• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 5 - Tuần 17 - Hình tam giác

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 5 - Tuần 17 - Hình tam giác"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Nêu các góc đã học

ở lớp 4 ?

(3)

Góc vuông

(làm chuẩn) Góc nhọn bé hơn góc vuông

Góc tù lớn hơn góc

vuông Góc bẹt bằng hai góc

vuông

1

2

3 4

(4)
(5)

Toán :

(6)

Mục tiêu:

Biết

1. Biết đặc điểm hình tam giác 2. Phân biệt 3 dạng của tam giác 3. Nhận biết đáy và đường cao

(7)

Hình tam giác

.

có đặc điểm gì ?

?

(8)

A

B C

Hình tam giác ABC có :

* Ba cạnh là : cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC.

* Ba đỉnh là : đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.

A

B C

Để dễ nhớ đỉnh :

ta hình dung đến

đỉnh núi là nơi

cao nhất.

(9)

A

B C

* Ba góc là :

Góc đỉnh A, cạnh AB và AC (gọi tắt là góc A) ;

Góc đỉnh B, cạnh BA và BC (gọi tắt là góc B) ;

Góc đỉnh C, cạnh CA và CB (gọi tắt là góc C) .

a) Đặc điểm của hình tam giác

(10)

Hình tam giác có : 3

cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.

(11)

b) Các dạng hình tam giác (dùng ê-ke để kiểm tra)

Hình tam giác có ba góc nhọn

Tam giác nhọn

Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn

Tam giác tù

Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (gọi là hình tam giác vuông)

(12)

Hình tam giác có ba cạnh bằng nhau.

Tam giác đều

(13)

c) Đáy và đường cao

A

B C

BC là đáy,

H

AH là đường cao, nó hạ từ đỉnh, vuông góc với đáy BC.

Độ dài AH là chiều cao.

Để dễ nhớ đường cao : ta cần biết đó là 1 đoạn thẳng, hạ từ đỉnh và vông góc với đáy.

Cần phân biêt đường cao với chiều cao: chiều cao:

là độ dài AH mà ta đo được.

(14)

Chỉ ra đường cao của các hình tam giác sau :

A

C

B H C

A A

B C B

H

AH là đường cao ứng với đáy BC

AH là đường cao ứng với đáy BC(nét đứt này có, ta vẽ thêm được nhờ vào khái niệm đường cao)

AB là đường cao ứng với đáy BC

(cạnh bên trùng với đường cao)

1

2 3

(15)
(16)

Bài 1 : Viết tên ba góc và ba cạnh của mỗi hình tam giác dưới đây :

B C

A

E

D

G K N

M

Hình tam giác ABC có : - Ba góc là góc A, góc B, góc C.

- Ba cạnh là cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC.

Hình tam giác DEG có :

- Ba góc là góc D, góc E, góc G.

- Ba cạnh là cạnh DE, cạnh DG, cạnh EG.

Hình tam giác MKN có:

- Ba góc là góc M, góc K, góc N.

- Ba cạnh là cạnh MK, cạnh MN, cạnh KN.

(17)

Bài 2 : Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng được vẽ trong mỗi hình tam giác dưới đây :

D

E G

CH là đường cao K

ứng với đáy AB DK là đường cao ứng với đáy EG

MN là đường cao ứng với đáy PQ A

C B

H

Q P

M

N

Để dễ hiểu đỉnh C : ta hình dung đến 1 mái nhà, bị gió lật đổ sang bên phải, văng xuống đất.

(18)

VẬN DỤNG

TRẢI NGHIỆM VẬN DỤNG

TRẢI NGHIỆM

EM HÃY TÌM TRONG TỰ NHIÊN ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TAM GIÁC ?

LẤY KÉO, GIẤY TRẮNG: CẮT 3 HÌNH TAM GIÁC

( VỚI 3 DẠNG KHÁC NHAU)

(19)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tia phân giác của góc AMB cắt cạnh AB ở D, tia phân giác của góc AMC cắt cạnh AC ở E.. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại E.. Tia phân giác của góc BAC cắt

[r]

Tính diện tích của hình tam giác MDC.... Tính diện tích của hình tam

Muèn tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c ta lµm thÕ nµo.

cần phải tôn trọng những sở thích riêng của người khác , bạn khác. Đạo

Vì độ dài các đường chéo chính của hình lục giác đều bằng nhau, mà O là trung điểm của các đường chéo đó nên khoảng cách từ tâm O đến các đỉnh của lục giác đều là

Lời giải. a) Dùng compa đặt tâm ở điểm A và đầu chì ở điểm còn lại B, sau đó giữ nguyên khoảng cách compa, di chuyển compa đến đầu tâm đến điểm B, điểm còn lại nằm trên

Lời giải. Thực hành cắt như hình. Hãy kể tên các đường chéo chính của hình lục giác đều ABCDEF. Hãy so sánh độ dài các đường chéo chính với nhau. Dùng thước thẳng đo, ta thấy