• Không có kết quả nào được tìm thấy

TẢI XUỐNG

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "TẢI XUỐNG"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GD&ĐT BẮC NINH

TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 NĂM HỌC 2022 - 2023

MÔN: TOÁN; LỚP 10

(Đề thi này có 04 trang) Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề thi

302 Họ và tên:………Số báo danh:………...

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7.0 ĐIỂM; 50 PHÚT): Học sinh làm bài ra phiếu trả lời trắc nghiệm

Câu 1. Cho hàm số y ax2 bx c có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình ax2 bx c 2m3 có nghiệm.

A. m2. B. m2. C. m 2. D. m 2.

Câu 2. Tìm tập xác định của hàm số

3 3 y x

x

 

 .

A.

3;

. B. \ 3

 

. C.

 3;

. D. \ 3

 

. Câu 3. Cho hai vectơ a

b

thỏa mãn: a 3,b 2

và .a b  6

. Tính góc giữa a và b

.

A. 600. B. 1200. C. 00. D. 1800.

Câu 4. Cho hàm số yf x

 

có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Hỏi hàm số f x

 

đồng biến trên khoảng nào?

A.

1;1

. B.

1;

. C.

 ; 1

. D.

2;2

.

Câu 5. Tập nghiệm của bất phương trình

3 0

2 1

x x

 

 là:

A. ;1

3;

2

  

 

  . B.

1;3 2

 

 

 . C.

1;3 2

 

 

 . D.

1;3 2

 

 

 .

Câu 6. Cho A 

;3 ,

B

2;

. Tìm tập hợp B A\ .

A.

;2

. B.

3;

. C.

2;3

. D.

;2

.

Câu 7. Đồ thị của hai hàm số y x24x1 và y  x2 3 có bao nhiêu điểm chung?

A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.

Câu 8. Tập nghiệm của phương trình x25x 2 2x1 có bao nhiêu phần tử?

A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.

Câu 9. Cho tam giác ABC. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

(2)

A.

1 JK 2AB

 

. B.  AI BI . C.

1 IK  2BC

 

. D. CA2IJ

. Câu 10. Tính tổng các nghiệm của phương trình x2  x 4 x1.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 3.

Câu 11. Cho tam giác ABC có AB c BC a CA b,,  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. b2 a2c22 cosac A. B. b2 a2c22accosB. C. b2 a2c22accosB. D. b2 a2c22accosC.

Câu 12. Gọi D là tập xác định của hàm số f x

 

10x2 . Hỏi D có bao nhiêu phần tử là số tự nhiên?

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 13. Phát biểu nào sau đây là mệnh đề toán học?

A. Nếu tứ giác ABCD có AB CD thì tứ giác ABCD là hình bình hành.

B. Trời hôm nay lạnh quá!

C. Các bạn đã làm bài tập toán chưa?

D. Hôm qua, chúng ta đã học bài “Mệnh đề toán học”.

Câu 14. Điều kiện của phương trình x 1 2x5 là:

A.

5 x2

. B.

2 x 5

. C. x1. D. x0.

Câu 15. Cho A

x1 x 5

. Liệt kê các phần tử của A.

A. A

2;3; 4;5

. B. A

1;2;3; 4

. C. A

1;2;3;4;5

D. A

2;3;4

. Câu 16. Cho tam giác ABC có AB2,AC 3,BAC600. Tính  AB BC.

.

A. 7. B. 1. C. 1. D. 7.

Câu 17. Giá trị x1 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau?

A.

2 1 1

1 2

x x

 

 . B.

1 x 0

x

  .

C.

1 0 x x

 . D.

1 2

x x x

x

      . Câu 18. Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề M:" x ,3x2 1 0".

A. M:" x ,3x2 1 0". B. M :" x ,3x2 1 0". C. M :" x ,3x2 1 0". D. M :" x ,3x2  1 1".

Câu 19. Cho hàm số y ax2 bx c có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Trong các số a b c, , có bao nhiêu số dương?

A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.

Câu 20. Gọi

 

H là miền nghiệm của hệ bất phương trình 0 0

4 x

y x y

 

 

  

 . Tính diện tích của

 

H .

A. 4. B. 2. C. 16. D. 8.

(3)

Câu 21. Dùng ký hiệu khoảng, đoạn, nửa khoảng viết lại tập hợp A

x   1 x 3

. A. A 

1;3

. B. A 

1;3

. C. A 

1;3

. D. A 

1;3

.

Câu 22. Bảng xét dấu sau là bảng xét dấu của biểu thức nào trong các biểu thức dưới đây?

A. f x

 

2x22x4. B. f x

 

   x2 x 2.

C. f x

 

   x2 x 2. D. f x

 

x2 x 2. Câu 23. Tập nghiệm của phương trình x 1 x2x 1 4 là:

A.

2;2

. B. x2. C.

 

2 . D. .

Câu 24. Cho tam giác ABC có AB4,BC6,CA8. Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. A.

15 r 6

. B.

15 r 3

. C.

16 15 r 15

. D.

256 15 r 15

. Câu 25. Cho hình bình hành ABCD. Mệnh đề nào sau đây là Sai?

A.   AB CD 0

. B.   AD DC AC

. C.   AB AC BC 

. D. BC BA BD    . Câu 26. Đường cong dưới đây là đồ thị của hàm số nào?

A. y x22x1. B. y2x23x1. C. y  x2 1. D. y 2x2 x 1. Câu 27. Bất phương trình x22x 3 0 có bao nhiêu nghiệm nguyên?

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

Câu 28. Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên tia BC sao cho BM 2BC. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. AM  AB2AC

. B. AM 3AC2AB . C. AM 2 AB AC

. D. AM 3AB2AC . Câu 29. Trong các hệ sau, hệ nào là hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn?

A.

2 0

2 1

x y xy x y

  

  

 . B.

3 2 0

5 1 0

x x

  

  

 . C.

2 3

2 0

x y x y

 

  

 . D. 2

1 4 x y x y

  

  

 .

Câu 30. Cho tam giác ABC đều cạnh a. Tính BC BA .

theo 2a.

A. 2a2. B. 2a2. C. 4a2. D. 4a2.

Câu 31. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi M là điểm thỏa mãn 5.AM 3.AB

. Đường thẳng MG cắt AC

tại N. Tính tỉ số AN AC .

A.

3

5 . B.

4

5 . C.

3

4 . D.

2 3 .

Câu 32. Cho tam giác ABC đều ABC cạnh bằng 1. Gọi M là điểm di động trên đường thẳng AB. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P MB 22MC2.

(4)

A.

5

3 . B. 2. C. 1. D.

7 4 .

Câu 33. Cổng Arch ở Mỹ có hình dáng là một parabol. Biết chiều rộng của cổng (khoảng cách giữa hai chân cổng) là AB = 162m. Tại vị trí điểm M trên cổng cách mặt đất 43m người ta thả một sợi dây, đầu sợi dây có buộc một vật nặng, xuống dưới mặt đất thì thấy vật nặng cách vị trí chân cổng một khoảng AH = 10m. Chiều cao của cổng gần số nào nhất trong các số sau?

A. 185,8m. B. 185,5m. C. 185,7m. D. 185,6m.

Câu 34. Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình x22mx m 2 4 0 nghiệm đúng với mọi

1;0

x  .

A.

2 3 m m

 

  

 . B.   2 m 1. C.   2 m 1. D.

2 3 m m

 

  

 .

Câu 35. Một người đứng quan sát một cái cây. Biết rằng khoảng cách từ người đó đến cây là 10 mét, chiều cao từ mặt đất đến mắt người quan sát là 1,8 mét, góc tạo bởi hướng nhìn từ mắt đến ngọn cây và hướng nhìn từ mắt đến gốc cây là 500 (quan sát hình vẽ). Tính chiều cao của cái cây (kết quả làm tròn đến 1 chữ số thập phân).

A. 10,1m. B. 9,0m. C. 10,2m. D. 8,9m.

PHẦN II: TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM; 40 PHÚT): Học sinh làm bài ra giấy thi Câu 36 (1.0 điểm). Giải phương trình: 2x24x  1 x 1

Câu 37 (1.5 điểm).

a) Cho parabol

 

P y x: 22x3 và đường thẳng d y:

m2

x m 3. Tìm m để d cắt

 

P tại hai

điểm phân biệt A x y

1; 1

 

,B x y2; 2

sao cho x12x22 24.

b) Nhà ông A có một mảnh vườn hình chữ nhật kích thước 15m x 20m. Ông A định chia mảnh vườn thành 3 phần, một phần để trồng hoa, một phần để trồng rau và một phần để trồng cây ăn quả như hình vẽ dưới đây

(5)

15m

20m Cây ăn quả

Rau Hoa x(m)

x(m)

Biết rằng chi phí trồng hoa là 45000 đồng/m2, chi phí trồng rau là 20000 đồng/m2, chi phí trồng cây ăn quả là 30000 đồng/m2. Tìm x để tổng chi phí ông A phải bỏ ra không vượt quá 9500000 đồng.

Câu 38 (0.5 điểm). Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 4 3 . Gọi M là điểm thỏa mãn

2 2 2 51

MAMBMC  . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P MA MB . --- HẾT ---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. Cho nửa đường tròn đường kính AB và ba dây AC AD AE , , không qua tâm. Chứng minh rằng HK  AB.. Nhận xét: Phương pháp giải ví dụ này

A trên mặt đáy là trung điểm của BC.. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 4a. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. Gọi O là giao điểm của hai

Cho hình chóp S ABC. a) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SBC. b) Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng SAC.. Cho hình chóp S ABC. Tính khoảng cách từ điểm

Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBC ).. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (

HÌnh chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm H của CI, góc giữa đường thẳng SA và mặt đáy bằng 60.. Tính khoảng cách từ điểm

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AB = b , cạnh bên SA = a và vuông góc với mặt phẳng đáy, gọi M là trung điểm của cạnh AC.. Cho hình chóp

Gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp của mặt đáy.. Thể tích của khối chóp

[r]