• Không có kết quả nào được tìm thấy

S ự V Ậ N Đ Ộ N G CỦA CÁC T H Ể LOẠI T R O N G VAN HỌC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "S ự V Ậ N Đ Ộ N G CỦA CÁC T H Ể LOẠI T R O N G VAN HỌC THỜI KỲ ĐỔI MỚI"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TAP C H Ỉ KHOA HỌC ĐHQ G HN, KHXH & NV, t XVIII. N°1. 2002

S ự V Ậ N Đ Ộ N G CỦA CÁC T H Ể LOẠI T R O N G VAN HỌC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Lý H o à i T h ư Khoa Vàn học

Đại học KH Xã hội & N h ã n văn - ĐHQG Hà Nội

Sự vận động và p h á t triển của một giai đoạn văn học luôn diễn ra song h à n h cùng sự vận động và p h á t triển của các thể loại văn học. Nói một cách khác: Sức sông của một giai đoạn văn học được biểu hiện rõ rệt n h ấ t qua diện mạo thể loại.

Chính vì vậy, thể loại vừa là sự “p h á n ánh những k h u y n h hướng làu dài và hết sức bền vững của văn học ’ [1] vừa là sự hồi sinh và đổi mới liên tục qua mỗi chặng đường p h á t triển. Văn học Việt Nam thời ký đổi mới (từ 1986 trở lại nay) không nàm ngoài quy lu ậ t đó của nghệ thuậ t. Nguồn gốc sâu xa của một tiến tr ìn h đổi mới nàm tr ong cảm hứng sán g tạo, trong quan niệm nghệ t h u ậ t về con ngưòi và đời sống xã hội, trong tư duy nghệ thuật... Nhưng t ấ t cả những vếu tô" đó đểu trực tiếp chi phôi đến phương thức ph ản ánh, đến cách thức cấu trúc và vận d ụng thể loại. Chưa thể có một sự cách tân với m ặ t bằng vô cùng rộng lớn và ti nh th ầ n hiện đại hoá tr iệt dể như thòi hoàng kim 1930-1945, song n hì n vào tiến trìn h vận động của văn học Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến nay, người ta dễ dà ng n h ậ n ra sự phong phú đa dạng của diện mạo thể loại, nh ừn g biến động về thi ph áp cùng sự hưng th ịn h của từng thể loại r iê ng hièt.

Tiêu thuyết là một thể loại lớn của phương thức tự sự, một trong những thể loại chủ ch ôt củ* văn xuôi hiện đại Việt Nam. Kể từ nhữ ng gương m ặt đầu của tiểu t h u y ề t Tự lực vãn đoàn, tiểu th u y ế t hiện thực phê p h á n ”, qua hai cuộc k h á n g chiến chông P h á p chcng Mỹ và thòi kỳ hậu chiến, tiểu th u y ế t Việt Nam đã có cuộc hành tr ình ngót 3/4 thế kỷ. Trong khoảng thời gian đó, tiểu th u y ế t đã k h ẳ n g định được vị trí the n chốt củi mình bằ ng việc tái hiện những bức t r a n h hiện thực đời sông với một quy mô lớn. bao q u á t được những vấn để cơ bản của đời sông xã hội và số phận con người.

Hiện thự c đời sông vào nhừng năm sau 1975, đặc biệt là thòi kỳ đổi mới với nhiều biến độn^ phức tạ p thực sự là “vùng trời, vùng đ ấ t” thích hợp, nếu không muôn nói là lý '.ưỏng cho sự sáng tạo tiểu thuyết. Chính Nguyễn Khải, một trong những cây b ú t sỉm có tư tưởng đổi mới đã thừa nhận: “Thời nay rộng cửa, gợi được rát nhiều th ử đ i viết. Tôi thích cái hôm nay, cái hôm nay ngốn ngang, bề bộn, bóng tôi và á nh s á n g , m à u đỏ với m àu đen, đầy rẫy n hữ ng biến động, n h ữ n g bất ngờ, mới thật là m ột mảnh đ ả t p h i nhiêu cho các căy bút thả sức k h a i vff’ [2]. v ẫ n còn đó âm hưởng hào hùn£ của sức mạn h và số p h ậ n cộng đồng, tiểu th u y ế t sau 1975 đã có thêm một cuộc l à n h hương tìm về với cội nguồn đặc tr ưn g thể loại: di sâu tìm hiểu, khám ph á nhữn? vấ n đề thuộc vê sô p h ậ n cá nhân . Nếu thừ a n h ậ n cảm hứng vê con

17

(2)

18 Lỷ Hoài Thu người với nhừ ng bước t h ă n g t r ầ m của sô ph ận là đặc t r ưn g nổi b ậ t của tư duy tiểu thuyết thì rõ rà n g tiểu th u y ế t thòi kỳ đổi mới đã khơi đúng, khơi sâu vào mạch chính của thể loại. Không gian tiểu thuyế t trở nên chân thực và n h â n đạo hơn với

“Thời xa vắng” (Lê Lựu), “Chim én bay' (Nguyễn Trí Huân), “Lời nguyền hai trăm n ă m” (Khôi Vu), “Bến không chồng” (Dương Hướng), “Mảnh đ ấ t lắm người nhiều m a ” (Nguyễn Khắc Trường), “Thăn p h ậ n tinh y ê u ' (Bảo Ninh), “Đám cưới k h ô n g có giấy giá t h u ' (Ma Văn Kháng), “Góc tôm tối cuối cùng" (K huấ t Q u a n g Thuỵ), “Tiễn biệt những ngày buồn ’ (Trung Tru ng Đỉnh), “T h u ỷ hỏa đạo tặc” (Hoàng Minh Tường), “H ành lang p h ía đ ô n g’ (Bùi Bình Thi), “N ắ n g quái" (Trầm Hương)... Đất nước chuyển mình sang một giai đoạn mới, tâm lý và nhịp sông thời đại đểi thay.

Con người trong tổng hoà của những mối quan hệ xã hội trở nên phức tạ p hơn.

Không phải ngẫu nhiên mà đê tài thê sự, đòi tư nổi lên như một vân đê t r u n g tâm của mọi “nỗ lực sáng tạo' trong tiểu thuyế t đương đại. Ngay cả nh ữn g tác p h ẩ m viết vê đề tài chiến tranh , đề tài nông thôn vối với quy mô hiện thực rộng lớn, nhiều tầng, nhiều mảng, nh à văn vẫn xoáy sâu vào những vấn đề cốt yếu của đòi sông thông qua tâ m điểm n h â n vật. Những vui buồn, sướng khổ, được mất... của con người đã đi Vào văn chương một cách chân thực, n h â n bả n và giàu tín h hướng thiện.

Chính vì vậy, bên cạnh giá trị hiện thực lớn lao mà “tấm gương lớn” tiểu th u y ế t phản chiếu lại, một trong những th à n h tựu nổi bật của tiểu t h u y ế t thời kỳ đổi mới là đã khắc họa t h à n h công những sô" ph ận cá nhân. Cũng vẫn là ngưòi lính, người mẹ, người vợ, nghệ sĩ, trí thức, nông dân... nhưng giờ đây họ được soi rọi từ nhiều góc độ khác nhau, được đ ặ t vào trong nhiêu vòng quay của cuộc đòi, kể cả những vòng xoáy nghiệt ngã nhất. Bằng cách ấy, các nhà tiểu th u y ế t đã gửi gắm được nhiều thông điệp nghệ t h u ậ t mang ý nghĩa triết lý n h â n sinh, mở ra nhiều khuy nh hướng đôi thoại đa chiều... Không thỏa hiệp, không khoa n nhượng với cách nhìn nhận con người bằng cái nhìn đơn giản, một chiều, chỉ thấ y m ậ t tốt đẹp, m ặt lý tưởng, các nh à tiểu th u y ế t đương đại đã đ ặ t n h â n vật vào vòng xoay hiện thực với đầy đủ các sắc màu, các cực đối lập: nh ân tính và phi nhân , đạo lý và t h ấ t đức, bản ngã và phi ngã... và cũng không né t r á n h những m ặ t k h u ấ t lấp của cuộc đòi, kể cả

“góc tăm tối cuối cùng”. N h â n vật trong tiểu thuyế t thời kỳ này, vì vậy, không còn mờ nhạt, đơn điệu mà có sự kết hợp giữa hình dạ ng và nội tâm, giừa ý thức và vô thức, giữa dục vọng bản năn g và ước mơ t h á n h thiện. Nó có sức m ạ n h cảm hoá lòng người bởi những nét đời chân thực ấy. Và cũng có th ể nói rằng, t h ế giới n h â n v ậ t của tiểu thuyết thời kỳ đổi mới đa ph ần nhuốm màu sắc bi kịch. Ai cũng có những đoạn đời gập ghềnh chông gai, nhữn g nỗi niềm trác ẩn, nhữn g t h u a thiệt, m ất mát...

Nhưng đó là nét bi kịch ma ng ý nghía thức tỉnh, luôn hướng tới sự hoàn thiện nhân cách. Những lôi viết h ằ n học, n h ẳ n tâ m chuyên chú vào việc cường điệu những cuộc đời quẩn quan h, bê tắc, nhữ ng chuyện tình mùi m ẫn một cách rẻ tiên hay tầm thưòng bản nă ng đều n h a n h chóng bị đẩy lùi ra khỏi địa h ạ t văn chương. Đó là dấu hiệu cho thấy nền văn học nói chung và tiểu thuy ết thời kỳ đổi mới nói riêng là một khuynh hướng p h á t triển là nh mạnh, đôi lập với t ấ t cả những gì có th ể làm ô nhiễm bầu không khí n h â n văn trong sạch.

(3)

Sư vâ n (long cua các the loai trong I an hoe thời kỳ (ĩôi ỉììới

V ế h ì n h thức: n g h ẹ t h u ậ t ' Liòu t l n i y ỏ t t h o i k ỷ (lòi mỏ i <‘ó n l i i ế u t h ỏ n g h i ệ m va

tìm tòi thon chirti luionj* h i m (lại ỉioá. Nỏu nhu Iriíoc dây. các 11 lì ã liỏu tliuvỏt hướng toi nlnmu Imic tr a n h hiện thực hoành tr án g tlì 1 £»i(j (lây họ ‘7/7/ vê xcm xét con ngươi Việt Nam một cách sáng to va đẽ dao xới cao nó scìu hơn ' (Nguvên Minh ( hâu), 'phai vicĩ UC một cai gì đo cua con người, cho con người" (Xuân Cang). Vi thỏ, kích thước tác p h ẩ m tì*d lại voi khuôn khỏ nho. Klìỏng cùn những bộ tiỏu tlnivỏt nhiêu tậ p vỏi sô hiring lên đôn hàng nghìn tr a n g như thòi chông Pháp, chông Mỹ.

Tiỏu thuvôt thòi ky này thường gói gon trong phạm vi một tập với sô lượng phô biên k ho án g trên (lum noo trang. Tuy nhiên khuôn hình ấv không hồ hạn chỏ nhửng cách tản vế thi pháp thê loại. Kêt cấu tác phấm tro nên linh hoạt và sá ng tạo hớn Bên cạ n h những tac phàm tu â n thủ lôi kêt cấu truyến thông (trinh tụ thời gian song song với dương đòi nh ân vật) như "Thơi xa văng"- Ló Lựu, "Manh đất lăm người ỉìlìicu ìììCỉ"- Nguyền Khắc Trường, "Bèn không chổtig"- Dương Hướng, H ành lang p h ía đỏng"- Hùi lĩình Thi, “T h u ỷ hoạ đạo tặc"- Hoàng Minh Tường... là những tác

ph à m kết cấu theo quy luật tâm lý (dòng hồi tưởng và ký ức của n h ả n vật) như T hán p hận tình vờù'- Bao Ninh. "An mày dĩ vãng"- Chu Lai, “Chim én bơy"- Nguyỗn Trí Huân. UGỎC tăm tủi cuối cùng"- Khuất Quang Thuỵ, "Một ngày va một đài - Lê Vãn Thào. Có th ể nói đây là những tác ph ẩm tạo dược ân tượng mới vê nghệ t h u ậ t tiểu t h u y ế t . T rê n một nến côt truyệ n không có sự tỏ chức sắp xẽp theo một trìn h tự nhat định nên có ph ần lòng lẻo, thậm chí có khi không th a n h cót truyện. không cẩn cốt truyện, đời sông nội tâ m nh ân vật được tập tru ng khai thác với nhiều biến thái: suy nghi, cảm xúc, tiềm thức, vô thức, mộng mị, hồi ức... dặc hiệt là những đoạn n h â n vật dộc thoại. Cấu trúc không gian, vì thỏ, củng có sự đảo

l ộn h i ệ n t ạ i X(‘11 k ẽ v à o q u á k h ứ , t h ú p h á p d ồ n g h i ệ n , t h ù p h á p t ạ o r a n h ữ n g

khoang gảy khúc, n h u n g mãng vỏ không gian và sau đó liên kêt lại theo phương pháp láp Khép uMôngtagơ) cua nghẹ th u ậ t điện ản h trỏ nên phô biến. Giọng diệu kê ( huyện (“in tiêu thuyết cùng có p h ầ n hấp dan, khách qu an và đa t h a n h hơn. Thay vì lôi kể chuyện truyề n thông vói một nh ân vật tr u n g gian, tiểu th u y ế t thời kỳ đối mới thường có hai nh ân vật kể chuyện. Điểm nhìn nghệ t h u ậ t không chỉ được gia tăn g mà còn thường xuyên xê dịch, đổi ngôi. Nhờ đó, nó phá vỡ được lỏi kê lể đớn điệu, nhuốm màu sác chủ qu an của tiểu thuy ết truyền thông. Cũng nhò đó mà nó bớt đi tính giáo hu ấn áp đ ặ t một chiếu, tạo điều kiện t h u ậ n lợi cho tinh t h ầ n đôi thoại và tự đôi thoại cởi mở dân chủ của tư duy tiểu thuyết mới.

Bên cạnh tiểu thuyết, truyện vừa và truyện ngắn (trun g thiên tiểu th u y ế t và đoản thiên tiếu thuyết) tro ng nhừng th ậ p niên qua p h á t triển m ạ n h mõ, có thể gọi là rực rõ. Không phai ngầu nhiên mà người ta gọi đây là thòi kỹ “lên ngôi” của truyện ngắn Điều này hoàn toàn có thê cắt nghĩa được bơi trong t r ì n h độ của đời sòng công nghiệp hiện đại, dưới sức ép tù phía các phương tiện nghe nhìn, truyện ngắn đà ph át huy được ưu th ế của minh một cách hiệu qua. Thêm vào đó là sự xuất hiện đồng loạt rác cây bút nữ ngỡ có lúc họ làm chủ vãn đà n củng tò ra rấ t “vừa tay"

với thê loại này. Với một khuôn khô có thể gọi là nhỏ bé, với sự tước bỏ những chi tiêt rưòm rà, với sự dồn nén của yếu tô' không- thòi gian, yếu tô' tâm lý n h â n vật...

(4)

20 Lý Hoài Thu Truyện ngắn có khả năn g khai thác sâu n hữn g bước ngoặt của sô phận. Cùng nằm trong hệ tư duy của phương thức tự sự, song nếu ví tiểu t h u y ế t n hư một cây đại thụ với đầy đủ gốc, thân, cành, lá xum xuê thì tr u y ệ n ngan chỉ là một lát cắt ngang của th â n cây đó. Điểu qua n trọng là trên mặt cắt ấy phải nổi rõ n hữn g đường vân hiện thực. Đó là hướng tiếp cận và cách thức phản á n h của thể loại này.

Một khối lượng đồ sộ những tác phẩm tru yệ n ngắ n của Nguyễn Minh Châu- người được mệnh da n h là nhà văn tiên phong của quá t r ì n h đôi mỏi (Cỏ lau, Phiên chợ Giát, Khách ờ quê ra, Bức tr a n h, Chiếc thuyền ngoài kh ơ i, Người đàn bà trên chiếc tàu tốc hành), Nguyễn Quang Lập (Tiếng gọi p h ía m ậ t trời lặn), Nguyễn Huy Thiệp (Tướng về hưu), Nguyễn Quang Thiều (Hai người đ à n bà xóm trại), Phạm Hoa (Đùa của tạo hoá), Tạ Duy Anh (Bước qua lời n guyền, Xưa kia chi đẹp nhất làng), Võ Thị Hảo (Biến cứu rỗi), Nguyễn Thị Thu Huệ (Hậu thiên đườỉig), Y Ban (Bức th ư gửi mẹ Â u Cơ), P h a n Thị Vàng Anh (Khi người ta trẻ), Phan Triều Hải (Một tôi ở quán bar) v.v... thực sự đã mang đến một nguồn sinh lực tràn trề cho thể loại. Cùng với sự gia tă n g n hữn g tên tuổi mới và số lượng tác phẩm, truyện ngắn thời kỳ này đã mỏ ra nhiều hướng tìm tòi cả trong tiếp n h ậ n hiện thực lẫn thi pháp thể loại. Đó là chiều sâu tr iế t lý và những cảm nh ận về nỗi cô đơn của thân phận con người, là sự đan cài giừa cái ảo và cái thực, giừa chất thơ và văn Xiỏi... Nhừng bước cách tâ n ấy đã tạo nên sắc diện mới và sự lôi cuốn cho t h ể loại. Những cuộc thi truyện ngắn liên tục, đều đ ặn của tạp chí Văn nghệ Quân đội, báo Văn rghệ đã phát hiện nhiều tài năn g mới. Có th ể nói rằng, trong văn xuôi, tr u y ệ n ngắn u th ê loại đã khẳng định được vị trí của mình và có tầm ả n h hưởng rộng rãi n h ấ t đôi VỚI đời sống vản học thời kỳ đôi mới.

Vào những năm 90, trên văn đàn xuất hiện một loại “truyện rất ìĩịàn , còn gọi “truyện ngăn m i-n i”. Tiền t h â n của dạng truyện này là nhừng “rrflU chuyện”, khác với truyện vừa, tru yệ n ngắn là những “cău c h u y ệ n Sức hấp d ẫ r 6Úâ truyện ngắn mi-ni chính là sự hàm súc, cô đọng của ý tưởng và ngôn từ, trong ió có sự kết hdp giữa triế t lý ngụ ngôn và c h ấ t thơ, giữa tính biểu tượng và hình ả m thực, giữa cảm xúc và nhận thức lý tính. Sự đăng đàn của truyện ngắn mi-ni chí th ấ y độ co giãn của thể loại đa n g có nhiều biến động. Cuộc thi truyện r ấ t ngắn do Tạp chí Thê giới mới tổ chức năm 1995 đã th uy ết minh cho sự tồn tại độc lập ^ủa th ể chuyện này. Tuy nhiên, đây mới là nhừng thể nghiệm bước đầu bởi tr u y ệ n r ấ t Ìgắn đòi hỏi một độ nhạy cảm cao và sự dẫn d ắ t khéo léo, nếu không r ấ t dễ trở th à n i những câu chuyện ngụ ngôn hiện đại.

Thơ hiện đại Việt Nam nếu tính từ mốc thơ mới 1932-1945 đêi nay, cùng giông tiểu th u y ết là đã đi qua ngót 3/4 t h ế kỷ. Cách mạng th á n g T á m h à n h công, cuộc kháng chiến chông Mỹ cứu nước kết thúc th a n g lợi đã ma ng đến ch) thơ nguồn cảm hứng lớn về non sông đ ấ t nước và giai điệu hào hùng của chủ ngha yêu nước.

Từ sau 1975, thơ vẫn tiếp nôi mạch cảm hứng a n h hùng ca và giọng điệi sử thi qua một loạt nhừng tác ph ẩm trường ca đặc sắc về để tài chiến t r a n h n h i “Đường tới thành p h ố’ của Hừu Thỉnh, “N h ữ n g người đi tới biển” của T h a n h Thảo “Trường ca

(5)

Sự ván động của các thê loai trong văn hoc thời kỳ dổi mới 21 sư đoàn” của Nguyễn Đức Mậu, “M ật trời trong lòng đất" của Trầ n Mạnh Hảo...

Trong các tác ph ẩm trường ca này, xu hướng chung là các tác giả đêu giành nhiều khúc, đoạn hoặc chương cho mạch tr ừ tình. Đây là một điểu tương dôi khác so với trường ca cổ vôn lệ thuộc vào đường dây liên kết của cốt truyện tự sự. Điều khác biệt này là biểu hiện của những tìm kiếm giọng điệu mới ngay trong khuôn khô của các tác phẩm trường ca. Dù là thơ tự sự, nhu cầu tự biểu hiện thê giới xúc cảm của cái tôi trử tình vẫn là yêu tô" qua n trọng nhất. Đó là sự vận động phù hợp với cội nguồn bản ch ất của thơ. Tuy nhiên cái tôi trữ tìn h ở dây không phải là cái tôi đớn lẻ mà là cái tôi in đậ m dấu ấn xúc cảm của một thê hệ, một thời đại.

Đi qua cuộc chiến tr a n h ký vĩ, đau thương, thơ Việt Nam trở vê với xúc cảm đời thường, tìm kiếm c h ấ t thơ của đòi sông thưòng nhật. Sự chuyển đổi của nội dung cảm hửng đà chi phôi đến giọng điệu của thơ. Từ “giọng cao” sang “giọng tr ầ m ”, từ

“h á t” sang “n ó i \ từ âm hưởng hào h ù n g sôi nôi sang giọng tâm tình sâu lắng. “Khát vọng thành thật" từ trào lưu thơ ca lãng mạn 1932-1945, một lần nữa lại nung nấu tâm thê thi nhân thời hậu chiến: t h à n h t h ậ t trong niềm vui, nỗi đau, h ạ n h phúc, bất hạnh. Nhừng th à n h tựu thơ được k h ả n g định qua các giải thưởng thớ hàng năm cho thấy một cách rõ rà ng thơ đang có sự chuyển hướng tư duy lừ “hướng ngoại”

sang “hướng nội'\ từ “y thức cộng đồng” sang "suy tư cá nhân". Đó chính là nội lực thúc đây mạnh mẽ nhừng tìm tòi sáng tạo của nhà thơ nhàm tạo ra một mùa thơ mới: “Aỉột chấm x a n h P hù ng Khắc Bắc, “S ự m ất ngủ của lử a '- Nguyễn Quang Thiểu, “X úc xắc m ùa th u ' - Hoàng N h u ậ n c ầ m , “T h ư m ùa đông”- Hữu Thỉnh, %iCárth rừng nhiều đom đỏm b a y '- Nguyễn Đức Mậu... Các tuyển tập thơ chọn lọc trong khoàng thài gian qua đã thể hiện nh ữn g đặc điểm sáng tạo và tâ m lý, thị hiếu của công chúng thơ. Rõ r à n g là qu an niệm nghệ t h u ậ t mới về con người.và hiện thực đã quyêt định sắc thái tr ữ tình của một giai đoạn thơ. Nhà thơ không chọn t h ế đứng cao h(ỉn cuộc sông mà là hoà đồng, giãi bày, sẻ chia. Không đứng nguyên ở một vị trí nhất định mà có nhiêu tư t h ế trữ tình. Chính vì vậy, giọng điệu thd củng có nhiều bè, nhiều chất giọng: cao và thấp, say và tỉnh, th an h tao và thông tục... Có thể thấy thơ thòi k ỳ iổi mới r ấ t có ý thức trong việc tìm kiếm sự mới lạ của giọng điệu và ngôn từ, son? có lúc đã rơi vào tr ạ n g t h á i cực đoan. Đó đây vẫn còn những lôi viết cầu kỳ, bí hiỉm, cố tình tạo ra vạch ng ăn cách với truyền thông và cả với người dọc.

Có nhừng

cây

b út mải mê với việc tìm kiếm những “vùng m c f vỏ thức, việc “Zập m à ” "giái m ỏ ” và coi đó là n hữ ng mốt thời thượng trong thơ, vô hình tr u n g họ đã quên đi sức m ạ n h của thơ là năn g lực cảm hoá. Kênh thông tin riêng của thơ là mổì giao hoà giao c ả n giữa nhà thơ và cuộc đòi, giữa tác giả và độc giả. Sự tìm kiếm các cung bậc giọng điằư là điểu tôi cần thiế t đôi với các cuộc cách mạng trong thi ca, nhưng vẫn phải tôr trọng các đặc tr ư n g th ể loại. Thơ không th ể chấp n h ặ n lôi viết mà nhà thơ “n h ư t h í họ bị bệnh tật và cả t h ế giới n h ư một nhà thương" (Gớt). Củng không thể dồn t ấ t cả sự hằn học, giễu cợt, th ù oán cá n h â n vào thơ. “Thơ là một cuộc đôi thoại k h ô n g ngừng giữa nhà thơ và cuộc đời và phương thức biểu hiện quen thuộc của thơ là đ ã thoại thông qua với chính m ìn h”, “một cuộc đôi thoại chăn tình và lịch s ự ' [3]. K hô ìg gian hiện thực của thơ là cái đẹp, sự t h a n h tao, ph ần mơ mộng lý

(6)

22 Lý Hoài Thu tưởng của cuộc đời. Thơ, vì vậy, r ấ t khó xu nh ập p h ầ n xô bồ phức tạ p của đời sông hiện thực. Thực tê đ ấ t nước ta thời kỳ đôi mới quả là một sức ép, một thách thức lốn cho khả năng hoà nh ập và sáng tạo của các n h à thơ. Mọi sự tìm k i ế n đang còn trong chiêu hướng vận động nhưng không thể vượt r a ngoài th ê giới xúc cảm trong sáng, lành mạnh của con người.

Về hình thức, các thể thơ đều được vặn dụng và khai thác, q u a n s á t kỹ hơn sẽ thấy các tác giả trẻ thiên về thơ tự do. Tuy nhiên, hiện tượng ấy cũng không phá võ mặt bằng cấu trúc thể thơ của cả giai đoạn. Thơ tự do khoẻ khoắn, tự nhiên, gần với nhịp điệu đời sông, trong khi đó tứ tuyệt lại có được sự h à m súc, c h ặ t chẽ (ý tại ngôn ngoại) và lục bát nổi b ậ t lên ở sự mềm mại, sâu lắng và ý tứ... N hữ ng thể thơ dân tộc ấy vẫn tiếp tục k h ẳn g định ưu thê của mình và chông lại mọi sự vay mượn, lai căng tuý tiện. Một thực tê r ấ t dễ nh ặn ra là trong sự bùng nổ đến mức “lạm p h á t”

của thơ ngày nay, có cả sự du nhậ p các thể thơ phương Tây n hư Xonnê, Balát, thơ Haiku của N h ậ t Bản... song dường như chưa cu ôn h ú t độc giả và chưa đủ sức cạnh tr a n h vối các thể thơ dân tộc. Nhiều thể thơ tr u y ề n thông ngày nay tỏ rõ sức sông và ngôi vị của mình trước mọi sự ồn ào náo nhiệt của thòi sự thơ ca (tứ tuyệt và lục bát). Một hiện tượng khác cũng r ấ t đáng chú ý là sự x u ấ t hiện k h á ồ ạ t các tác phẩm thơ văn xuôi. Nếu n hư trước kia, thể thơ này hiếm hoi đến mức nhắc đến nó người ta nhớ ngay đến một vài bài thuộc trường phái “X u â n th u nhã tậ p” và mạch chính luận trong thơ ca cách mạng của Chế Lan Viên thì ngày nay ngưòi đọc t h ậ t sự ngờ ngàng bởi r ấ t nhiều tác giả viết thơ văn xuôi (kể cả nhiều khi là sự lắp ghóp các câu thơ trong từng khổ t h à n h một đoạn thơ văn xuôi). Tuy nhiên, có thê nói ngay rằng, thơ văn xuôi chưa thích ứng được với cách “c a m ” và “th ấ m ” thơ của người Việt Nam. T hà nh tựu nôi b ậ t của thơ những năm gần đây đều thuộc về những tác giả đã th à n h công ỏ cả hai giai đoạn trước và sau ngày đ ấ t nước giải phóng. Thơ họ có sự kết hợp giữa tr u y ề n thông và cách tân, dân tộc và hiện đại (Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu...). Đó là xu hướng vận động tích cực, mỏ ra nhiều triển vọng cho thơ ca Việt N am khi bước sang t h ế kỷ XXI.

Trong văn học Việt Nam, ký là một thể loại nh ạy bén, linh hoạt, luôn bám sát dòng chảy hiện thực vốn có nhiều biến động của đ ấ t nước suốt mấy chục n ă m chiến tranh. Từ những nă m 30, các thể ký văn học đã được k h ẳ n g định véi n hữn g tác phẩm phóng sự về nông thôn của Ngô T ấ t Tô", về đời sông của phu nghèo t h à n h thị cùng mọi tệ nạn trộm cắp, cờ bạc... của Vũ Trọng Phụng, Tam Lang, về “Hà Nội băm sáu p h ố p h ư ờ n g ' qua những tr a n g sách giàu chất thơ của Th ạch Lam và đặc biệt là qua phong cách tuỳ bút, tài hoa độc dáo của Nguyền Tuân. Trong hai cuộc kháng chiến chông Ph áp và chông Mỹ, thể ký thực sự là một mủi n h ) n xông xáo khắp các chiến trường khói lửa, các nẻo đưòng mưa tuôn n ắ n g dội, len lói vào nhừng ngóc ngách tận cùng của đòi sông (Ký sự- T rầ n Đăng, Kỷ sự Cao L ạ n g - Nguyễn Huy Tưỏng, N h ậ t ký ở rừ n g- Nam Cao,'T uỳ bút kh áng c h iến- Nguyễn T u â n B ấ t k h u ấ t- Nguyễn Đức T huậ n, Sống n h ư a n h- Trầ n Đình Vân, Người m ẹ cầm súng- Nguyền Thi, N hữ n g ngày nôi g iậ n - C h ế Lan Viên, Ký chống M ỹ- Nguyễn Tuân, Đường lớn- Bùi Hiển, Kỷ sự m iền đ ấ t lử a- Vũ Ịíỳ Lân, Nguyễn Sinh, R ấ t n h iều á n h l ử a - Hoàng

(7)

Sự vận dộng của các thê loai trong văn học thời kỳ dôi mới 23 Phủ Ngọc Tường...). Nôi tiếp t r u y ề n thông ấy, sang giai đoạn đổi mới, ký vẫn là thể loại nhạy cảm n h ấ t trước nhữ ng vấn để thời sự xã hội. Sức mạn h của thể ký chính là sức sông nội t ạ i c ủa nguyên m ẫu hiện thực. Bản th â n quy luật vận dộng của đòi sông đã lựa chọn cho n h à văn n h ữ n g con người, những sự việc m ang tính điển hình.

Thể ký cảm hoá lòng người, m a n g đế n nhận thức và niềm tin cho độc giả từ nhừng

người thật việc thật" ây. Vối tư tưởng dân chủ m ạnh mè, vói tinh t h ầ n sẵn sàng

“dấn th â n”, n h ậ p cuộc, ký đã trở t h à n h thể loại tiên phong n h ấ t của dòng văn học thời kỳ đổi mới. Trên cơ sở tôn trọng hiện thực khách qu an (tính xác thực của đôi tượng “người th ậ t việc thật"), ký đã góp phần đắc lực vào việc ph ản ánh tr u n g thực nhừng vấn đê bức xúc, nóng hổi n h ấ t của đời sông hà ng ngày. Khảo s á t sự vận động của các th ể ký vãn học trong hai t h ậ p niên qua, người ta th ấ y nổi lên hàng đầu hai thể tiêu biểu: phỏng sự xã hội ở giai đoạn đầu và hồi ký văn học ở thời đoạn sau.

Phóng sự vồn được xem n h ư một thê loại tr u n g gian giữa văn học và báo chí.

Nhừng năm đầu thời kỳ đổi mới, báo chí là một phương tiện thông tin có khả năng chuyển tải nh anh n h ấ t nh ừn g vấn để nóng hổi của thời sự xã hội. Trong lúc các thê loại khác cấn thời gian để “tư d u y” và nghiền ngẫm thì phóng sự xông xáo tiến vào hiện thực. Với t ín h n h ạ y bén, kh ách quan, ngay từ những bước đột phá dầu tiên, phóng sự đà gây được tiếng vang lớn. Thay vì biểu dương, tuyên tr uyền những tấm gương “n g ư ờ i tốt việc tốt”, ký giai đoạn này can đảm, th ẳ n g th ắ n nhìn vào những mặt trái của đòi sông xã hội với bao nhiêu chuvện đời ngang trái, éo le. “Cái đêm hôm ây đêrn gì"- P h ù n g Gia Lộc, “Người đàn bà q u i”- T r ầ n Khắc, “Cđí/ chuyện về một ổng vua ốp"~ N h ậ t Linh, “N gười lang thang khổng cô đ ơ n '- Minh Chuyên, “Lời khai bị c a n ”- T r ầ n Huy Quang, “S u y nghĩ trên đường làng”- Ngô Ngọc Bội... đều là những hồi cỉ u ô n g thức tỉnh n h â n tâm , tạo ra những p h ả n ứng tích cực trong dư luận xã hội và đá p ứng một cách kịp thòi tinh t h ầ n “đổi mới tư d u y ”, “đổi mới cách nhìn ngựời, nhìn s ự v iệ c ' của n h ừ n g n ă m đầu thời kỳ chuyển hướng. Giọng điệu của phóng sự thuờng man g tính k h ách q u a n cao. Người viết phóng sự thường giấu mình để cho con SCN chi tiết, sự việc, n h â n chứng lên tiếng. Bằng cách ấy, phóng sự đưa đến cho độc giả một niêm tin gần nh ư tuyệt đôi vào sự tr u n g thực của ngòi bút nhà văn. Chính vì vậy, người viết phóng sự ngoài sự thông minh sắc sảo để p h á t hiện, nắm bắt vấn để cần ph ải có ý thức trách nhiệm về ngòi b ú t của chính mình để không làm irât đi niềm tin của độc giả. Nghĩa là không đi ngược lại đặc trưng cơ bản nh ất củ? t h ể loại. T ừ n h ừ n g hiện tượng có t h ậ t của đời sông, phóng sự trong nhừng n ăm iầu của thời ký đổi mới là luồng gió mạnh mang theo nh iệt tâm của nhừng ngươi cầm bút, xua đi t ấ t cả những gì II ám, nặ ng nề, bảo thủ, trì trệ, góp phần lập lại công b ằ n g dâ n chủ cho đòi sông xã hội. Cao hơn hế t là phải tr â n trọng con người, không d u n g t h a n h ữ n g thê lực lộng h à n h chà đạp lên cuộc sông và nhân phẩm con người. Đó là ý nghía xã hội, giá trị n h â n văn lớn n h ấ t mà các cây bút phóng sự đă £Óp vào t h à n h tựu ch un g của văn xuôi giai đoạn này.

Cùng vỉi tư tưởng đổi mới n h ấ t quán trong mọi lĩnh vực hoạt động của đòi sống xã hội, ĩ h ữ n g n ă m vừa qu a cùng là thòi kỳ nhìn nhận, định vị lại nhiều giá trị văn chương cù. Không phải ngẫu nhiên những năm cuôì t h ậ p niên 90, trên văn đàn

(8)

24 Lý Hoài Thu xuất hiện nh iều tác p h ẩ m hồi ký, bút k ý của các n h à văn, tạo n ên một mảng sinh động của đòi sông văn học mà có th ể nói ngay r ằ n g trước đó là c h ư a thể có. Nhiều sự kiện văn học tr on g q u á khứ, nh iều sô p h ậ n văn chương được tá i dựng lại theo một cách nhìn mới. “T ừ bến sôrịg Thương"- Anh Thơ, “Cát bụi chân a i”, “Chiều Chiều"- Tô Hoài, “C hân d u n g và đỏi th o ạ i”- T rầ n Đăng Khoa, “Vị giáo sư và ấ% sĩ đường \ 'Bơ lần đến nước M ỹ ”- Hà Minh Đức, “N h ớ lại một thời”- T ố Hữu... đểu h những tác phẩm tạo được ấ n tượng m ạn h. Đáng chú ý hơn cả, gây xôn xao dư luận là nhừng tác p h ẩ m của Tô Hoài, T r ầ n Đ ăn g Khoa. Xung q u a n h n h ừn g v ấn để của văn chương một thuở n h ư chuy ện đi thực t ế sá n g tác, ch uyện lựa chọn n h â n v ậ t tích cực... giờ đây được một sô' n h à v ă n lập lại giả th i ết mới cũng gây nhiều t r a n h cãi. ‘Chân dung và đôi th o ạ i” của T r ầ n Đăng Khoa đã làm sôi động báo chí gần suốt một năm qua.

Nhờ sự “h â m nóng” của “báo giới”, cu ổn sách của T r ầ n Đăng Khoa được coi là “hiện tượng phê binh m ới” (?) và trở t h à n h cuốn sách Best-seller (bán chạy nhất) trong năm. Ngoài n h ữ n g t h à n h công không ph ủ n h ậ n được của các tác p h ẩ m hồi ký, một bài học t h ấ m th ìa cho người cầm b ú t là ph ải hết sức t r u n g thực, tuyệt đôì không được bịa đặt, th ê m th ắ t . Đó là một định lệ nghệ t h u ậ t b ắ t buộc người viết ký phải tu â n thủ, nếu kh ôn g tác p h ẩ m sẽ m ấ t đi giá trị r ấ t nhiều.

Như đã tr ì n h bày ở trên , ngoài phóng sự và hồi ký, các th ể ký khác hầu như vắng bóng tr on g v ăn xuôi thời ký này. Ký sự có th ể cắ t nghĩa bởi nó chỉ thích ứng với bối cả nh chiến t r a n h . Song trong khi tr u y ệ n ngắ n “t ă n g trưởng” rấ t n h a n h thì truyện ký r ấ t ít khi x u ấ t hiện. Thơ văn xuôi có tỉ lệ cao hơn nhiều so vỏi trước đây thì tuỳ b ú t lại r ấ t t h ư a thớt, r ấ t í t t h à n h tựu. Ph ải ch ăn g đó là sự ph ản án h những đặc điểm tư duy, thị hiếu t h ẩ m mỹ của thòi đại “nghe n h ìn '? Thực t ế là cùng với sức mạnh của báo chí, ký v ă n học cũn g ngày mỗi hiện đại hơn. Thi phá p thể loại cũng có nhiều tìm tòi. Ngoài k h ả n ă n g k ế t hợp tư duy lôgích với tư duy hình tượng, giọng điệu sắc bén, t ỉ n h táo bên giọng tr ữ tình, t h u y ế t minh... ký hiện đại đòi hỏi một lôi viết mạch lạc, gọn và đặc biệt là nhiều h à m lượng thông tin. Ngoài các n h à văn tên tuổi, r ấ t đông đảo một lực lượng các cây b ú t trẻ đa n g trưởng th à n h và bước đầu kh ẳng định phong cách của mì nh n hư Văn Chinh, Xuân Ba, Nguyễn Việt Chiến, Huỳnh Dũng Nhân... C hí nh họ đã m an g đến sức trẻ khoẻ cho dòng văn học trên báo chí trong suôt thòi gian qua.

Kịch -* (hay —> kịch nói) là một th ể loại văn học thuộc phương thức kịch. Sự tồn tại của các tác p h ẩ m kịch bên cạ nh tiểu thuyế t, tr u y ệ n ngắn, thơ, phóng sự, tuý bút, hồi ký nói lên rằng: Văn học nghệ t h u ậ t ph ả i p h ả n án h một cách toàn diện bức t r a n h nhiều m à u vẻ.củ a hiện thực đời sông. Kịch trước hết là một thể loại văn học bởi nó là sả n p h ẩ m ngh ệ t h u ậ t của n h à văn, chắt liệu sá n g tạo là ngôn từ, song kịch đồng thời cùng c h ính là “gôc" của bộ môn ng hệ t h u ậ t sân khâu. Mối quan hệ giữa kịch bản văn học và ng hệ t h u ậ t sân k h ấ u được coi là mối liên hệ m ật thiết mang tính c h ấ t sông còn. Vì vặy, sẽ là sai lầ m nếu nghiên cứu th ể loại kịch mà không tính đến nh ữn g tín h c h ấ t đặc th ù , ưu thê và giới h ạ n của bộ môn nghệ t h u ậ t tổng hợp này.

(9)

Sự vận động của c ác thê loai tro ng văn hoc thời kỳ đổi mới 25 Sân khấu thòi kỳ đổi mới không nằm ngoài quy l u ậ t vận động đó. So vói các th ể loại khác, kịch có một ưu thê đặc biệt. Khi được tr ìn h diễn t r ê n sâ n khấu , cùng với nhừng tìm tòi sá ng tạo trong diễn x u ấ t của diễn viên, d à n dựn g của đạo diễn, âm nhạc của nhạc sĩ, án h sáng, màu sắc, t r a n g trí của hoạ sĩ, một lần nữa nội dung của kịch bản văn học được tái hiện một cách trực tiếp và sinh động hơn. Đến xem kịch là người ta tìm đến một sự đồng cảm hoặc p h ả n bác n h ữ n g vân đê n h à viêt kịch đ ặ t ra trong tác phẩ m. Sân khấ u, vì vậy, luôn luôn là diễn đ à n trực tiếp của tư tưởng, là sự thể hiện một cách sinh động n h ấ t môi q u a n hộ giữa tác giả và k h á n giả, nghệ sĩ và công chúng. Sân k h ấ u kịch nói Việt N a m 20 n ăm q u a đã có nhiêu bước th ă n g trầm và chịu nhiều tác động của kinh tê thị trường, ng hệ t h u ậ t thương mại, song một thực tê không thể ph ủ n h ậ n được là: kịch là thê loại đầu tiên đà cất cao tiếng nói đòi đổi mới của dòng văn học đương đại.

Vần trên trục tọa độ của n h ữ n g đê tài cũ, n h ư n g cái mới của kịch ở giai đoạn này được bộc lộ ở cách lựa chọn nh ữn g xung đột t r u n g t â m của đời sống xã hội, ỏ tính tập trung cao độ của n h ữ n g vấn để đạo đức, công lý (đang c ần được lên tiếng bảo vệ, chở che, phân minh, p h á n quyết...). Thực ra tư tưởng, k h á t vọng đổi mới đã hiện diện trên sân k h ấ u trước mốc 1986 bằ ng sự khởi sắc của hội diễn s â n khấu toàn quôc 1985. Hiện thực đ ấ t nước thòi kỳ h ậ u chiến ngổn n g a n g bao m âu th u ẫ n chổng chất: cái Thiện lẫn cái Ác, cái Tốt lẫn cái X ấ u, cái B i lẫn cái H à i, cái Cao cá lẩn cái Thấp hèn... Trong sự vận động biện chứng, đôi lập và th ô n g n h ấ t ấy, đỉnh điểm của nó sẽ vô cùng căng thẳng, gay go và quyết liệt. Đó ch ính là xun g đột kịch.

Những vân đê của chiến t r a n h (sự sông và cái chết, qu yết tử hay đầu hàng...), những vân đê c |p bách của thời kỳ đổi mỏi (cơ chê q u a n liêu bao cấp, ph ép dùng người, nh ân các\ và sự thoái hoá n h ả n cách...) đểu dược đưa ra p h â n tích, mổ xẻ dưới ánh s á n g c \ a tư tưởng n h â n văn thòi đại mới. Góp p h ầ n tạo nê n diện mạo dặc sắc của s â n khây thòi kỳ đổi mới là các tên tuổi: Lưu Q u a n g Vủ, Sì H a n h , Doãn Hoàng Giang võ Khắc Nghiêm, Xuân Trình, Nguyền Q u a n g Lập, Nguyễn Khắc Phục...(Nhăn d a 'h công lý, Tôi và chúng ta, K hoảnh K hắc vô tận, M ùa hè ở biển, Mùa hạ cay đắnf> Hồn Trương Ba da h à n g thịt, N h ữ n g m ả n h đời đen trắng...). Sẽ là thiếu sót n ế u đề cập đên đòi sông kịch n h ữ n g n ă m 80 mà q u ê n đi vai trò của nhà viêt kịch tà i năng Lưu Q u a n g Vu- một hiện tượng nổi b ậ t n h ấ t của s â n k h â u đương đại. Trong vòng năm năm tròi, a n h đã làm một cuộc phục si nh cho s â n khấu, th ậm chí là “tóm mây làm gió trên sân k h á u, n h ấ t là sân k h ấ u hội diễn ’ [4]. Với “Tôi và chúng ta", “Khoảnh khắc vô tậ n”, “N ếu a n h kh ô n g đốt lử a”, “Quyền được hạnh phúc", “Ông không p h á i là bô tôi", “B ệnh sĩ”, “Lời th ề t h ứ 9 ”, “Điều kh ô n g t h ế m ấ t”,

“Hồn Trương Ba da h àng thịt"..., Lưu Q u a n g Vũ đã chiếm linh s â n k h ấ u và chinh phục k h á n giả khắp ba miền, tạo dựng nên một thòi rực rỡ cho s â n k h ấ u Việt Nam.

Kịch Lưu Quang Vũ kêt hợp được sắc thái t â m lý t r ữ tì nh vối c h ấ t t r i ế t lý có chiều sâu, nhừng vân để thời sự nóng bỏng với quy lu ậ t n h â n b ả n muôn đời... Không phải vô cớ khi a n h gặp tai nạn đột ngột qua đời, s â n k h ấ u Việt N a m lâm vào tì n h tr ạ n g hụt hẫng, thiêu thon kịch bản, nhiều người gọi đó là thực t r ạ n g kịch Việt N am giai đoạn “hậu Lưu Quang Vù”.

(10)

2f» Lý Hoài Thu Thi pháp kịch thời kỳ đổi mới cũng có nhiêu tìm tòi, sáng tạo. Tổ chức xung j£it không còn rập khuôn máy móc theo kiểu đôi kháng Địch- Ta, Tốt- Xấu, Chính jiận- P h ản diện mà trỏ nên linh hoạt và “ctòi” hơn. Giải quyết xung đột không n hất thiết phải khép gọn một vấn đề mà nhiêu khi kết thúc “m ử \ Bên cạnh thuộc tính h£nh động, n h â n vật kịch hiện đại được chú ý khai thác nhiều hdn ở diễn biến tâm [ý những uẩn khúc, giông tô' bên trong đòi sông tâ m hồn. Chính vì vậy, cấu tạo văn b$n có nhiều đoạn độc thoại nội tâm. N h â n vật nhiều khi có sự p h â n t h â n (tự mình

3£Ì thoại với chính mình). Ngoài khoảng không quen thuộc của s â n khấu truyền

^hỏng, gần đây có sự xu ất hiện của loại hình sân khấu nhỏ- còn gọi là sân khấu mi- a ị Kiểu sân kh ấu này đang trên đà thể nghiệm và ít nhiều k h ẳ n g định được sự tồn lQ{ của mình qua các liên hoan sân kh ấu nhỏ gần đây.

Nhìn chung, gần 20 n ă m của thòi kỳ đổi mới, các thể loại trong dòng văn học điơng đại Việt Nam đã có những bước vận động và p h á t triể n tích cực theo chiều híỏng hiện đại. Không kỳ vọng vào một cuộc cách mạng văn chương duy tâ n như l\pi đại 1930-1945, nhưng rõ ràn g văn học Việt Nam bước đầu đ ạ t được nhiều thành tựu về thể loại và đang trên đà hiện đại hoá. Dưới áp lực cạ n h t r a n h của các pỊƯỜng tiện nghe nhìn, văn học đang cô' “thu mình lại”, lựa chọn một “khuôn h ì n h ” loại đáp ứng được thị hiếu văn chương.và nhu cầu thông tin thời hiện đại. Trong k)i đòi sông toàn cầu mỏ ra những triển vọng giao lưu giữa các vùng văn hoá, giữa

VÍ71 hoá và văn học... tạo nên nhiều cầu nối liên ngành thì trong nội bộ văn học, hỂn tượng giao thoa giữa các thể loại có thể coi là một đặc điểm nổi bật. Nhìn vào 5l vận động của chúng, tuy ra n h giới không bị xoá nhoà, người ta th ấ y r ấ t rõ sự nhập," pha trộn, chuyển hoá lẫn nhau giữa các thể loại. C h ín h từ nhữn g vùng sỡig giao thoa này, các th ể loại cũ đã có th êm những tô" ch ất mới.

Về m ặ t nguyên lý, sức sông của một thòi đại văn học phụ thuộc vào sự phong p)ú và khả năng hồi s in h , đổi mới của các thể loại. Văn học Việt Nam trong thời ơjm qua và cả trong kỷ nguyên tói đang vận động và p h á t triển theo chiểu hướng scflg song ấy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1 M. Bakhtin. N h ữ n g vấn đề thi p háp Đôxtôiepxki. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998.

[ 2 Nguyễn Khải. Gặp gd cuối năm. NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1982.

[ 3 Hà Minh Đức. Đi tim chân lý nghệ thuật. NXB Văn học, Hà Nội, 1998.

[ 4 T ất Thắng. Lòi giới thiệu Tuyển tập kịch Lưu Quang Vủ. NXB Sân Khấu, Hà Nội, 1994.

[ 5 Nhiều tác giả. N h ữ n g vấn đề lý luận và lịch sử văn học. Viện văn học, 1999.

(11)

VNU JOURNAL OF SCIENCE,

soc..

SCI , HUMAN., t XVIII, N°1. 2002

Sự vận độ ng của các thê loai trong văn hoc thời kỳ đổi mới 7

T H E M O V E M E N T AND LITERATURE FORMS IN T H E PERIOD RENOVATIOj Ly Hoai T h u

Faculty o f Literature

College o f Social Sciences & H um anities - V N U

The movement a n d development of a literary period always go parallel wifi the movement and dev elopment of literary forms. In other words, the vitality oil literary period is manifes ted most in appearance of its forms. The deep root cause f an innovative process is in creative inspiration, in a r t conception of h u m a n bei*7 and social life, in a r t thinking... However, all of these factors directly control te mode of reflection, the p a t t e r n of struc ture and the use of lit erary forms. Lookitx back on the developing process of Vietnamese li te r at u re (period from 1986 up ) now), one could easily find the variety of literary forms, the changes in versificati.i and the prosperity very par tic u lar form (novel, short story...reminiscences, not verse, play). In principle, the vitality of a literary are depends on the variety a}|

ability for revival and innovation of literary forms. Vietnamese li te r a tu re for t l last two decades years h a s been moving and developing in this parallel course.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan