• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
42
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 7 Ngày soạn: 15/10/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2021 Tập đọc - Kể chuyện

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ (2 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.Đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.

Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền được dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.

- Kể lại được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.

- Giáo dục HS quan tâm, sẵn sàng chia sẻ với những người xung quanh.

II. CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI

- Xác định giá trị;

- Thể hiện sự cảm thông.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính, bảng tương tác (tranh minh họa bài đọc, câu chuyện)

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Hoạt động mở đầu (3 - 5 phút)

- Yêu cầu lớp phó văn thể bắt nhịp cho cả lớp hát bài: Cháu yêu bà.

+ Nội dung bài hát Cháu yêu bà nói về điều gì?

- GV chiếu tranh minh họa lên bảng tương tác, hỏi:

Khi người nào đó xung quanh em như bố mẹ, anh chị, bạn bè hoặc cụ già hàng xóm,… có chuyện buồn em sẽ làm gì?

- GV giới thiệu bài: Muốn biết các bạn nhỏ đang nói gì với bà cụ, chúng ta cùng học bài “Các em nhỏ và bà cụ”.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (40 - 45 phút)

*Luyện đọc

- Cả lớp hát.

- Nêu nội dung bài hát nói về tình cảm của một bạn nhỏ với bà của mình, yêu bà, yêu mái tóc của bà và biết vâng lời bà để bà vui.

- HS quan sát tranh.

- 2, 3 HS trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe.

(2)

a. GV đọc mẫu, giới thiệu khái quát giọng toàn bài.

b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu

- GV theo dõi nhận xét, sửa lỗi phát âm: lùi dần, sôi nổi, nặng nhọc, nghẹn ngào, nặng lắm,…

* Đọc từng đoạn trước lớp

- Hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi và nhấn giọng đúng:

“Trông cụ thật mệt mỏi, / cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. //”

- GV giảng các từ ngữ: sếu, u buồn, nghẹn ngào,...

+ Đặt câu với từ: u sầu, nghẹn ngào?

* Đọc từng đoạn trong nhóm

* Thi đọc nhóm - Nhận xét, đánh giá.

- Yêu cầu HS đọc toàn bài.

*Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2, trả lời câu hỏi:

+ Các bạn nhỏ đi đâu?

+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?

+ Các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như thế nào?

+ Vì sao các bạn lại quan tâm đến ông cụ như vậy?

- GV nhận xét.

- GV tiểu kết, ghi bảng và chuyển ý.

- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và 4, trả lời câu hỏi:

+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn?

+ Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 5, trả lời câu hỏi:

+ Chọn một tên khác cho truyện theo gợi ý? Giải thích sự lựa chọn?

+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

* GV tổng kết: Sự quan tâm, thông cảm giữa người với người là rất cần thiết. Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (22 - 25

- HS nghe và theo dõi SGK.

- HS đọc nối tiếp câu (2 lượt).

- HS sửa lỗi phát âm.

- HS nối tiếp 5 đoạn (2 lượt).

- HS luyện đọc.

- Nhận xét, góp ý.

- Dựa vào chú giải SGK, HS nêu.

- HS đặt câu.

- HS đọc cặp đôi trong bàn.

- Đại diện nhóm đọc thi.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc toàn bài.

- HS cả lớp đọc thầm đoạn.

- HS lần lượt trả lời.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS theo dõi.

- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.

- HS lần lượt trả lời.

- Nhận xét, bổ sung - HS đọc thầm đoạn 5.

- 1, 2 HS phát biểu.

- Vài HS phát biểu: Con người phải biết quan tâm giúp đỡ nhau.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

(3)

phút)

*Luyện đọc lại

- GV đọc mẫu đoạn 3 và hướng dẫn đọc.

- Yêu cầu HS nêu lại giọng đọc của các nhân vật.

- Luyện đọc trong nhóm theo vai.

- Tổ chức thi đọc.

- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc đúng giọng nhân vật.

*Kể chuyện

a) GV nêu nhiệm vụ

- Nhập vai kể lại từng đoạn câu chuyện Các em nhỏ và cụ già theo lời một bạn nhỏ.

b) Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ

- GV mời 1 HS kể mẫu một đoạn của câu chuyện, trước khi HS kể, GV hỏi:

+ Em sẽ chọn đóng vai nào?

+ Khi kể em cần chú ý gì về cách xưng hô?

- Kể chuyện trong nhóm.

- Tổ chức thi kể theo đoạn.

- GV yêu cầu nhận xét về: nội dung, diễn đạt, cách thể hiện.

- GV nhận xét, động viên, khen ngợi.

- GV gọi HS kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.

- GV nhận xét.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 phút) + Em đã làm những việc gì để thể hiện sự quan tâm, sẵn lòng giúp đỡ người khác như các bạn trong câu chuyện?

- GV nhận xét.

- GV dặn dò HS tập kể lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già cho người thân nghe.

- HS theo dõi.

- Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện (người dẫn chuyện, ông cụ, các em nhỏ).

- Mỗi nhóm 5 em đọc.

- 2, 3 nhóm thi đọc theo vai.

- Cả lớp theo dõi, bình chọn.

- HS lắng nghe yêu cầu.

- 1, 2 HSNK trả lời và kể mẫu.

- HS nêu nhận xét.

- Từng cặp HS tập kể.

- Nhiều HS thi kể trước lớp.

- Nhận xét, bình chọn.

- HS lắng nghe.

- 1, 2 HS kể trước lớp, HS khác nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Vài HS nêu.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS ghi nhớ thực hiện.

Toán LUYỆN TẬP

(4)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.

Nhận biết được về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể .Vận dụng cách tính của bảng nhân để làm tính toán trong thực tế.

Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4. HSNK làm được bài 5.

- Yêu thích môn học, vận dụng được vào cuộc sống thực tế. Rèn tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học.

- Phát triển cho HS NL tư duy và lập luận toán học; NL hình hóa toán học, NL tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Trò chơi: “Bỏ bom” (ND về bảng nhân 7).

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

* Kết nối: Giờ trước chúng ta đã học bảng nhân 7.Để vận dụng vào làm bài tập chúng ta hãy cùng vào thực hành tiết luyện tập.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (30 phút):

Bài 1: Cá nhân - Lớp - GV gọi 1 HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- HS nối tiếp báo cáo kết quả

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nêu nhận xét về hai phép tính cùng cột ở phần b?

Bài 2: Cá nhân - Lớp- Cặp đôi - GV gọi 1 HS đọc đề bài.

- Nêu cách thực hiện các dãy tính?

- Yêu cầu 4 HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài vào vở.

- H c sinh tham gia ch i. ơ - Lắng nghe.

- M v ghi bài.ở ở

- M t em nêu đê bài 1. - HS làm bài vào v . - HS nối tiêp nêu kêt qu . 7 × 2 = 14 7 × 6 = 42 2 × 7 = 14 6 × 7 = 42.

- H c sinh khác nh n xét bài b n. - HS lắng nghe.

- Khi đ i chố- các th a số thì tích khống đ i. - M t em nêu đê bài .

- Th c hi n các dãy tính này t trái sang ph i. - 4 HS làm bài vào b ng ph , l p làm bài vào v : ụ ớ a) 7 × 5 + 15 = 35 + 15

= 50...

b) 7 × 7 + 21 = 49 + 21 = 70...

- H c sinh khác nh n xét bài b n.

- HS lắng nghe và th c hi n đ i chéo v ki m tra lẫ-n nhau.

- M t em nêu đê bài. - 1 HS lên b ng tóm tắt bài. Tóm tắt

1 l hoa : 7 bống hoa 5 l hoa : ... bống hoa?

- 2 HS nhìn tóm tắt nêu bài toán.

- 1 HS lên b ng làm bài, l p làm bài vào v : Bài gi i

Nắm l có số bống hoa là:

(5)

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 3: Cá nhân - Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS lên bảng tóm tắt bài toán.

- 2 HS nhìn tóm tắt nêu bài toán

- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét,chốt kết quả đúng.

+ Dưới lớp báo cáo bài làm của mình + Nêu câu lời giải khác.

Bài 4 : Cá nhân –Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- HS làm việc cá nhân.

- GV gọi HS báo cáo bài.

- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.

3. Hoạt động vận dụng: (5 phút) Bài 5: Cá nhân –Lớp

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức,chia lớp làm 3 nhóm.

- GV mời đại diện 3 nhóm lên chơi.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét,tuyên dương.

+ Giải thích cách làm bài

+ Dưới lớp đổi chéo vở nhận xét

*GV: Khi làm bài dạng này cần tìm hiểu

7 × 5 = 35 (bống) Đ/S: 35 bống hoa - L p nh n xét.

- HS lắng nghe.

- 2HS báo cáo bài làm c a mình - HS nối tiêp nêu.

- HS nêu yêu cẫu.

- HS lắng nghe.

- HS làm vi c cá nhẫn. - HS lẫn lượt báo cáo bài:

a. Số ố vuống trong hình ch nh t là: 7 × 4 = 28 (ố vuống).

b. Số ố vuống trong hình ch nh t là: 4 × 7 = 28 (ố vuống).

- HS khác lắng nghe,nh n xét.

- M t em nêu đê bài . - HS nêu.

- HS lắng nghe và th c hi n. - Đ i di n hai nhóm lên ch i. ơ a/ 14; 21;28;35;42.

b/ 56; 49; 42; 35;28.

- HS nh n xét. - HS lắng nghe.

- 2 HS nêu.

- HS đ i chéo v ki m tra. ở ể - HS lắng nghe.

- HS nêu: Tính nh m, tính, gi i toán có l i vắn,... - HS lắng nghe

(6)

quy luật của dãy số đã cho.

* Củng cố - Dặn dò:

- Hôm nay chúng ta được làm những dạng bài gì?

* Nhận xét đánh giá tiết học .

Thủ công

GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được cách gấp, cắt dán bông hoa.Gấp, cắt, dán được bông hoa .Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.

- Giáo dục HS hứng thú với giờ học gấp hình, yêu thích các sản phảm thủ công, thích đồ chơi thủ công do mình làm ra.

- Phát triển cho HS năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

*BVMT: biết vệ sinh lớp sau tiết học, sử dụng đồ dủng học tập tiết kiệm.

*GDAT trường học: an toàn khi sử dụng kéo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Mẫu hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh; giấy thủ công màu, kéo, hồ dán…

- HS: Giấy thủ công màu, kéo, hồ dán, khăn lau tay; ống đựng bút bằng bìa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 p)

- Tổ chức cho HS hát bài Hoa trong vườn - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng của HS.

- GV giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15p)

a. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.

- GV cho HS quan sát mẫu hoa 5 cánh, 4 cánh ... và trả lời các câu hỏi:

- Các bông hoa có màu sắc ntn?

- Các cánh hoa có đều nhau không?

- Khoảng cách giữa các cánh hoa ntn?

b. Hướng dẫn mẫu

- GV làm mẫu các bước gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 5 cánh,...

- Bước 1: Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 6 ô vuông.

- Bước 2: Gấp như gấp ngôi sao 5 cánh.

- HS hát

- HS đ hêt đố dùng lên bàn cho GV ki m tra. - HS lắng nghe.

- H c sinh quan sát mẫ-u và lẫn l ượt tr l i các cẫu h i.ả ờ - ... Có nhiêu màu sắc khác nhau.

- Cánh hoa đa d ng nh ng đêu nhau ư - Kho ng cách gi a các cánh hoa đêu nhau. - HS quan sát và lắng nghe.

- HS quan sát thao tác c a GV kêt h p nhìn tranh quy trình.

- HS làm theo yêu cẫu c a GV.

- HS làm theo các bước gẫp, cắt, dán bống hoa 4 cánh,

(7)

- Bước 3: Vẽ đường cong, cắt lượn theo đường cong.

+ Giáo viên hướng dẫn vừa thực hiện nhanh các thao tác gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh một lần nữa để học sinh hiểu được cách gấp.

- Gọi HS nhắc lại và thao tác mẫu trên giấy nháp.

-> GV quan sát và sửa chữa thao tác sai 3. Hoạt động luyện tập, thực hành (25p) - HD học sinh thực hành thực hành gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh trong nhóm

* GDAT trường học: Khi sử dụng kéo các con cần lưu ý điều gì?

- GV nhắc nhở HS an toàn khi sử dụng kéo.

- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.

- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.

- Đại diện các nhóm đánh giá sản phẩm nhóm bạn.

- GV nhận xét, khen ngợi.

* BVMT:

- Khi sử dụng giấy thủ công em cần sử dụng như thế nào?

- Sau giờ thủ công, em cần làm gì để giữ vệ sinh lớp học?

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p) +Nêu các bước gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh ?

- Nhận xét, khen ngợi, tuyên dương những HS có sản phẩm trang trí đẹp

- Dặn HS tiếp tục gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh để trang trí góc học tập và chuẩn bị cho giờ học sau.

5 cánh, 8 cánh c a GV. - HS lắng nghe.

- HS đánh giá s n ph m

- 2 HS nêu các bước gẫp, cắt, dán bống hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.

- HS lắng nghe.

Đạo đức

Tiết 6: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Kể được một số việc mà HS có thể tự làm lấy được. Hiểu ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.

- Tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường và ở nhà và có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình và khuyến khích mọi người thực hiện.

(8)

- Phát triển cho HS các phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Năng lực tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức

*QTE: Trẻ em có quyền được làm những công việc phù hợp với bản thân II. II. CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI

- Kỹ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình).

- Kỹ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình.

- Kỹ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân.

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút):

- Cả lớp hát bài “ Một sơi rơm vàng”

+ Bài hát nhắc đến ai và những việc làm gì?

+ Em nhỏ trong bài hát đã tự biết làm công việc gì?

- Nhận xét, nhận xét chung.

- Vậy để xem các bạn nhỏ còn biết làm những công việc gì nữa chúng ta cùng vào bài ngày hôm nay.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành.(25p) 2.1 Liên hệ thực tế(BT5)

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 để thảo luận trả lời các câu hỏi ở BT4 trong VBT trang 11:

+ Em đã tự làm được những việc gì của mình?

+ Em đã làm những công việc đó ra sao?

+ Em cảm thấy ntn khi làm được những công việc đó?

- Mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận dưới hình thức hỏi đáp.

- GV nhận xét

- GV khen ngợi những HS đã biết làm việc của mình. Nhắc nhở những HS còn chưa tự giác làm việc của mình.

* Kết luận: Mỗi chúng ta nên cố gắng làm

- Cả lớp hát + Bà và bé.

+ Quét nhà.

- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.

+ Em tự vệ sinh cá nhân, lau nhà, nhặt rau, rửa bát, quét nhà, học bài....

+ Em được bố mẹ, thầy cô hướng dẫn và cố gắng tự làm được những công việc đó?

+ Khi làm được những công việc đó em cảm thấy rất vui?

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.

- HS cùng GV nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

(9)

những việc vừa sức của mình, không nên ỷ lại tất cả vào người khác.

*QTE: Trẻ em có quyền được làm những công việc phù hợp với bản thân

2.2 Đóng vai (BT6)

- GV đưa ra các tình huống, chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một tình huống rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai.

+ TH1: Bố giao cho Hạnh quét nhà, chị Nga rửa bát. Hạnh rủ chị Nga làm cùng để đỡ công việc bớt cho mình. Nếu là Hạnh em có rủ chị làm cùng không?

+ TH2: Đến phiên Xuân trực nhật lớp.

Xuân biết bạn cùng bàn rất thích quyển truyện mới nên nói sẽ hứa cho bạn mượn nếu bạn chịu trực nhật thay Xuân. Nếu là Xuân em có làm như thế không?

- Giáo viên gọi đại diện các nhóm đóng vai đưa ra cách giải quyết

- GV cho lớp nhận xét.

- GV nhận xét cách giải quyết của các nhóm.

- Kết luận : Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh được giao. Xuân nên tự làm trực nhật lớp vì đó là nhiệm vụ của Xuân, Xuân cũng nên cho bạn mượn đồ chơi.

2. 3 Thảo luận nhóm (BT7)

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi để đánh dấu cộng vào các ô trống trươc ý mà em đồng ý, dấu – trước ý kiến mà các em không đồng ý ở BT7 - VBT trang 13.

- Đại diện các cặp báo cáo kết quả thảo luận.

- GV cùng HS nhận xét tuyên dương.

- Kết luận: Trong học tập, lao động và sinh hoạt, các em hãy tự làm những việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (10p)

- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Đại diện các nhóm lên đóng vai . - HS cùng GV nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện các cặp báo cáo:

+ Những việc em đồng ý là a, b, đ + Những việc em không đồng ý là c,d,e.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

(10)

Trò chơi: “Ai chăm chỉ hơn”

- Nội dung chơi: Chia lớp thành 2 đội . Mỗi đội chọn 5 HS tham gia chơi. Hai đội oẳn tù tì để dành quyền ra câu hỏi trước bằng cách diễn tả công việc nhà bằng hàng động (như kịch câm)

-VD: xòe bàn tay, xoa đi xoa lại trên mặt bàn(lau bàn); hai tay giả làm động tác như cầm chổi , lia lia tay theo động tác quét nhà; ...

Đội còn lại xem hành động nêu tên việc làm tương ứng. Nếu đúng được 2 bông hoa. Nếu sai đội ra đáp án được 2 bông hoa. Đội thắng là đội có nhiều bông hoa hơn.

- Tổ chức cho HS chơi

- GV nhận xét, tổng kết trò chơi

- Kết luận: Chúng ta có thể làm những việc như tự giác học bài, trông em, vặt rau giúp mẹ,..Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp bản thân tiến bộ, không làm phiền người khác

- GV nhận xét tiết học.

Chuẩn bị: bài: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 1).

- HS tham gia chơi.

- HS lắng nghe.

Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống BÁT CHÈ SẺ ĐÔI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Cảm nhận được đức tính hòa đồng, luôn chia sẻ với người khác của Bác - Nêu được những tác dụng khi sống biết chia sẻ với người khác

- Biết đề cao ý thức chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt lúc người khác gặp khó khăn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3. Tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Bài cũ: Chiếc vòng bạc

- Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện “Chiếc vòng bạc”là gì?

- 2 HS trả lời

- HS nhận xét, GV nhận xét.

B. Bài mới: Giới thiệu bài (1’) 1. Hoạt động 1: Đọc hiểu.

- GV đọc chậm câu chuyện “Bát chè sẻ đôi” ( Tài liệu Bác -HS lắng nghe

(11)

Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3/ tr.8) - GV cho HS làm vào phiếu bài tập. Nội dung:

+ Khoanh tròn vào chữ cái trước mỗi ý trả lời đúng:

1) Đồng chí liên lạc đến gặp Bác vào lúc nào?

a) Ban ngày b) Buổi tối c) 10 giờ đêm 1. Bác đã cho anh thứ gì?

a) Một bát chè sen b) Nửa bát chè đậu xanh c) Nửa bát chè đậu đen

3. Vỉ sao sau khi ăn xong bát chè sẻ đôi, đồng chí liên lạc lại cảm thấy không sung sướng gì?

a) Vì anh thấy có lỗi b) Vì anh thương Bác.

c) Vì bị anh cấp dưỡng trách mắng

- Cho HS nộp phiếu. Chấm 5 phiếu và sửa bài cho HS 2. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.

- GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận:

- Em hãy nêu ý nghĩa về hành động sẻ đôi bát chè của Bác?

3. Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng

+ Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người khác?

+ Hãy kể một câu chuyện của bản thân hoặc của người khác về việc biết chia sẻ ( hoặc ích kỉ, không chia sẻ)

- GV treo bảng phụ:

- Tìm những biểu hiện của sự chia sẻ và không chia sẻ điền vào bảng

Biết chia sẻ Không biết chia sẻ Ví dụ: Có món ăn, quyển

sách hay biết chia sẻ với bạn bè

...

VD: Có đồ chơi mà không cho bạn chơi cùng

...

...

4. Hoạt động 4: Trò chơi

- GV hướng dẫn HS chơi theo tài liệu

- GV nhận xét tác phẩm của từng nhóm, khen thưởng nhóm vẽ nhanh nhất, đẹp nhất, phân tích ý nghĩa và tác dụng của sự chia sẻ và cộng tác trong công việc

5. Củng cố, dặn dò:

- Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người khác?

- Nhận xét tiết học.

-HS làm phiếu bài tập

-HS nộp phiếu

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét - HS chia nhóm, mỗi nhóm 5 HS chơi theo sự hướng dẫn của GV

- Lắng nghe

- HS trả lời

Ngày soạn: 15/10/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2021 Toán

Tiết 33:GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(12)

- Thực hiện tính toán gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần).

Bài tập cần làm: bài 1,2, bài 3 dòng 2. Bài 1,2 tiết luyện tập

- Yêu thích môn học, vận dụng được vào cuộc sống thực tế. Rèn tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học.

- Phát triển cho HS NL tư duy và lập luận toán học; NL hình hóa toán học, NL tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ, thước kẻ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3 phút)

- Trò chơi: Hái hoa dân chủ: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua nêu bài tập có sử dụng bảng nhân 7 và đưa ra đáp án.

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (12 phút):

Giải bài toán về gấp 1 số lên nhiều lần.

- GV nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 2 cm, Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy cm?

- GV yêu cầu 2 HS đọc lại bài toán.

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- GV hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.

- GV cho HS suy nghĩ tìm độ dài đoạn thẳng theo nhóm đôi trong thời gian 3 phút.

- Đại diện 1 số nhóm nêu cách làm.

- GV gọi 1 HS lên bảng làm.

- GV gọi HS nhận xét.

- Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm như thế nào?

- Vậy muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?

- GV gọi HS nhắc lại.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (13 phút):

- HS tham gia ch i.ơ

- H c sinh m sách giáo khoa, trình bày bài vào v .

- 2 HS đ c đê bài toán. - 2 HS nêu.

- H c sinh theo dõi giáo viên h ướng dẫ-n.

- HS th o lu n theo nhóm đối.

- Đ i di n các nhóm báo cáo kêt qu th o lu n. - 1 HS lên b ng trình bày:

Bài gi i Đ dài đo n th ng CD là: 2 × 3 = 6 (cm) Đáp số: 6 cm - HS cùng GV nh n xét.

- Muốn gẫp 2 cm lên 3 lẫn ta lẫy 2 cm nhẫn v i 3 lẫn . - Muốn gẫp 1 số lên nhiêu lẫn ta lẫy số đó nhẫn v i số lẫn.

- 2 HS nhắc l i KL trên.

- M t em nêu đê bài . - 1 HS lên b ng tóm tắt bài.

- 1 HS lên b ng làm bài, l p làm bài vào v : Bài gi i

Nắm nay tu i c a ch là:ổ ủ 6 × 2 = 12 (tu i) Đáp số: 12 tu i - L p nh n xét.

- HS lắng nghe.

- M t em nêu đê bài . - 1 HS lên b ng tóm tắt bài

- 1 HS lên b ng làm bài, l p làm bài vào v : Bài gi i

(13)

Bài 1: Cá nhân - Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS lên bảng tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 2: Cá nhân - Lớp - Gọi hs đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS lên bảng tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 1(34): Cá nhân - Lớp - Đọc yêu cầu bài tập 1.

- GV hướng dẫn mẫu:

M: 4 gấp 6 lần bằng 24.

4 × 6 = 24

- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 3(34) Cá nhân - Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS lên bảng tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

Số qu cam m hái đ ược là:

7 × 5 = 35 (qu ) Đáp số: 35 qu cam . - L p nh n xét.

- HS đ i chéo v ki m tra. ở ể - M t em nêu đê bài 1.

- HS lắng nghe GV hướng dẫ-n mẫ-u.

- 3 HS lên b ng làm bài, l p làm bài vào v : gẫp 6 lẫn gẫp 8 lẫn

4 ---> 24 5 ---> 40 gẫp 5 lẫn gẫp 7 lẫn 7 ---> 35 6 --->42....

- H c sinh khác nh n xét bài b n. - HS lắng nghe.

- M t em nêu đê bài . - 1 HS lên b ng tóm tắt bài

- 1 HS lên b ng làm bài, l p làm bài vào v : Bài gi i

Số b n n trong bu i t p múa: ổ ậ 6 × 3 = 18 ( b n ) Đáp số: 18 b n n - H c sinh nh n xét bài b n . - HS đ i chéo v ki m tra lẫ-n nhau. ở ể

- H c sinh tham gia ch i. ơ

Số đã cho 3 6 4 5 0

Nhiêu h n số đã cho ơ 5 đ n vơ

8 11 9 10 5

Gẫp 5 lẫn số đã cho

1 30 20 25 0

- HS lắng nghe.

- HS nêu: Muốn gẫp 1 số lên nhiêu lẫn ta lẫy số đó nhẫn v i số lẫn.

- Vê nhà xem l i bài.

(14)

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.

4. Hoạt động vận dụng: (7 phút) Bài 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” để hoàn thành bài tập.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, đánh giá.

*. Củng cố - Dặn dò:

- Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm thế nào?

- Dặn về nhà xem lại bài .

Chính tả (Nghe- viết )

Tiết 13: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe- viết và trình bày đúng bài chính tả.

-Làm đúng bài tập (Bài tập 2a).Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (Bài tập 3).

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- Trò chơi: Viết nhanh - Viết đúng - Tổ chức cho cả lớp nghe - viết: nhà nghèo, ngoằn ngoèo

- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương những bạn viết nhanh, viết đúng, viết đẹp.

- Kết nối bài học - Giới thiệu bài mới.

- Ghi tên bài lên bảng..

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10p)

*Tìm hiểu nội dung đoạn viết - Giáo viên đọc mẫu bài lần 1

- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm

- HS thi viêt

- HS lắng nghe.

- L p lắng nghe giáo viên gi i thi u bài

- L p lắng nghe giáo viên đ c.

- 2 h c sinh đ c l i bài, c l p đ c thẫm tìm hi u n i ọ ạ ả ớ dung

- Quang ẫn h n tr ước tai n n do mình gẫy ra. - Ph i chẫp hành lu t giao thống,

+ Viêt hoa các ch đẫu cẫu, đẫu đo n, tên riêng c a người.

(15)

+ Nội dung của đoạn này là gì?

+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

* Hướng dẫn trình bày

+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?

- Lời nhân vật đặt sau những dấu gì?

*Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS luyện viết từ khó : xích lô, quá quắt, lưng còng....

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (20 p)

*GV đọc cho HS viết bài vào vở

- GV lưu ý tư thế ngồi và cách cầm bút.

- GV đọc cho HS viết bài vào vở.

- GV đọc cho HS soát và chữa lỗi.

*Nhận xét, đánh giá

- Thu một số bài và nhận xét

*Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập

- Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a lên.

- Hướng dẫn giúp HS hiểu yêu cầu bài.

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài 3 :

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm tổ.

- Mời đại diện 3 tổ lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.

- Sau dẫu hai chẫm, xuống dòng, g ch đẫu dòng - C l p viêt t khóả ớ

- HS ch nh l i t thê ngối và cẫm bút ạ ư - C l p nghe và viêt bài vào v .ả ớ - Nghe và t s a lố-i bắng bút chì.ự ử - HS lắng nghe.

- 1 HS nêu yêu cẫu BT.

- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

- 2 HS lên b ng làm bài, l p làm bài vào v bài t p: a) Mình tròn, mũi nh n

Chng ph i bò, trẫu Uống nước ao sẫu Lên cày ru ng c n

Đáp án: cái bút m c - HS lắng nghe.

- 2 em đ c yêu cẫu bài.

- H c sinh làm bài theo nhóm t . - Đ i di n 3 t lên b ng thi làm bài.

- C l p nh n xét b sung, bình ch n nhóm thắngả ớ cu c:

Số th tứ ự chữ tên chữ

1 q cờ

2 r e – rờ

3 S ét – sì

4 t

5 th ê hát

6 tr tê –e- rờ

7 u u

8 ư ư

9 v vờ

10 x ích xì

11 y y

- 1 HS đ c l i bài.ọ ạ - C l p làm bài vào v . ả ớ

- HS tham gia ch iơ

- HS lắng nghe.

(16)

- Mời HS đọc lại kết quả.

- Cho HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p) - Tổ chức trò chơi: Viết nhanh – viết đúng - GV mời đại diện các tổ lên bảng, GV đọc tên chữ bất kỳ, HS viết chữ tương ứng. Đội nào viết nhanh và đúng thì thắng cuộc.

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà học xem trước bài mới.

Tập đọc Tiết 21: BẬN

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.Đọc được bài thơ với giọng vui, sôi nổi, ngắt nhịp hợp lý.

- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Mọi người, mọi vật cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời

- Giáo dục HS tích cực học tập và làm việc có ích.

* QTE: Quyền được làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời.

II.CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI:

- Tự nhận thức.

- Lắng nghe tích cực.

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa, bảng phụ

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- Tổ chức cho HS hát - Gắn tranh minh họa. Hỏi:

+ Trong tranh có hình ảnh nào?

- Dẫn dắt, kết nối: Ở lớp 2 chúng ta đã học bài Làm việc thật là vui nói về niềm vui của mọi người, mọi vật. Hôm nay chúng ta sẽ học bài thơ Bận với nội dung tương tự.

Qua bài thơ này chúng ta sẽ thấy mọi người, mọi vật xung quanh chúng ta đều bận, nhờ lao động bận rộn mà cuộc sống

- HS hát bài “Vui đên trường”

- HS nêu - HS lắng nghe

(17)

trở nên vui hơn, ý nghĩa hơn.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (20p)

a. Luyện đọc

- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .

- Chú ý đọc giọng vui tươi, khẩn trương.

Chú ý cách nhấn giọng và ngắt nhịp giữa các dòng thơ.

b. Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS luyện đọc từng dòng thơ.( 3 lần) .

- Viết lên bảng các từ tiếng khó đọc hướng dẫn HS rèn đọc.

- Yêu cầu tiếp nối đọc từng khổ thơ trong khổ( lần 1).

- GV hướng dẫn đọc câu dài.

- Gọi đọc tiếp nối từng khổ thơ.

- GV hướng dẫn giải nghĩa từ: thiu thiu.

- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm.

- Yêu cầu 5 cặp báo cáo kết quả.

- Yêu cầu 1 HS đọc cả bài . c. Hướng dẫn tìm hiểu bài :

- Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi :

+ Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì ? Bé bận việc gì?

+ Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui?

+ Em có bận rộn không? Em thường bận rộn với những công việc gì?

+ Em thấy bận mà có vui không?

- GV rút ra kết luận:Mọi người, mọi vật cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ gop vào cuộc đời.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10p) - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS ngắt, nghỉ.

GV đọc mẫu bài và lưu ý HS về giọng đọc - GV tổ chức cho học sinh HTL.

- Lắng nghe giáo viên đ c mẫ-u.

- Chú ý đ c đúng các đo n trong bài nh giáo viên l u ư ư ý.

- Lẫn lượ ừt t ng em đ c t ng dòng th trong bài.ọ ừ ơ - Rèn đ c các t khó: l ch, làm l a, th i nẫu ,...

- Lẫn lượt tiêp nối đ c t ng kh th trong kh :ọ ừ ơ - Tr i thu/ b n xanh/

Sống Hố ng/ b n ch y/ Cái xe/ b n ch y/ L ch b n tính ngày/

- Ba em đ c tiêp nối t ng kh th . ơ - HS gi i nghĩa các t : thiu thiu. - Đ c t ng kh th trong nhóm. ọ ừ ơ - 5 nhóm báo cáo.

- 1 HS đ c.

- C l p đ c thẫm t ng đo n tr l i cẫu h i.ả ớ ả ờ

+ Tr i thu b n xanh, sống Hống b n ch y xe b n ch y, m b n hát ru , bà b n th i sáo.ẹ ậ

+ Vì nh ng vi c có ích luốn mang l i niêm vui. - Tr l i theo ý kiên riêng c a mố-i ngả ờ ười.

- HS nối tiêp tr l i.ả ờ - HS lắng nghe.

- HS theo dõi

- HS lắng nghe giáo viên đ c mẫ-u bài th . ơ - HS đ c bài theo s h ự ướng dẫ-n .

- Đ i di n 4 t lên thi. - L p theo dõi, bình ch n.

- HS nêu: B n. - HS liên h b n thẫnệ ả

- HS chú ý lắng nghe.

(18)

GV tổ chức cho 4 nhóm thi đua đọc thuộc lòng.

GV và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc thuộc hay nhất.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p) - Hôm nay các em được học bài tập đọc gì?

- Liên hệ: Em có bận rộn không? Em thường bận rộn với những công việc gì?

Em có thấy bận mà vui không?

* QTE: Chúng ta ai cũng có quyền được làm những công việc có ích, giúp đỡ mọi người,đem niềm vui nhỏ góp vào đời.

- Động viên HS tích cực học tập, rèn luyện, làm những việc phù hợp với bản thân.

- Nhận xét đánh giá tiết học.

Ngày soạn:15/10/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2021 Toán

Tiết 35: BẢNG CHIA 7

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Thuộc bảng chia 7, nhẩm tính với bảng chia 7.

Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn ( có một phép chia). Bài tập cần làm: Bài 1, 2 , 3, 4.

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán và vận dụng vào cuộc sống.

- Phát triển cho HS NL tư duy và lập luận toán học; NL hình hóa toán học, NL tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bộ đồ dùng dạy học Toán 3, bảng phụ - HS: Bộ đồ dùng toán 3

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động mở đầu (5 phút) :

- Trò ch i: ơ Truyề n điề n: GV t ch c cho h c sinh thi đua đ c thu c b ng nhẫn 7.

- T ng kêt – Kêt nối bài h c.

- Gi i thi u bài – Ghi đẫu bài lên b ng.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút):

L p b ng chia 7:

- Lẫy m t tẫm bìa có 7 chẫm tròn. - 7 chẫm tròn được lẫy mẫy lẫn?

- Viêt : 7 × 1 = 7

- Ch vào tẫm bìa có 7 chẫm tròn h i.

- 7 chẫm tròn chia thành các nhóm, mố-i nhóm có 7 chẫm tròn, thì chia được mẫy nhóm?

- Viêt: 7 : 7 = 1

- Yêu cẫu HS lẫy 2 tẫm bìa 7 chẫm tròn.

- HS tham gia ch i.ơ - Lắng nghe.

- M v ghi bài.ở ở

- HS làm theo.

- Được lẫy 1 lẫn.

- Đ c 7 × 1 = 7.

- 1 nhóm

(19)

- 7 chẫm tròn lẫy 2 lẫn thì được bao nhiêu chẫm tròn?

- 14 chẫm tròn được chia thành các nhóm, mố-i nhóm 7 chẫm tròn thì được bao nhiêu nhóm?

- V y ta có th l p đ ể ậ ược phép tính nào?

- 2 HS đ c l i phép tính.ọ ạ

- Yêu cẫu HS d a vào cách l p 2 phép tính trên, tìm kêt qu c a các phép tính còn l i c a b ng chia 7.( HS làm vi c theo ạ ủ nhóm đối)

- Đ i di n các nhóm nêu kêt qu làm vi c c a nhóm. - Các nhóm khác nh n xét.

- 1 HS đ c l i toàn b b ng chia 7.ọ ạ ộ ả

- Em có nh n xét gì vê các số b chia? Các số chia có đ c đi m gì? Th ương c a các phép chia ntn?

- 3 HS đ c l i b ng chia 7.ọ ạ ả - C l p đ c đống thanh 1 lẫn.ả ớ

- GV yêu cẫu HS nh m thu c trong th i gian 5 phút. - GV xoá dẫn b ng, HS đ c thu c.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (8 phút):

Bài 1: Cá nhẫn - L p - GV g i 1 HS đ c đê bài

- Yêu cẫu 4 HS lên b ng làm bài, l p làm bài vào v

- G i h c sinh khác nh n xét bài b n.ọ ọ - Giáo viên nh n xét, chốt kêt qu đúng. Bài 2: Cá nhẫn - L p- C p.

- GV g i 1 HS đ c đê bài

- Yêu cẫu 3 HS lên b ng làm bài, l p làm bài vào v

- G i h c sinh khác nh n xét bài b n.ọ ọ - Giáo viên nh n xét, chốt kêt qu đúng.

+ Khi đã biềt 7 × 5 = 35 có th ghi ngay kềt qu 35 : 5, 35 : 7 được khống? Vì sao?

- GV:... lấy tích chia cho th a số này đ ược th a số kia. Bài 3: Cá nhẫn - L p- C p.

- G i hs đ c yêu cẫu bài.

- Yêu cẫu HS lên b ng tóm tắt bài toán.

- Yêu cẫu 1 HS lên b ng làm bài, l p làm bài vào v .

- G i HS khác nh n xét bài b n.

- Giáo viên nh n xét, chốt kêt qu đúng. 4. Hoạt động vận dụng (12 phút):

Bài 4: Cá nhẫn - L p- C p. - G i hs đ c yêu cẫu bài.

- Yêu cẫu HS lên b ng tóm tắt bài toán.

- Đ c 7 : 7 = 1 - HS th c hi n

- 7 chẫm tròn lẫy 2 lẫn được 14 chẫm tròn.

- 2 nhóm.

- 14 : 7 = 2 - 2 HS đ c B ng chia 7 7 : 7 = 1 14 : 7 = 2 21 : 7 = 3 28 : 7 = 4 35 : 7 = 5 42 : 7 = 6 49 : 7= 7 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 70 : 7 = 10

- Các số b chia là các số đêm thêm 7,các số chia là số 7, thương c a các phép chia là các số t nhiên liên tiêp t 1 đên 10.

- 3 HS đ c b ng chia 7. - HS đ c.

- HS làm vi c cá nhẫn. - 3 HS đ c thu c lòng.

- 1 HS nêu yêu cẫu bài t p

- 4 HS lên b ng làm bài, l p làm bài vào v : 28 : 7 = 4 70 : 7 = 10

14 : 7 = 2 56 : 7 = 8...

- H c sinh khác nh n xét bài b n. - HS lắng nghe.

- 1 HS nêu yêu cẫu bài t p

- 3 HS lên b ng làm bài, l p làm bài vào v 7 × 5 = 35

35 : 7 = 5 35 : 5 = 7...

- H c sinh khác nh n xét bài b n. - HS đ i chéo v ki m tra bài. ở ể

- Được, vì lấy tích chia cho th a số này đ ược th a số kia.

- M t em nêu đê bài . - 1 HS lên b ng tóm tắt bài. Tóm tắt:

7 hàng : 56 h c sinh 1 hàng: ... h c sinh?

- 1 HS lên b ng làm bài, l p làm bài vào v : Bài gi i

Số h c sinh mố-i hàng là :

(20)

- Yêu cẫu 1 HS lên b ng làm bài, l p làm bài vào v .

- G i HS khác nh n xét bài b n.

- Giáo viên nh n xét, chốt kêt qu đúng.

* C ng cố - D n dò:

- Yêu cẫu h c sinh đ c l i b ng chia 7. ọ ạ ả - Nh n xét đánh giá tiêt h c.

56 : 7 = 8 (h c sinh ) Đáp số: 8 h c sinh - H c sinh khác nh n xét bài b n. - HS đ i chéo v ki m tra bài. ở ể

- M t em nêu đê bài . - 1 HS lên b ng tóm tắt bài: Tóm tắt

7 h c sinh : 1 hàng. 56 h c sinh : ... hàng?

- 1 HS lên b ng làm bài, l p làm bài vào v : Bài gi i

Số hàng l p xêp đ ược là:

56 : 7 = 8 (hàng).

Đáp số : 8 hàng.

- H c sinh khác nh n xét bài b n. - HS đ i chéo v ki m tra bài. ở ể - 3 HS đ c b ng chia 7. - HS lắng nghe.

Luyện từ và câu

Tiết 7: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG , TRẠNG THÁI. SO SÁNH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được kiểu so sánh mới: so sánh sự vật với con người (BT1)

- Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái của bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường (BT2).

- Giáo dục HS tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước.

*QTE: Trẻ em có quyền được sống giữa cộng đồng và nhận được sự quan tâm, chia sẻ của mọi người trong cộng đồng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Lọ hoa dân chủ, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- Tổ chức trò chơi hái hoa dân chủ

+ Tìm từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ đó (3 HS).

+ Tìm sự vật so sánh trong khổ thơ sau:

HS1: Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi.

HS 2: Hai bàn tay em Như hoa đầu cành.

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV giới thiệu bài, ghi tên bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15p)

Bài 1:

- Yêu cầu 2 HS đọc bài tập.

- 3 HS đ t cẫu:VD viêt- Em viêt bài./ đá bóng - Em đá bóng./...

Đáp án:

trắng/ mắt cá

bàn tay/ hoa đẫu cành

- 2 em yêu cẫu bài t p1 trong SGK. - HS trao đ i theo c p.

- HS quan sát.

- Đ i di n 4 nhóm lên b ng thi làm bài đúng, nhanh. - C l p theo dõi, nh n xét, ch a bài.ả ớ

(21)

- Yêu cầu làm bài theo theo cặp để hoàn chỉnh bài làm.

- GV dán lên bảng lớp 4 tờ giấy to.

- Yêu cầu lớp chia thành 4 nhóm lên bảng chơi tiếp sức tìm từ so sánh

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng

- Các hình ảnh so sánh trong những câu thơ này là so sánh giữa sự vật và con người (trẻ em so sánh với búp trên cành, ngôi nhà so sánh với trẻ nhỏ...)

*QTE: Trẻ em có quyền được sống, được học hành, vui chơi và nhận được sự quan tâm chia sẻ của mọi người trong cộng đồng.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10- 15p)

Bài 2

- Yêu cầu HS đọc BT.

- GV hướng dẫn HS làm bài tập.

- Mời 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở bài tập.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Lưu ý: Các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ là những từ ngữ chỉ hoạt động chạm vào quả bóng, làm cho nó chuyển động. Các từ lao đến, chúi .. không phải là từ ngữ chỉ hoạt động tác động vào bóng

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5- 10p)

- Hôm nay các em học bài gì?

+ Các hình nh so sánh là: Tr em – búp trền cành; ngối nhà – tr nh ;

cấy p mu – ngơ ười lính canh;

bà – qu ng t .

- M t em đ c yêu cẫu đê bài. - HS lắng nghe,th c hi n.

- M i 2 HS lên b ng, l p làm vào v bài t p: + Các t ch ho t đ ng ch i bóng c a các b n nh : ơ cướp bóng, dấ@n bóng, bấm bóng, ch i bóng, sút bóng, ơ dốc bóng.

+Ch thái đ c a Quang và các b n nh khi vố tình gẫy ộ ủ tai n n cho ng ười già: ho ng s , s tái ng ợ ợ ười.

- L p theo dõi nh n xét.

- HS nêu.

- Ho t đ ng h c t p: làm bài, viêt bài, t p hát, ve-, múa, ọ ậ ...

- HS lắng nghe.

- Vê nhà chu n b bài m i.

(22)

- Trò chơi Xì điện. Tìm từ ngữ chỉ hoạt động học tập

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS ghi nhớ cách so sánh mới để vận dụng vào viết văn.

Tập viết

Tiết 7: ÔN CHỮ HOA E, Ê

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết đúng chữ hoa E (1 dòng ), Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Ê- đê (1 dòng ) và câu ứng dụng: Em thuận anh hoà là nhà có phúc.

- Hiểu câu ứng dụng: Anh em thương yêu nhau, sống hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.

- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng giữa các chữ. Nối nét giữa các chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng thành thạo.

- Giáo dục HS có ý thức rèn thói quen luyện viết trình bày đẹp, rõ ràng, đúng độ cao, khoảng cách; Yêu thích chữ Việt, có mong muốn được viết chữ đẹp; Biết yêu thương người thân và yêu thương cộng đồng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Mẫu chữ hoa E, Ê viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.

- HS: Bảng con, vở Tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- Tổ chức cho cả lớp hát.

- Yêu cầu HS viết bảng con Kim Đồng - Nhận xét, đánh giá.

- GV giới thiệu vào bài: Giờ trước chúng ta đã cùng ôn lại chữ hòa D, Đ. Hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn lại cách viết chữ hoa E, Ê.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới ( 15p)

a) Hướng dẫn HS luyện viết chữ hoa - Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài.

- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết từng chữ .

- Hướng dẫn HS tập viết các chữ hoa : E, Ê trên bảng con.

b. HS viết từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng: Ê- đê.

- Giới thiệu về dân tộc Ê – đê là một dân tộc thiểu số có trên 270.000 người chủ yếu

- HS hát bài “ trỞ ường cố d y em thê”

- Hai em lên b ng, c l p viêt b ng con: Kim Đống ả ớ - H c sinh nh n xét.

- HS lắng nghe

- E, Ê - E, Ê

- HS t p viêt trên b ng con.

- 2 HS đ c.

- 2 ch : Ê-đê - Ê cao 2 li rưỡi Đ cao 2 li ê cao 1 ly.

(23)

ở các tỉnh Đắc Lắc, Khánh Hòa, Phú Yên của nước ta.

+ Gồm mấy chữ, là những chữ nào?

+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái có độ cao như thế nào?

- GV hướng dẫn cách nối các con chữ và khoảng cách giữa các con chữ.

- HS luyện viết trên bảng con.

c. HS viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng

- GV giúp HS hiểu ý nghĩa câu ứng dụng:

Anh em thương yêu nhau, sống hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.

+ Trong từ câu ứng dụng, các chữ cái có đ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường và ở nhà và có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.... - Phát

2.Kỹ năng: Biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường và ở nhà3. Thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện

- Tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường và ở nhà và có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình và khuyến

- Tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường và ở nhà và có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình và khuyến

- Biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường và ở nhà.; Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công

Kĩ năng: Biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường và ở nhà.; Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc

- Biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường và ở nhà.; Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công

- Biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường và ở nhà.; Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.?.