? Ở đâu?

- HS hát 2 HS trả lời.

+ Ven bờ có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển.

+ Đảo là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa, xung quanh có nước biển và đại dương bao bọc. Nơi tập trung nhiều đảo gọi là quần đảo.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS nhắc lại tên bài.

- HS quan sát, thảo luận nhóm đôi và trả lời.

- Đại diện nhóm trình bày.

+ Dầu mỏ và khí đốt.

+ Khai thác dầu và khí . Ở trên biển phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất

(18)

Dùng để làm gì?

+ Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó.

GVKL:Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu.

- GV nhận xét, đánh giá.

HĐ 2: Hoạt động nhóm.

* Đánh bắt và nuôi trồng hải sản:

- Y/c HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau:

+ Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản?

+ Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào?

+ Những nơi nào khai thác hải sản?

Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ?

+ Quan sát các hình trên, nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản?

+ Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để thêm nhiều hải sản?

+ Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển.

KL: Bài học SGK.

- GV nhận xét, đánh giá.

4. Củng cố:

- Gọi 2 HS nêu nội dung bài học.

- GV nhận xét tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài:

Ôn tập.

khẩu.

+ HS chỉ trên bản đồ: Dầu khí, cát trắng.

- HS lắng nghe.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS thảo luận.

- Đại diện nhóm trình bày.

+ HS nêu...

+ Hoạt động đánh bắt hải sản diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam.

+ HS nêu...

+ HS chỉ trên bản đồ.

+ Khai thác cá biển chế biến cá đông lạnh, đóng gói cá và chế biến, chuyên chở sản phẩm, đưa sản phẩm lên tàu xuất khẩu.

+ Nuôi các loại cá, tôm và các hải sản như đồi mồi, ngọc trai.

+ Đánh bắt bằng điện, vứt rác thải xuống biển, làm tràn dầu khi chở dầu trên biển.

- HS lắng nghe.

- HS nhận xét, bổ sung.

2 HS nêu.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

(19)

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - HS lắng nghe và thực hiện.

TUẦN 33 Thứ ba ngày 07 tháng 05 năm 2019 TOÁN

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU:

- Tính giá trị của biểu thức với các phân số.

- Giải bài toán có lời văn với các phân số.

- Bài tập cần làm: 1 (a, c), 2b, 3.

- TCTV: Gọi HS yếu đọc yêu cầu BT.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định: Hát.

2. Bài cũ: Ôn tập về các phép tính với phân số (tt).

- Gọi 2 HS làm bảng lớp BT2/168, lớp làm vào nháp.

a )

2

7×x=2 3 b

) 2 5:x=1

3 c ) x:

7 11=22

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: GTB: - Ôn tập về các phép tính với phân số (tt).

HĐ: Hoạt động cả lớp.

* Thực hành.

Bài 1: Tính bằng 2 cách.

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

+ Khi muốn nhân một tổng với một số ta có thể làm theo những cách nào?

- HS hát.

2 HS làm bảng lớp BT2/168, lớp làm vào nháp.

a )

2 7×x=2

3 x=2

3:2 7 x=7

3

b )

2 5:x=1

3 x=2

5:1 3 x=6

5 c ) x:

7 11=22 x=22× 7

11 x=14 - HS nhận xét bạn.

- HS nhắc lại tựa bài.

Bài 1:

1 HS nêu yêu cầu bài tập.

+ Ta có thể tính tổng rồi nhân với số đó, hoặc lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả với nhau.

(20)

+ Khi muốn chia một hiệu cho một số thì ta có thể làm như thế nào?

- Gọi 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

Cách 1 a

) ...=

11 11×3

7=3 7

b

) .. .=

21 45 6

45=15 45=1

3

c

) ...=

2 7:2

5=2 7×5

2=5 7

d

) ...=

8 15×11

2 + 7 15×11

2 =88 30+77

30=165 30 =11

2

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 2: Tính?

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi 4 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở rồi nêu kết quả:

(

nháp:2×3×44×5=2 5

) (

nháp:2×3×44×5:1

6=2 5×5

1=2

) (

nháp:1×2×3×45×6×7×8= 1

70

) (

nháp:2×3×5×45×4×6×3=1

3

)

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

+ Bài toán hỏi gì?

+ Để biết số vải còn lại may được bao nhiêu cái túi chúng ta phải tìm được gì?

- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

+ Ta có thể tính hiệu rồi lấy hiệu chia cho số đó hoặc lấy cả số bị trừ và số trừ chia cho số đó rồi trừ các kết quả cho nhau.

4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

Cách 2 a

) .. .=

6 11×3

7+ 5 11×3

7=18 77+15

77=33 77=3

7

b

) .. .=

3

5×

(

792

9

)

=35×5 9=1

3

c

) .. .=

6 7 :2

54 7 :2

5=6 7×5

24 7×5

7= 30

1420 14=10

14=5 7

d

) .. .=

(

158 + 7

15

)

:112 =15 15×11

2 =11 2

- HS nhận xét, chữa bài.

Bài 2:

1 HS nêu yêu cầu bài tập.

4 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở rồi nêu kết quả:

a) .. .=2 5 b

) ...=

2 5:1

5=2 5×5

1=2 c) ...= 1

70 d

) ...=

2 5×3

4×5 6×4

3=1 3 - HS nhận xét, chữa bài.

Bài 3:

1 HS nêu yêu cầu BT.

+ Hỏi số vải còn lại may được bao nhiêu cái túi.

+ Ta phải tính được số mét vải còn lại sau khi đã may áo.

1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

Giải:

Số vải đã may áo là:

(21)

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 4: HSKG

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Khoanh vào trước câu trả lời đúng.

Cho: 4: 1

5 5 5

- Số thích hợp điền vào ô trống là

A.1 B.4 C.5 D.20

- GV nhận xét, đánh giá.

4. Củng cố:

+ Yêu cầu HS nêu lại nội dung ôn tập.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với phân số (tt).

20  4

5 = 16 (m) Số vải còn lại là:

20 – 16 = 4 (m) Số túi may được là:

4 : 2

3 = 6 (cái túi) Đáp số: 6 cái túi

- HS nhận xét, chữa bài.

Bài 4:

1 HS nêu yêu cầu bài tập.

Ta có: 4 4 5 4

5 5:  5

Vậy: 1

5 5

hay

4 4

20

Do đó: 20

Ta khoanh vào D

- HS nhận xét, chữa bài.

+ HS nêu.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe thực hiện.

(22)

ĐẠO ĐỨC

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG AN TOÀN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU:

- HS ý thức được việc thực hiện đúng Luật Giao thông là việc làm thường xuyên của tất cả mọi người ở mọi lúc, mọi nơi.

- Biết tham gia giao thông đúng luật.

- Tự giác tham gia và vận động mọi người cùng thực hiện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định: Hát

2. Ktbc: Con đường an toàn.

- Gọi 2 HS nêu lại nội dung tiết trước.

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: - GTB: Dành cho địa phương: An toàn Giao thông.

HĐ 1: Hoạt động nhóm.

* HS nắm được những nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông.

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn.

GVKL:

- Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của (người chết, người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thông bị ngừng trệ,...).

- Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai (bão lụt, động đất, sạt lỡ núi,...), nhưng chủ yếu là do con người (lái nhanh, vượt ẩu, không làm

- HS hát.

2 HS nêu lại nội dung trước lớp.

- HS nhận xét bạn.

- HS nhắc lại tựa bài.

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.

- HS theo dõi.

(23)

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH chủ phương tiện, không chấp hành đúng

Luật Giao thông,...).

- Mọi người dân đều có trách nhiện tôn trọng và chấp hành Luật Giao thông.

HĐ 2: Hoạt động nhóm đôi.

* HS phân biệt được những việc nên và không nên làm để chấp hành tốt Luật an toàn giao thông.

- GV chia HS thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.

GVKL: Những việc làm trong các tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm , cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1,5,6 là các việc làm chấp hành đúng Luật Giao thông.

HĐ 3: Hoạt động nhóm.

* HS biết dự đoán đúng những sự việc có thể xảy ra nếu không tham gia giao thông an toàn.

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống.

- Từng nhóm quan sát từng bức tranh để tìm hiểu: Bức tranh định nói về điều gì?

Những việc làm đó đã theo đúng Luật Giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật Giao thông?

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung.

- HS lắng nghe.

- Các nhóm thảo luận tình huống, trính bày kết quả, nhóm khác bổ sung.

- Điều gì sẽ xảy ra trong các tình huống sau:

a) Một nhóm HS đang đá bóng giữa đường.

b) Hai bạn đang ngồi chơi trên đường tàu hỏa.

c) Hai người đang phơi rơm rạ trên đường quốc lộ.

d) Một nhóm thiếu niên đang đứng xem và cổ vũ cho đám thanh niên đua xe máy trái phép.

đ) HS tan trường đang tụ tập dưới lòng

(24)

GV KL:

- Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến tính mạng và sức khoẻ con người.

- Luật Giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm.

4. Củng cố:

- Tích cực tham gia ATGT tại địa phương.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn HS luôn có ý thức chấp hành, nhắc nhở gia đình, người thân cùng thực hiện tốt an toàn giao thông và chuẩn bị:

Dành cho địa phương.

đường trước cổng trường.

e) Để trâu bò đi lung tung trên đường quốc lộ.

g) Đò qua sông chở quá số người quy định.

- HS lắng nghe.

- HS nhận xét, đánh giá kết quả làm việc nhóm bạn.

- Tích cực tham gia ATGT tạiđịaphương.

- HS lắng nghe.

- HS lăng nghe và thực hiện.

(25)

TUẦN 33 Thứ ba ngày 07 tháng 05 năm 2019 TẬP ĐỌC

CON CHIM CHIỀN CHIỆN I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống (học thuộc lòng hai, ba khổ thơ).

- TCTV: Rèn cho HS yếu và HSKT đọc nhiều ở 2 khổ thơ đầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát.

2. Bài cũ: Vương quốc vắng nụ cười.

- Gọi 3 HS đọc phân vai và nêu nội dung.

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới: - GTB: Con chim chiền chiện.

- Bài thơ sẽ gợi cho người đọc những cảm giác như thế nào? Các em hãy đọc bài thơ để biết về cảm giác đó.

HĐ 1: Hoạt động nhóm.

* Hướng dẫn luyện đọc.

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ của bài thơ (mỗi HS đọc 2 khổ) 2 lượt HS đọc.

- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).

- HD HS tìm hiểu các từ khó trong bài như: cao hoài, cao vợi, thì, lúa tròn bụng sữa,...

- HS hát.

3 HS đọc phân vai và nêu nội dung.

- HS nhận xét bạn.

- HS nhắc lại tên bài.

- HS lắng nghe.

3 HS tiếp nối nhau đọc (mỗi HS đọc 2 khổ) 2 lượt đọc:

+ Đ.1: (2 khổ thơ đầu)

- Con chim chiền chiện ...Như cành sương chói.

+ Đ.2: (2 khổ thơ tiếp theo)

- Chim ơi, chim nói ...Hót không biết mỏi

+ Đ.3: (2 khổ thơ còn lại)

- Chim bay chim sà ...Làm xanh da trời.

- HS tìm hiểu các từ khó trong bài: cao hoài, cao vợi, thì, lúa tròn bụng sữa,...

- HS luyện đọc theo nhóm đôi.

(26)

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi.

- Gọi 2 HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:

- Đọc diễn cảm cả bài giọng tha thiết nhẹ nhàng, hồn nhiên; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm về tiếng hót của chim trên bầu trời cao rộng như: ngọt ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh, sương chói, chứa chan,..

- GV nhận xét, đánh giá.

HĐ 2: Hoạt động nhóm.

* Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Gọi 1 HS đọc đoạn 1, thảo luận và TLCH.

+ Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cánh thiên nhiên như thế nào?

+ Em hiểu "cao hoài" có nghĩa là gì?

+ Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay bay lượn, giữa không gian cao rộng?

+ Đoạn 1 nói lên điều gì?

- Gọi 1 HS đọc đoạn 2, thảo luận và TLCH.

+ Hãy tìm những câu thơ trong bài nói về tiếng hót của chim chiền chiện?

+ Đoạn 2 nói lên điều gì?

- Gọi 1 HS đọc đoạn 3, thảo luận và TLCH.

+ Tiếng hát của chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào?

+ Nội dung đoạn thơ này nói lên điều

2 HS đọc cả bài thơ.

- HS lắng nghe HD để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.

- HS nhận xét, bổ sung.

1 HS đọc đoạn 1, thảo luận và TLCH.

+ Chim bay lượn trên cánh đồng lúa xanh, giữa một khung cảnh cao và rộng.

+ Là bay cao lên mãi không thôi.

+ HS tìm ra các từ ngữ chỉ hình ảnh chim chiền chiện: Chim bay lượn tự do:

lúc sà xuống cánh đồng - chim bay - chim sà; lúa tròn bụng sữa,... lúc vút lên cao - các từ ngữ chỉ chim bay: bay vút, bay cao, vút cao, cao vút, cao hoài, cao vợi - hình ảnh: cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót làm xanh da trời. Vì bay lượn tự do nên lòng chim vui nhiều, hót không biết mỏi.

+ Nói lên sự tự do bay lượn của cánh chim chiền chiền.

1 HS đọc đoạn 2, thảo luận và TLCH.

+ Khúc hát ngọt ngào; Tiếng hót long lanh;

Chim ơi, chim nói; Tiếng ngọc, trong veo;

Những lời chim ca; Chỉ còn tiếng hót,...

+ Miêu tả tiếng hót của chim chiền chiện.

1 HS đọc đoạn 3, thảo luận và TLCH.

+ Tiếng hát của chim gợi cho em một cảm giác về một cuộc sống thanh bình, hạnh phúc.

(27)

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH gì?

+ Nêu nội dung chính của bài?

HĐ 3: Hướng dẫn đọc điễn cảm.

- Goi 3 HS đọc cả bài.

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài, yêu cầu HS ở lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.

- HD HS luyện đọc 3 khổ thơ đầu, ngắt nhịp và các từ ngữ cần nhấn giọng và cần luyện đọc diễn cảm.

- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ.

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng tại lớp.

- GV nhận xét và tuyên dương từng HS.

4. Củng cố:

- Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà HTL 2 bài thơ và chuẩn bị bài: Tiếng cười là liều thuốc bổ.

+ Tiếng hát của chim gợi cho em thấy cuộc sống rất hạnh phúc và tự do.

+ Hình ảnh con chiền chiện tự do bay lượn trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống.

3 HS tiếp nối nhau đọc.

- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc.

- HS luyện đọc trong nhóm đôi.

- HS thi đọc diễn cảm cả bài.

- HS đọc thuộc lòng bài thơ.

- HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.

- HS nhận xét và tuyên dương bạn.

2 HS nêu lại nội dung bài.

- HS lắng nghe tiếp thu.

- HS lắng nghe và thực hiện.

(28)

CHÍNH TẢ

NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ I. MỤC TIÊU:

- Nhớ và viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng hai bài thơ Ngắm trăng- Không đề - Làm đúng bài tập 3

II. CAC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát.

2. Ktbc: Nghe-viết: Vương quốc vắng nụ cười.

- Yêu cầu HS viết lại những từ đã viết sai tiết trước vào nháp.

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: - GTB: Nhớ-viết: Ngắm trăng - Không đề.

HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết.

*Hướng dẫn chính tả:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng hai bài thơ:

Ngắm trăng và không đề.

+ Hai bài thơ này nói lên điều gì?

*Hướng dẫn viết từ khó.

- Cho HS luyện viết từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

- GV nhận xét đánh giá.

HĐ 2: Viết chính tả:

- GV HD HS cách trình bày.

- Yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại để viết 2 bài thơ vào vở.

- Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi cho nhau.

- GV nhận xét 5 bài tại chổ và đánh giá.

* Hướng dẫn HS làm bài tập:

HĐ 3: Hoạt động nhóm,

Bài 2b: Điền tiếng có nghĩa vào ô

- HS hát.

- HS viết lại những từ đã viết sai tiết trước vào nháp.

- HS nhận xét bạn.

- HS nhắc lại tên bài.

1 HS đọc to.

2 HS đọc thuộc lòng hai bài thơ.

+ Nói lên lòng lạc quan, thư thái trước những khó khăn gian khổ của Bác Hồ.

- HS nêu những từ ngữ mình dễ viết sai:

hững hờ, tung bay, xách bương,...

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS gấp SGK, nhớ lại để viết 2 bài thơ vào vở.

- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả.

- HS lắng nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Soạn bài: Tập đọc: Có chí thì nên.. Câu 1 (trang 109 sgk Tiếng Việt

- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng dạy học tập đã quan sát; viết được đoạn mở.. bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2) - Có ý thức học

GV: Chú hề hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng: nàng công chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghĩ của người lớn, của các quan đại thần

Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng

- Chia nhóm và phổ biến cách chơi: các nhóm ghi ra giấy những việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước trong thời gian 3 phút. - Nhóm nào ghi được nhiều nhất,

Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong đoạn; trả lời được câu hỏi đọc hiểu đoạn Về quê.. - Viết đúng: p, ph, v,

+ Mỗi nhóm quan sát các tranh ảnh thành viên trong nhóm đã chuẩn bị được, chọn đúng đối tượng quan sát của mình và ghi kết quả vào phiếu quan sát (tên loài cây/con

Nội dung * Hoạt động 1: PHTM + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2 trên máy tính bảng GV gửi, đồng thời trả lời câu hỏi: 1