• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 20

Ngày soạn: 25.1.2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2019 Tập đọc

BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầubiết đọc diễn cảm 1 đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ - Tranh minh hoạ bài học.

III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tự nhận thức, xác định giá trị của bản thân.

- Kĩ năng hợp tác: biết hợp tác với mọi người trong mọi việc.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: có trách nhiệm trong mọi việc.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Đọc thộc lòng những câu thơ em thích trong bài thơ: Chuyện cổ tích về loài người và trả lời câu hỏi 2, 3. Sgk - Gv nhận xét

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Luyện đọc(10’)

- Gv chia bài làm 3 đoạn, yêu cầu Hs đọc nối tiếp đoạn.

- Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi ở câu dài.

- Gv đọc diễn cảm cả bài.

c.Tìm hiểu bài(11’)

- Yêu cầu đọc đoạn 1 trả lời: Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào ?

- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? Gv tiểu kết, chuyển ý

- Đọc đoạn còn lại để: “Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh” ?

- 2Hs đọc - Lớp nhận xét.

.

- 1 hs đọc cả bài.

- Hs nối tiếp đọc đoạn lần 1.

- Hs nối tiếp đọc đoạn lần 2 - Hs đọc chú giải.

- Hs đọc theo cặp.

- Gặp một bà cụ còn sống sót, bà nấu cơm cho họ ăn và cho ngủ nhờ.

- Phun nước như mưa dâng ngập cánh đồng.

Anh em Cẩu Khây được bà cụ giúp đỡ

Thảo luận nhóm bàn, báo cáo

-Yêu tinh về đập cửa, Cẩu Khây hé cửa, yêu tinh thò đầu vào lè lưỡi,

(2)

- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?

A.Vì có sức khỏe, tài năng

B.Vì dũng cảm, đồng tâm hiệp lực.

C.Vì có sức khỏe, tài năng, dũng cảm, đồng tâm hiệp lực

Gv tiểu kết, chuyển ý

- Câu chuyện muốn ca ngợi ai?

- Ghi ý chính

d. Đọc diễn cảm(8’)

- Yêu cầu các em đọc nối tiếp đoạn.

- Gv đưa bảng phụ hướng dẫn hs đọc đoạn: “ Cẩu Khây hé cửa ... sầm lại”.

- Nhận xét, tuyên dương Hs.

3.Củng cố, dặn dò(5’)

- Qua hai phần của câu chuyện, em nhớ và thích nhất nhất chi tiết nào? Vì sao ? - Nhận xét tiết học.Tuyên dương học sinh.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Nắm Tay Đóng Cọc ...

- HS trả lời

Anh em Cẩu Khây đoàn kết đánh thắng yêu tinh.

- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu ting, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây

- Hs nhắc lại

- Hs nối tiếp nhau đọc bài.

- Hs nêu cách đọc, nhấn giọng, ngắt nghỉ....

- Hs thi đọc.

Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - Hs trả lời

_______________________________________________

Toán PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số. Biết đọc, viết phân số.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết phân số.

3.Thái độ:GD hs có hiểu biết về phân số trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, Bộ toán

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN 1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Yêu cầu Hs làm bài tập 3 - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Giới thiệu phân số(10’)

- Gv đưa ra mô hình hình tròn như Sgk:

+ Hình tròn chia làm mấy phần bằng

- 1 Hs lên bảng làm bài.

- Lớp nhận xét.

Hs quan sát.

+ 6 phần bằng nhau.

(3)

nhau?

+ Đã tô màu mấy phần ?

Gv: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau. Tô màu 5 phần, ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.

Viết 65 (5 viết trên gạch ngang, 6 viết dưới gạch ngang ).

Đọc: năm phần sáu; Ta gọi

6

5 là phân số 5 là tử số, 6 là mẫu số

* Kết luận: Sgk

- Yêu cầu đọc, viết các phân số:

2 1 ;

4 3 ;

7 4

c.Thực hành Bài tập 1 (5’)

- Gọi học sinh nêu đề bài

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.

- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét.

Bài tập 2(5’)

- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm vào vở.

- Gọi 2 em lên bảng làm bài

- Yêu cầu hs quan sát mẫu rồi tự đọc, viết phân số.

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 3(5’) Viết các phân số - Yêu cầu hs viết phân số.

+ 5 phần đã được tô màu.

- Hs nhắc lại.

- Viết phân số

- Hs nhắc lại.

- Hs nhắc lại

- Hs đọc, viết phân số.

- Hai HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.

- Hai em lên bảng làm bài.

52;85;43;107 ;63;73.

- Một em đọc đề bài và xác định yêu cầu đề .

- 2 em lên bảng làm bài

Phân số Tử số Mẫu số

6 11

6 11

8 10

8 10

5 12

5 12

Phân số Tử số Mẫu số

3 8

3 8

18 25

18 25

12 55

12 55

- Hs nhận xét.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài - 1Hs làm bảng phụ.

(4)

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

- Gv theo dõi, uốn nắn học sinh, lưu ý các em cách viết phân số cho đúng, đẹp.

Bài tập 4 (5’)

Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa bài.

- Gv củng cố bài.

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Đọc và chỉ tử số và mẫu số các phân số sau: 156 ; 8528;

- Nhận xét giờ học.Tuyên dương học sinh.

- Chuẩn bị bài sau.

- Đọc bài làm rồi chữa.

Kết quả: 52 ; 1211 ; 94 ; 109 ;

84 52

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài – Báo cáo

- 1 hs trả lời.

____________________________________________

Chính tả( Nghe - viết)

CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: ch / tr

2. Kĩ năng: Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi bài:

“Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp”.

3. Thái độ: Ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gv yêu cầu Hs viết: sản sinh, sắp xếp, sum họp, chim sẻ.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Hướng dẫn nghe - viết(20’) - Gv đọc bài chính tả cần viết:

- Bài cho ta biết điều bài ?

- Kể tên những danh từ riêng trong bài ? - Bài có chữ số La Mã nào ?

- Gv lưu ý Hs tìm những từ dễ viết sai, yêu cầu viết: 1880, nẹp sắt, suýt ngã, săm, rất xóc.

- Gv nhận xét, chữa lỗi, lưu ý Hs cách

- 2 Hs lên bảng viết bài, lớp viết nháp Hs nhận xét.

- Hs lắng nghe

- Hs đọc thầm bài viết.

- Người đã chế tạo ra chiếc lốp xe đạp là Đân- lớp

Đân - lớp, nước Anh - XIX

- Tìm báo cáo

2 Hs lên viết bảng, lớp viết nháp.

- Lớp nhận xét.

Nêu cách trìng bày bài,tư thế ngồi

(5)

trình bày bài.

- Gv đọc bài viết 1 lần.

- Gv đọc cho Hs viết bài - Gv đọc cho Hs soát bài.

- Gv thu 5, 7 bài chấm.

- Gv nhận xét, chữa lỗi cho Hs.

c. Hướng dẫn làm bài tập(9’)

Bài tập 2a: Điền vào chỗ trốngch/tr

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 3a: Điền tiếng có âm ch/tr - Yêu cầu Hs đọc kĩ câu chuyện, tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.

- Yêu cầu Hs đọc lại câu chuyện.

- Tính khôi hài của chuyện thể hiện ở điểm nào ?

3.Củng cố, dặn dò (5’) - Lưu ý khi đọc, viết tr/ch

- Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

viết

- Hs viết bài - Soát lỗi.

- Hs đổi chéo vở, soát lỗi cho bạn.

- Hs chú ý lắng nghe.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài

- Đọc bài làm, lớp chữa bài.

Chuyền trong vòm lá Chim có gì vui

Mà nghe ríu rít Như trẻ reo cười.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Tự làm bài.

- Lớp chữa bài.

- Nhà bác học đãng trí đến mức phải đi tìm vé đến toát mồ hôi, không phải để trình cho người soát vé mà để nhớ mình định xuống ga nào.

___________________________________________

Thực hành kiến thức Tiếng Việt LUYỆN VIẾT: BỐN ANH TÀI

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, đúng độ cao khoảng cách, trình bày đúng đoạn “ Từ đầu đến bắt yêu tinh đấy” trong bài “ Bốn anh tài ” trang 13

2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả, trình bày đúng nội dung đoạn cần viết.

3.Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Vở ôli

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Viết từ: làng mạc, non nước, long lanh.

- GV nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Hướng dẫn nghe viết (30’)

- 2Hs viết bảng, lớp viết nháp - Chữa bài, nhận xét

(6)

- Gv đọc mẫu đoạn viết - Gọi 1 HS đọc lại

+ Trong đoạn viết nói về ai ?

+Trong đoạn có những tên riêng nào, cách viết như thế nào ?

+ Yêu cầu hs tìm từ dễ lẫn và hay sai - Gv đọc cho học sinh viết từ khó - Gv lưu ý hs cách trình bày.

- Gv đọc lại bài viết 1 lần - Gv đọc cho Hs viết - Gv đọc lại cho HS soát.

* Gv nhận xét 5 bài viết của Hs - Nhận xét chung.

3.Củng cố, dặn dò(4’)

- Nêu cách trình bày bài viết ?

- Gv lưu ý hs những từ dễ lẫn để viết đúng chính tả.

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

- Hs theo dõi Sgk.

- 1HS đọc lại - 1 Hs trả lời

- 1 tên riêng, viết hoa.

- Hs tìm, viết các từ: Cẩu Khây, bản làng, sống sót, chạy trốn.

- Hs viết nháp, 2 HS viết bảng.

- Hs viết bài - Hs soát lại bài.

- Hs đổi chéo vở soát lỗi.

- Hs nêu

_____________________________________

Khoa học

KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn.

2.Kĩ năng: Phân biệt không khí sạch, (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm).

3.Thái độ :Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn bầu không khí luôn trong lành

*BVMT:HS biết sự ô nhiễm không khí, nguồn nước->Sự ô nhiễm môi trường=>HS có thói quen ý thức bảo vệ môi trường.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí.

- Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí.

- Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch.

- Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh ảnh SGK

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Vai trò của không khí đối với sự sống?

- Gv nhận xét 2. Bài mới

- 2 Hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

(7)

a. Giới thiệu bài(1’) b. Các hoạt động

Hoạt động 1(10’):Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch

- Yêu cầu Hs quan sát các hình tr 78, 79 và chỉ ra:

- Hình nào thể hiện không khí trong sạch

- Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm

* K/l: không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị ...

không khí bẩn là không khí có chứa một trong các loại khói, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép ...

Hoạt động 2(15’): Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí

- Yêu cầu Hs liên hệ thực tế: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng ?

* K/l: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm: Do bụi (bụi tự nhiên, bụi do núi lửa sinh ra), bụi do hoạt động của con người. Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói thuốc lá, chất độc hoá học ..

*BVMT: HS biết sự ô nhiễm không khí, nguồn nước->Sự ô nhiễm môi

trường=>HS có thói quen ý thức bảo vệ môi trường.

3.Củng cố, dặn dò(5’)

- Em hãy nêu những nguyên nhân không khí bị ô nhiễm ?

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- Hs thảo luận nhóm bàn.

Chỉ trên hình

+ Hình 2 cho biết nơi có không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng.

+ Hình 1, 3, 4 cho biết nơi có không khí bị ô nhiễm.

Hoạt động cả lớp.

- Do khí thải của các nhà máy, khói, khí đọc bụi do các phương tiện ô tô thải ra, khí đọc, vi khuẩn .. do các rác thải sinh ra.

- 1 hs trả lời

Ngày soạn: 26.1.2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2019 Toán

PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU

(8)

1.Kiến thức: Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên(khác 0) có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.

2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng thực hiện tính.

3.Thái độ: GD HS tính cẩn thận. tự giác trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ toán, bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Yêu cầu làm bài tập 2 - Gv nhận xét

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b.Giới thiệu phân số và phép chia số tự nhiên(10’)

- Gv nêu ví dụ: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả ?

- Khi thực hiện chia một số tự nhiên cho1 số tự nhiên được kết quả là số như thế nào - Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh ? - Chia mỗi cái bánh làm 4 phần, rồi chia mỗi em một phần. Sau 3 lần chia mỗi em được 3 phần của chiếc bánh tức 43 chiếc bánh. Ta viết: 3 : 4 =

4

3 (cái bánh) - Kết luận: Sgk

c.Thực hành Bài tập 1 (6’)

- Gọi học sinh nêu đề bài xác định nội dung

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .

+ Yêu cầu hs nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét.

Bài tập 2 (7’)

- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm vào vở.

- 1 Hs lên làm bài.

- Lớp nhận xét.

- 1 Hs đọc ví dụ và tìm kết quả 8 : 4 = 2 (quả)

- là một số tự nhiên.

- Hs nhắc lại bài toán.

Thực hành trên đồ dùng và nêu cách chia

- Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên không phải là số tự nhiên mà là phân số.

- Đọc lại.

- Hai HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.

- Hai em lên bảng làm bài.

7 : 9 = 97 ; 5 : 8 = 85 6 : 19 = 196 ; 1 : 3 = 13 - Hs nhận xét

- Một em đọc đề bài và xác định yêu cầu đề

- 2 em lên bảng làm bài 36 : 9 =

9

36 = 4 ; 88 : 11 =

11 88 =

(9)

- Nhận xét Bài tập 3(7’)

+ Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- GV nêu yêu cầu viết các phân số như SGK

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở .

- Yêu cầu 2 HS đọc tên các phân số vừa viết

- GV nhận xét

+ Vậy muốn viết các số tự nhiên dưới dạng phân số ta viết như thế nào ? 3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Muốn viết các số tự nhiên dưới dạng phân số ta viết như thế nào ?

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Về nhà học chuẩn bị bài sau.

8

0 : 5 = 0 ; 7 : 7 = 77 = 1

+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm trao đổi .

+ Thực hiện vào vở, một HS lên bảng viết các phân số .

+ Đọc chữa bài . 6 =

1

6 ; 1 =

1 1 27 = 271 ; 0 = 10 ; 3 = 13

- 1 Hs nêu.

__________________________________

Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ

?

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Tìm được các câu kể: Ai làm gì ? trong đoạn văn. Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể vừa tìm được.

Thực hành viết một đoạn văn có dùng kiểu câu kể: Ai làm gì ? 2.Kĩ năng: Kĩ năng sử dụng câu kể: Ai làm gì ?

3.Thái độ: Hs có thói quen dung từ đặt câu hay.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Vở bài tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

Nêu tác dụng của chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì ? Do loại từ nào tạo nên ?

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Hướng dẫn làm bài

Bài tập 1(8’): Đọc và tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn

- Gọi Hs đọc đoạn văn

- Đoạn văn có mấy câu? Tìm những câu kể Ai làm gì?

- 2 Hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs đọc đoạn văn

- 6 câu, câu 2,3,4,6 là câu kể Ai làm gì?

(10)

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 2(10’):Ghi lại câu vừa tìm và xác định chủ ngữ vị ngữ

- Gv theo dõi

- Gv chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 3(12’): Viết đoạn văn

- Gv treo tranh yêu cầu quan sát, kể những việc cần làm khi trực nhật lớp

- Yêu cầu Hs viết đoạn văn từ 5 - 7 câu viết về buổi trực nhật lớp có sử dụng câu kể: Ai làm gì ?

Có sử dụng 3 câu kể Ai làm gì?

- Gv nhận xét, chữa bài . 3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Câu kể Ai làm gì ? gồm mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ?

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Vn chuẩn bị bài sau.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm, nộp bài Đáp án:

1. Tàu chúng tôi / buông neo trên vùng biển Trường Sa.

2. Một số chiến sĩ / thả câu.

3. Một số khác / quây quần trên boong sau ca hát.

4. Cá heo / gọi nhau quây đến....

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs quan sát tranh.

Hs viết đoạn văn vào vở.

- Nối tiếp đọc bài của mình, nói rõ câu kể: Ai làm gì ?

- 1 hs trả lời

_______________________________________________

(11)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đó không phải là mùi của không khí mà là mùi của các chất khác lẫn vào trong không khí?. Những tính chất của

[r]

phân tử của chất khí không đổi bằng những phần tử hơi nước nhẹ hơn với cùng một lượng và cùng tốc độ chuyển động sao cho nhiệt độ và áp suất không đổi, mật độ của khối khí

như: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẫn… có trong không khí với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe con người và các.. sinh

Không khí bị ô nhiễm là không khí có chứa nhiều bụi, khói, mùi hôi thối của rác, gây ảnh hưởng đến người và động vật, thực vật.?. Khoâng khí oâ nhieãm coù chöùa

Kết quả khảo sát người dân sinh sống tại khu vực cho thấy, môi trường không khí, nước, đất tại nhiều khu vực xung quanh hai nhà máy bị ô nhiễm cao hơn các khu vực

Từ các kết quả tính toán và kết hợp số liệu quan trắc thực tế, một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm cho các doanh nghiệp cần triển khai áp dụng trong quá trình

Do vậy, mức độ rủi ro gây ung thư và rủi ro gây ảnh hưởng đến sức khỏe của BTEX đối với người dân sống trong khu vực hai nút giao thông sẽ thấp hơn giá trị