• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:24/3/2021 Ngày dạy:29/3

Tiết số: 53

ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về thụ tinh, kết hạt, tạo quả, cây là một thể thống nhất, cây với môi trường, các nhóm thực vật: tảo, rêu, dương xỉ

2.Kỹ năng:

Rèn kĩ năng so sánh, tổng hợp II.CHUẨN BỊ

GV: - Ô chữ, các bảng nhỏ ghi sẵn các chức năng chính, cấu tạo của các cơ quan, môi trường, đặc điểm hình thái của cây

III. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp đàm thoại -Phương pháp vấn đáp

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài mới:

A. Khởi động:

- Treo ô chữ (sgk/118)

- Phổ biến luật chơi: chọn hàng ngang / đội, giải đúng 10 đ / hàng ngang, ô chìa khóa / 20 đ

→ hàng ngang không giải được → dành cho khán giả

ô chìa khóa : cây có hoa.

- Vận dụng kiến thức đã học để giải ô chữ - 2 đội giải ô chữ → TK ghi điểm cho 2 đội - Lớp cổ vũ cho 2 đội

B. Hình thành kiến thức:

- Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.

* Hoạt động 1 Hoa và sinh sản hữu tính

Mục tiêu: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về thụ tinh, kết hạt, tạo quả, cây là một thể thống nhất, cây với môi trường, các nhóm thực vật: tảo, rêu, dương xỉ.

Hoạt động gv Hoạt động hs Nội dung ghi bảng - Thụ tinh là gì?

- Quả và hạt được hình thành như thế nào?

- Trả lời

- Lớp nhận xét, sửa chữa

- Thụ tinh....

- Sau khi thụ tinh:

+ Hợp tử → phôi

+ Noãn → hạt chứa phôi + Bầu → quả chứa hạt 2/ Hoạt động 2 Quả và hạt

Mục tiêu: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức kết hạt, tạo quả - Cây có hoa có những loại

cơ quan nào?

(2)

- Ghi các cq, bộ phận của cây có hoa lên bảng

Cq Ch/năng chính

Cấu tạo và bảng

Môi trường và đ đ MT

Đ đ hình thái của cây

và các bảng nhỏ ghi sẵn chức năng, cấu tạo, MT và đặc điểm MT, đặc điểm hình thái của cây

- GV làm trọng tài và là giám khảo quyết định điểm của 2 đội thi

- Qua 2 bảng có nhận xét gì về cây có hoa? ví dụ minh họa

- Lớp trả lời

- Mỗi đội cử 2 người tham gia, oẳn tù tì → chọn bảng

- Mỗi bảng: + 1 người gắn các bảng ghi chức năng vào đúng cơ quan + 1 người chọn và gắn các bảng ghi cấu tạo phù hợp

+ 1 người gắn bảng MT → 1 người gắn bảng ghi đặc điểm hình thái vào vị trí phù hợp - Lớp cổ vũ và nhận xét

- Trả lời

Cây là một thể thống nhất Cây sống trong những môi trường khác nhau đã hình thành một số đặc điểm hích nghi

3/ Hoạt động 3 Các nhóm thực vật

Mục tiêu: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về các nhóm thực vật: tảo, rêu, dương xỉ - Đã học những

nhóm thực vật nào?

- Y/ c HS lập bảng so sánh các nhóm thực vật băng cách chọn các bảng gắn vào vị trí phù hợp - Từ bảng trên y/c hs so sánh tảo, rêu, dương xỉ ?

- Lớp cử 4 hs tham gia : 1 hs/ hàng ngang - Lớp nhận xét, đánh giá

Tảo Rêu Dương xỉ

Nơi sống Cấu tạo Sinh sản Mức tiến hóa

2/ Củng cố:

- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.

- Vì sao xếp tảo vào nhóm thực vật bậc thấp?

- Tại sao rêu chỉ sống được ở nơi ẩm ướt?

- Vì sao rêu, dương xỉ được xếp vào nhóm thực vật bậc cao?

3/ Vận dụng, mở rộng:

- Mục tiêu:

+ Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.

(3)

+ Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

Bạn lớp phó học tập cùng cả lớp hát bài: Em yêu cây xanh.

4/ Dặn dò: Ôn tập tốt → kiểm tra.

* Rút kinh nghiệm bài học:

………

………

Ngày soạn:24/3/2021

Ngàygiảng:30/3 Tiết 54

KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU KIỂM TRA

1. Kién thức:- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức. Qua đó học sinh có thể tự kiểm tra kiến thức và tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình.

- Nhận biết: Tế bào thực vật, thấy được các miền của rễ, biến dạng của rễ, cấu tạo ngoài của thân.

- Thông hiểu:Vai trò của rễ.

- Vận dụng:Thấy được khả năng hút nước và muối khoáng của rễ, giải thich được các hiện tượng trong thực tế.

2. Kĩ năng: - Kĩ năng phân tích tổng hợp.

3.Thái độ:- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp dạy học

4. Năng lực: rèn luyện khả năng trình bày, phân tích, so sánh

II. HÌNH THỨC: Trắc nghiệm ( 40%)+ Tự luận( 60%) III. THIẾT LẬP MA TRẬN

CHỦ ĐỀ

Cấp độ 1 (Nhận biết)

(40%)

Cấp độ 2 (Thông hiểu)

(30%)

Cấp độ 3 (Vận dụng thấp )

(20%)

Cấp độ 4 (Vận dụng cao) (10%)

Tổng

TN TL TN TL TN TL TN TL

Chương 1: tế bào thực vật

Tế bào thực vật

Sự phân chia TB thực vật

(4)

Số câu Điểm

2 Câu 1,0 đ 10%

2 Câu 1,0 đ 10%

4 câu 2,0 đ 20%

Chương 2: rễ

Biết được các miền của rễ, biến dạng của rễ

Vai trò của rễ, biến dạng của rễ

Khả năng hút nước và muối khoáng của rễ

Sự hút nước và muối khoáng của rễ

1,5 Câu 1,0đ 10%

0,5 Câu 2,5đ 25%

2 Câu 1,0đ 10%

1 Câu 0,5đ 5%

5Câu 5,0 đ 50%

Chương 3: thân

Cấu tạo ngoài của thân, phân loại thân

Giải thích những hiện tượng thực tế

1 Câu 2,0đ 20%

1C 1,0đ 10%

2Câu 3,0đ 30%

Tổng cộng

4,5Câu 4,0đ 40%

0,5Câu 2,5đ 25%

5C 2,5đ 25%

1C 1,0đ 10%

11Câu 10đ 100%

IV. ĐỀ KIỂM TRA.

A .Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau:(0,5 điểm/1 câu) 1. Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào đối với sinh vật là A. giúp cho sinh vật duy trì nòi giống. B.làm cho sinh vật cao lên.

C.làm cho sinh vật to ra về chiều ngang. D.giúp sinh vật sinh trưởng và phát triển.

2. Ở thực vật, các tế bào có khả năng phân chia tạo tế bào mới nằm ở đâu?

A. Mô phân sinh B. Mô mềm C. Mô nâng đỡ D. Mô bì 3. Khi quan sát dưới kính hiển vi, tế bào biểu bì vảy hành có hình dạng:

A. Hình sao B. Hình trứng C. Hình đa giác D. Hình sợi dài 4. Khi quan sát dưới kính hiển vi, tế bào thịt quả cà chua có hình dạng:

A. Hình sao B. Hình trứng C. Hình đa giác D. Hình sợi dài

(5)

5. Trồng hai cây đậu vào hai chậu: A và B, ở chậu A bón đủ các loại phân, ở chậu B cũng bón các loại phân nhưng thiếu phân đạm. Sau 1 thời gian cây ở chậu B sẽ:

A. Cây phát triển bình thường B. Cây lớn hơn cây ở chậu A

C. Cây sẽ chết D. Cây phát triển chậm hơn cây ở chậu A 6. Cây trầu không thuộc loại rễ biến dạng :

A. Rễ móc B. Rễ thở C. Rễ củ D. Giác mút

7. Khi trời mưa nhiều đất ngập nước lâu ngày, cây mất khả năng hút nước và muối khoáng là do:

A. Cây thoát nước nhiều B. Rễ đang trong thời kì sinh trưởng mạnh C. Rễ cây bị úng và chết D. Đất không phù hợp với cây.

8. Trong các miền của rễ, miền quan trọng nhất là:

A. Miền trưởng thành B. Miền hút C. Miền sinh trưởng D. Miền chóp rễ B.Phần tự luận( 6 điểm):

Câu 1 (3điểm): Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không, vì sao? Theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng nhất? Kể tên những loại biến dạng của rễ?

Câu 2 (2điểm): Nêu đặc điểm bên ngoài của thân? Thân được chia thành những loại nào cho ví dụ?

Câu 3 (1điểm): Hãy giải thích tại sao khi trồng cây đậu, bông, cà phê, trước khi cây ra hoa tạo quả người ta thường ngắt ngọn?

V.ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM)

1 2 3 4 5 6 7 8

D A C B D A C B

PHẦN II.TỰ LUẬN (6 điểm):

CÂU ĐÁP ÁN Điểm

Câu 1(3 điểm)

Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút(0,5đ) - Giải thích: Những cây rễ mọc chìm trong nước, nước được hấp thụ qua khắp bề mặt của rễ nên không có lông

hút. (1đ)

* Cây trong giai đoạn đâm chồi, đẻ nhánh, mọc cành và sắp ra hoa thì cần nhiều nước và muối khoáng nhất.

(1đ)

- Các loại biến dạng của rễ: rễ cũ, rễ móc, rễ thở, rễ giác

0,5

1,0 1,0 0,5

(6)

mút. (0,5đ)

Câu 2 (2 điểm):

*Đặc điểm bên ngoài của thân( 1,0điểm) Thân cây gồm:

-Thân chính, cành.

- Chồi ngọn : ở đầu thân và cành chồi nách.

- Chồi nách : ở dọc thân và cành ,có 2 loại:

+ Chồi lá: phát triển thành lá hoặc cành mang lá.

+ Chồi hoa: phát triển thành hoa hoặc cành mang hoa.

*Có 3 loại thân:(1,0 điểm) - Thân đứng gồm:

+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành (vd : cây xà cừ,bạch đàn,mít…)

+ Thân cột: cứng, cao, không cành.(vd: cây dừa,cây cau,cây cọ)

+ Thân cỏ: mềm, yếu, thấp.(vd: cây mần trầu,cây sả, cỏ voi..)

- Thân leo: leo bằng nhiều cách như thân quấn, tua cuốn(vd:cây mướp, su su, dưa chuột..)

- Thân bò: mềm yếu, bò lan sát đất(vd: cây rau má, khoai lang,dưa chuột…)

.

1.0 đ

1.0 đ

Câu 3(1 điểm )

Thường bấm ngọn trước khi ra hoa vì khi bấm ngọn cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá để cây ra nhiều hoa đồng thời tập trung chất dinh dưỡng nuôi quả, hạt để tăng năng suất cây trồng.

1.0 đ

(7)

VI: Thống kê kết quả kiểm tra:

Điểm 9- 10 % 7-8 % 5-6 % Dưới 5 % Ghi

chú Lớp

VII. Rút kinh nghiệm

………

………...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm của vi khuẩn : hình dạng, kích thước, thành phần cấu tạo (chú ý so sánh với tế bào thực vật), dinh dưỡng, phân bố và sinh sản.. Hoạt động

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. Hình

- Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu nhiều, làm cho cây sai quả. - Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu

- Năng lực thí nghiệm: Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu của nước và muối khoáng đối với cây.Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu một số loại muối khoáng đối

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

-Mô tả được hình thái, cấu tạo ngoài và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun đốt.. -Trình bày được các vai trò của giun đất trong việc