• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 23 Ngày soạn: 19/ 02/ 2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2021 TOÁN

MỘT PHẦN BA

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Nhận biết bằng hình ảnh trực quan "Một phần ba", biết đọc, viết 1/3 2, Kĩ năng: Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành ba phần bằng nhau.

3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.

4, Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Các tấm bìa mỗi tấm bìa có hình tròn, hình vuông, hình tam giác đều phiếu bài tập.

- HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng làm bài tập: Điền vào chỗ trống

9 : 3...6 : 2 15 : 3...2 x 2 2 x 5...30 : 3 - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Giới thiệu "Một phần ba"

1 3

  

 (15) + Em nào cho biết trên bảng có hình gì ? (hình vuông)

- Yêu cầu HS quan sát hình vuông và cho biết

+ Hình vuông được chia làm mấy phần ? + Có mấy phần được tô màu ?

- Như vậy là đã tô được một phần ba hình vuông.

- HD HS viết:

1

3 ; đọc: Một phần ba

- KL: Chia hình vuông thành 3 phần bằng nhau , lấy đi một phần ( tô màu ) được

1 3 hình vuông

3. Luyện tập

- 3 HS làm bảng

- Cả lớp làm bài ra nháp.

- Nhận xét

- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ xung - HS nêu

- Quan sát

- Được chia làm 3 phần bằng nhau.

- Có 1 phần được tô màu.

- Một số HS nhắc lại - HS nghe

(2)

Bài 1(6)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- HD HS quan sát trong SGK để xem những hình nào đã được tô màu

1 3

- Gọi lần lượt HS trả lời - GV nhận xét

- Vì sao em biết hình A dược tô màu

1 3?

Bài 2(8)

- Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

? Vì sao em biết hình C dược tô màu

1 3? C. Củng cố - dặn dò (4)

- Để thể hiện 1

3người ta dùng số nào?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Luyện tập.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS quan sát và phát biểu

Đã tô màu

1

3 hình chữ nhật ( hình A )

Đã tô màu

1

3 hình tam giác (hình C )

Đã tô màu 1

3 hình tròn ( D ) - Nhận xét

- HS đọc

- Lớp làm VBT Đã tô màu

1

3 hình vuông ( hình A ) Đã tô màu

1

3 hình tam giác (hình B )

Đã tô màu 1

3 hình tròn ( C ) - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

___________________________________________

TẬP ĐỌC BÁC SĨ SÓI

I MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Sói gian ngoan bày mưu lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5 SGK) HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4

2, Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, trôi chảy toàn bài; đọc rõ được các nhân vật trong chuyện.

3, Thái độ: Mở rộng vốn sống, ghét sự gian ngoan xảo quyệt.

4, Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

(3)

- Ra quyết định.

- Ứng phó với căng thẳng.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh hoạ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS đọc bài Cò và Cuốc, trả lời câu hỏi:

? Cò đang làm gì?

? Cuốc hỏi Cò điều gì? Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy?

? Cò trả lời Cuốc thế nào?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- GV nêu nội dung và ghi tên bài.

2. Dạy bài mới:

a. Đọc mẫu (5)

+ GV đọc mẫu: Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.

b. Luyện đọc câu kết hợp giải nghĩa từ (7)

- Đọc tiếp nối câu

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- GV kết hợp sửa sai phát âm cho học sinh (luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai)

- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

c. Đọc từng đoạn trước lớp (10)

? Bài có mấy đoạn ?

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu

+ Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/ một ống nghe cặp vào cổ,/ một áo choàng khoác lên người,/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.//

+ Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm,/ nó tung vó đá một cú trời giáng,/ làm sói bật ngửa,/ bốn cẳng huơ giữa trời,/ kính vỡ tan,/ mũ văng ra.//

- Gọi một số HS đọc câu văn dài

- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của GV.

- HS khác nhận xét.

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Cá nhân, ĐT

- HS nêu : 3 đoạn - HS nghe

- HS đọc

- HS đọc tiếp nối đoạn.

(4)

- GV gọi HS đọc đoạn 1 + giúp HS giải nghĩa từ khó trong các đoạn

+ Đoạn 2, 3 tương tự

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm

- GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

d. Thi đọc (10)

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh

Tiết 2 3. Tìm hiểu bài (12)

? Từ ngữ nào chỉ sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa ?

? Sói làm gì để lừa Ngựa ?

? Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào

? Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá.

? Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý?

- Gv treo bảng phụ ghi sẵn 3 tên chuyện gợi ý cho hs chọn tên khác cho chuyện a) Sói và Ngựa

b) Lừa người lại bị người lừa c) Anh Ngựa thông minh VD:

+ Chọn Sói và Ngựa vì tên ấy là tên hai nhân vật của chuyện, thể hiện được cuộc đấu tranh giữa hai nhân vật

+ Chọn Lừa người lại bị người lừa vì tên ấy thể hiện được nội dung chính của câu chuyện

+ Chọn Anh Ngựa thông minh vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi trong truyện.

- GV gợi ý HS rút ra nội dung bài.

- GV rút ra nội dung bài.

- Gọi vài HS đọc lại 4. Luyện đọc lại (18)

- Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- ThÌm rá r·i

- Nã gi¶ lµm b¸c sÜ kh¸m bÖnh cho Ngùa

- BiÕt mu cña Sãi, Ngùa nãi lµ m×nh bÞ

®au ë ch©n sau, nhê Sãi lµm ¬n xem gióp.

- Mét sè HS kh¸ giái t¶ l¹i : Sói tưởng đánh lừa được Ngựa, mon men lại phía sau Ngựa, lừa miếng đớp vào đùi Ngựa. Ngựa thấy Sói cúi xuống đúng tầm, liền tung vó đá một cú trời giáng.

làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời. kính vỡ tan, mũ văng ra)

- HS nêu ý kiến

- HS nêu ý kiến - 3, 4 HS đọc lại

- Cả lớp theo dõi nhận xét

(5)

- Tổ chức cho HS thi đọc lại bài văn - Cho HS thi đọc phân vai.

- Cả lớp và GV nhận xét khen ngợi những HS đọc hay diễn cảm.

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Ngựa đã làm gì để trị lại Sói ? - GV nhận xét giờ học

- Dặn về nhà đọc bài, chuẩn bị bài: Nội quy Đảo Khỉ

- Các nhóm thi đọc phân vai - HS nghe – nhận xét

- Dùng mưu để chống lại Sói - HS nghe.

_____________________________________

KỂ CHUYỆN BÁC SĨ SÓI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại được từng đoạn câu chuyện Bác sĩ Sói.

2. Kỹ năng: Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, nét mặt.

3. Thái độ: Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

4. Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- 4 tranh minh hoạ trong sgk phóng to (ƯDCNTT)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn.

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài:

Trong giờ kể chuyện này, các con sẽ cùng nhau kể lại câu chuyện Bác sĩ Sói.

2. Hướng dẫn kể từng đoạn truyện

- GV treo tranh 1 và hỏi: Bức tranh minh hoạ điều gì?

- Hãy quan sát bức tranh 2 và cho biết Sói lúc này ăn mặc ntn?

- Bức tranh 3 vẽ cảnh gì?

- HS 1 kể đoạn 1, 2 HS 2 kể đoạn 3, 4 bài Bác sĩ Sói.

- Câu chuyện khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa.

- Bức tranh vẽ một chú Ngựa đang ăn cỏ và một con Sói đang thèm thịt Ngựa đến rỏ dãi.

- Sói mặc áo khoác trắng, đầu đội một chiếc mũ có thêu chữ thập đỏ, mắt đeo kính, cổ đeo ống nghe. Sói đang đóng giả làm bác sĩ.

- Sói mon men lại gần Ngựa, dỗ dành Ngựa để nó khám bệnh cho. Ngựa

(6)

- Bức tranh 4 minh hoạ điều gì?

- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các em thực hiện kể lại từng đoạn truyện trong nhóm của mình.

- Yêu cầu HS kể lại từng đoạn truyện trước lớp

- GV nhận xét.

C. Củng cố – Dặn dò

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

bình tĩnh đối phó với Sói.

- Ngựa tung vó đá cho Sói một cú trời giáng. Sói bị hất tung về phía sau, mũ văng ra, kính vỡ tan, …

- Thực hành kể chuyện trong nhóm.

- Một số nhóm nối tiếp nhau kể lại câu chuyện trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.

- Các nhóm trình bày trước lớp.

--- Ngày soạn: 20/2/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2021 Toán

MỘT PHẦN BA

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Nhận biết bằng hình ảnh trực quan "Một phần ba", biết đọc, viết 1/3 2, Kĩ năng: Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành ba phần bằng nhau.

3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.

4, Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Các tấm bìa mỗi tấm bìa có hình tròn, hình vuông, hình tam giác đều phiếu bài tập.

- HS: Vở bài tập toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng làm bài tập: Điền vào chỗ trống

9 : 3...6 : 2 15 : 3...2 x 2 2 x 5...30 : 3 - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Giới thiệu "Một phần ba"

1 3

  

 (15) + Em nào cho biết trên bảng có hình gì ?

- 3 HS làm bảng

- Cả lớp làm bài ra nháp.

- Nhận xét

- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ xung - HS nêu

(7)

(hình vuông)

- Yêu cầu HS quan sát hình vuông và cho biết

+ Hình vuông được chia làm mấy phần ? + Có mấy phần được tô màu ?

- Như vậy là đã tô được một phần ba hình vuông.

- HD HS viết:

1

3 ; đọc: Một phần ba

- KL: Chia hình vuông thành 3 phần bằng nhau , lấy đi một phần ( tô màu ) được

1 3 hình vuông

3. Luyện tập Bài 1(6)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- HD HS quan sát trong SGK để xem những hình nào đã được tô màu

1 3

- Gọi lần lượt HS trả lời - GV nhận xét

- Vì sao em biết hình A dược tô màu

1 3?

Bài 2(8)

- Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

? Vì sao em biết hình C dược tô màu

1 3? C. Củng cố - dặn dò (4)

- Để thể hiện 1

3người ta dùng số nào?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Luyện tập.

- Quan sát

- Được chia làm 3 phần bằng nhau.

- Có 1 phần được tô màu.

- Một số HS nhắc lại - HS nghe

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS quan sát và phát biểu

Đã tô màu

1

3 hình chữ nhật ( hình A )

Đã tô màu

1

3 hình tam giác (hình C )

Đã tô màu 1

3 hình tròn ( D ) - Nhận xét

- HS đọc

- Lớp làm VBT Đã tô màu

1

3 hình vuông ( hình A ) Đã tô màu

1

3 hình tam giác (hình B )

Đã tô màu 1

3 hình tròn ( C ) - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

(8)

--- Đạo đức

LỊCH SỰ KHI GỌI VÀ NHẬN ĐIỆN THOẠI (Tiết 1)

I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Chúng ta cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại để thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân

2. Kỹ năng: Biết nhận xét đánh giá hành vi đúng hoặc sai khi nhận và gọi địên thoại

3. Thái độ: Tôn trọng, từ tốn khi nói chuyện điện thoại.

4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy, NL quan sát, ...

II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Phiếu thảo luận, thẻ biểu thị thái độ, đồ dùng cho học sinh sắm vai.

- Học sinh: Vở bài tập Đạo đức.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV cho HS nghe bài hát: Gọi điện cho bố.

- Hỏi về nội dung bài hát, kết nối vào bài học.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: (1’)

2.2. Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi (16’)

- GV cho hs nghe đoạn hội thoại.

- TC cho các cặp thể hiện nội dung trước lớp.

- GV kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn.

2.3. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (15’)

- GV treo bảng phụ có ghi các câu của 1 đoạn hội thoại lên bảng.

- Gv kết luận chung.

- GV nêu câu hỏi: Chúng ta cần làm gì khi nhận và gọi điện thoại?

=>Gv kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép,….

3. Củng cố - dặn dò: (3’)

- Cùng người thân thực hiện nghe, nhận điện thoại một cách lịch sự,...

- Lắng nghe.

- HS lắng nghe

- HS từng cặp thể hiện lại nội dung đoạn hội thoại (đổi vai)

- Các cặp chia sẻ kết quả trước lớp.

-Lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS tự tìm hiểu, sắp xếp câu cho hợp lý, rồi chia sẻ trong cặp

- Chia sẻ kết quả trước lớp.

- Thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn.

(9)

- GV nhận xét chung

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh về làm vở bài tập. Chuẩn bị bài: Tiết 2

--- Tự nhiên và Xã hội

ÔN TẬP: XÃ HỘI

I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Kể tên các kiến thức đã học về chủ đề xã hội.

- Kể với bạn về gia đình, trường học, huyện của mình.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng nói trước đám đông.

3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn cho môi trường, nhà ở, trường học sạch đẹp.

4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát,...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh ảnh sưu tầm về chủ đề xã hội.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Trò chơi “Hộp quà bí mật”.

- Nội dung chơi:

+ Em sống ở huyện nào?

+ Kể tên các nghề của những người dân nơi bạn sống? (...)

- Giáo viên theo dõi đánh giá trò chơi.

2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài: (1’)

2.2. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (15’)

- Kể tên các kiến thức đã học về chủ đề xã hội.

- Kể với bạn về gia đình, trường học, thị xã của mình.

2.3. Hoạt động 2: Trò chơi “Hái hoa dân chủ”( 16’)

- Gv nêu luật chơi, cách chơi, thời gian chơi.

- Gv tổ chức cho hs chơi:

+ Kể về những việc làm thường ngày của các thành viên trong gia đình bạn?

+ Kể tên những đồ dùng có trong nhà bạn?

+ Chọn 1 trong các đồ dùng để nói về

- Học sinh chủ động chơi.

-Học sinh tham gia chơi - Lắng nghe.

- Học sinh kể.

- 3-5 học sinh kể.

- Lắng nghe.

- Tham gia chơi:

+ Bố, mẹ đi làm….

+ Ti vi, tủ lạnh, máy giặt, bàn ghế…

+ Khi sử dụng tủ lạnh phải lau chùi thường xuyên.

(10)

cách bảo quản và sử dụng đồ dùng đó?

+ Kể về ngôi trường của bạn?

+ Bạn nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh nhà và trường học?

+ Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương bạn?

+ Bạn sống ở đâu? Kể tên những nghề chính và sản phẩm chính của huyện mình?

- Gv kết luận.

3. Củng cố-dặn dò: (3’)

- Kể với bạn về gia đình, trường học, huyện của mình.

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem trước bài sau.

+ Học sinh tự kể.

+ Vứt rác đúng nơi quy định, tuyên truyền các bạn học sinh bảo vệ môi trường.

+ Đường bộ, đường sắt, đường thủy…

+ Học sinh tự kể.

--- Ngày soạn: 21/2/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2021 Toán

TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN

I.MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia. Biết thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b; a x x = b. Biết giải bài toán có một phép tính chia trong bảng chia 2.

2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm một thừa số của phép nhân.

3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.

4, Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu bài tập, bảng nhóm.

- HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- 1 HS lên bảng làm bài tập sau: Có 24l dầu rót vào các can, mỗi can 3l. Hỏi rót được mấy can dầu?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Giới thiệu, nêu mục tiêu

- HS làm bảng

- Cả lớp làm bài ra nháp.

- Nhận xét

- Nghe

(11)

2. Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia (12)

? Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn?

- HS thực hiện phép nhân để tìm số chấm tròn.GV viết lên bảng nhu sau:

2 x 3 = 6 TS thứ nhất TS thứ hai Tích

- Từ phép nhân 2 x 3 = 6, lập được 2 phép chia tương ứng:

+ 6 : 2 = 3, lấy tích (6) chia cho thừa số thứ nhất (2) được thừa số thứ hai (3) + 6 : 3 = 2, lấy tích (6) chia cho thừa số thứ hai (3) được thừa số thứ nhất (2).

- Nhận xét : Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia.

+ Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết

- GV nêu: Có phép nhân X x 2 = 8 - Giải thích: Số X là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm X.

- Từ phép nhân X x 2 = 8 ta có thể lập được phép chia cho nhận xét “Muốn tìm thừa số X ta lấy 8 chia cho thừa số 2 - GV hướng dẫn HS viết và tính: X = 8 : 2

X = 4 - GV giải thích: X = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8

- Cách trình bày: Như SGK

* GV nêu : 3 x X = 15

- Phải tìm giá trị của X để 3 x với số đó bằng 15. Nhắc lại: Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia cho thừa số 3.

- GV hướng dẫn HS viết và tính: X = 15 : 3

X = 5 X = 5 là số phải tìm để được 3 x 5 = 15 Trình bày: Như SGK

- Kết luận : Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia (như SGK) 3. Luyện tập

Bài 1(4)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- 6 chấm tròn - 2 x 3 = 6

- 6 : 3 = 2 và 6 : 2 = 3

- HS lập lại

- HS viết và tính: X = 8 : 2 X = 4 - HS viết vào bảng con.

- HS nhắc lại: Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia cho thừ số 3.

- HS viết và tính: X = 15 : 3 X = 5

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Kết quả:

2 x 4 = 8 3 x 4 = 12 3 x 1 = 3

(12)

- Mời một số HS nhẩm và nêu kết quả.

- GV ghi kết quả lên bảng

- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.

Bài 2 (4)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - GV cho HS làm bài theo nhóm - Mời các nhóm trình bày

- GV chữa bài Bài 3 (5)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét

? Muốn tìm thừa số của phép nhân ta làm thế nào?

Bài 4 (5)

- Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4) - Kết quả của x x 4 = 28 là : A. 6 B. 7 C. 8 - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

8 : 2 = 4 12 : 3 = 4 3 : 3 = 1 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 3 : 1 = 3 - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm làm bài

b) x x 3 = 12 c) 3 x x = 21 x = 12 : 3 x = 21 : 3 x = 4 x = 7 - HS đọc

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT a) y x 2 = 8 b) y x 3 = 15 x = 8 : 2 x = 15 : 3 x = 4 x = 5 - Nhận xét

- HS đọc - Trả lời

Bài giải Số bàn học có là:

20 : 2 = 10 (bàn) Đáp số: 10 bàn - Nhận xét

- HS chọn ý đúng và giải thích lí do.

- HS nghe

_______________________________________

TẬP ĐỌC NỘI QUY ĐẢO KHỈ

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy (Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK). HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3

2, Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ đọc rành mạch từng điều trong bảng nội quy.

3, Thái độ: HS có ý thức tuân theo nội quy.

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(13)

- GV: Máy chiếu, máy tính

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV HS đọc bài Bác sĩ Sói và trả lời các câu hỏi:

+ Sói định làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa?

+ Câu chuyện gửi đến chúng ta bài học gì?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - GV giới thiệu bài học

- GV: cho HS quan sát tranh (chiếu trên sile)

2. Hướng dẫn HS luyện đọc a. Đọc mẫu (4)

- GV đọc diễn cảm toàn bài - tóm tắt nội dung bài.

- HD HS đọc cách đọc bài: Toàn bài đọc...

b. Đọc từng câu (6)

- Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai: (chiếu trên sile) - Gọi HS đọc lại từ tiếng khó

- Cho cả lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

c. Đọc đoạn (6)

- GV chia đoạn (2 đoạn)

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ - GV đọc mẫu - Gọi một số HS đọc câu văn dài (chiếu trên sile)

- Gọi từng nhóm mỗi nhóm 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn kết hợp giải nghĩa từ.

- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.

- Gọi 1 HS đọc chú giải SGK - GV chia lớp 2 nhóm

- Cho HS luyện đọc trong nhóm - Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 3. Tìm hiểu bài (6)

- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn thảo luận các câu hỏi và trả lời:

+ Nội quy đảo khỉ có mấy điều?

- 2 HS đọc và trả lời - Nhận xét

- HS nghe

- HS quan sát nhận xét

- Cả lớp theo dõi SGK - HS nghe

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Cá nhân, đồng thanh

- HS nghe

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc tiếp nối đoạn.

- Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS đọc đồng thanh.

- Nội quy đảo khỉ có 4 điều

(14)

+ Em hiểu những điều quy định nói trên như thế nào ?

+ Vì sao đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại khoái chí?

+ Ý chính bài này nói lên điều gì? (Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy đảo khỉ).

- GV gợi ý HS rút ra nội dung bài.

- GV rút ra nội dung bài.

- Gọi vài HS đọc lại 4. Luyện đọc lại (8)

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.

- GV nhận xét khen ngợi những HS đọc hay diễn cảm.

C. Củng cố (5)

? Nội quy của đảo khỉ là :

A. Để mọi người tuân theo những điều trong có trong nội quy.

B. Để khách du lịch xem C. Để lũ khỉ tuân theo nội quy - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.

- Điều 1: Ai cũng phải mua vé.

Có vé mới được lên đảo.

- Điều 2: Không trêu chọc thú, lấy sỏi đá ném thú, lấy que chọc thú,...Trêu chọc thú sẽ làm thú tức giận hoặc làm chúng bị thương.

- Điều 3: Có thể cho thú ăn nhưng không cho ăn những thức ăn lạ.

Thức ăn lạ sẽ làm chúng mắc bệnh, ốm hoặc chết.

- Điều 4: Không vứt rác, khạc nhổ, đi vệ sinh đúng nơi quy định để đảo luôn sạch sẽ.

- Khỉ Nâu khoái chí vì bản nội quy này bảo vệ loài khỉ, yêu cầu mọi người giữ sạch, đẹp hòn đảo nơi khỉ sinh sống.

- HS nêu ý kiến - 3, 4 HS đọc lại

- Cả lớp theo dõi nhận xét - HS nghe.

- HS chọn ý đúng và giải thích lí do.

- HS nghe.

_________________________________________

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ MUÔN THÚ. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI :NHƯ THẾ NÀO ?

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT1). Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào ? (BT2, 3) :

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ về loài thú và sử dụng các cụm từ để làm đúng các bài tập

3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong nói và viết.

(15)

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy chiếu, máy tính. Bút dạ, giấy khổ to.

- HS: Vở bài tập TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV gọi 2 HS kể tên một số loài chim đã học ở tiết LTVC trước.

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Bài tập

Bài tập 1 (10)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về các loài thú (Chiếu trên sile)

- GV cho HS làm bài theo cặp - Mời đại diện các cặp trình bày - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

Bài tập 2 (10)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.

- GV cho làm bài theo nhóm 2 - Mời đại diện các nhóm trình bày.

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

Bài tập 3 (10)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 - GV nhắc HS chú ý:

- GV cho HS trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau phát biểu ý kiến

- GV cho cả lớp nhận xét

- GV nhận xét treo bảng phụ lên bảng, chốt lại lời giải đúng :

C. Củng cố - dặn dò (4)

- HS kể

- Cả lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK

- HS quan sát nhận xét trao đổi theo cặp

- HS làm bài

- Các HS khác nhận xét bổ xung

- Các loài thú nguy hểm: hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.

- Các loài thú không nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm làm bài

- Các nhóm khác nhận xét bổ xung - HS theo dõi

a) Thỏ chạy nhanh như bay

b) Sóc chuyền từ cành này sang cành kia nhanh thoăn thoắt

c) Gấu đi lặc lè ...

d) Voi kéo gỗ rất khoẻ

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS nghe

- HS trao đổi và phát biểu - Nhận xét

- HS nghe

(16)

- Chọn ý trả lời đúng :

Loài nào sau đây là thú dữ nguy hiểm ? A. Chó sói B. Ngựa vằn C. hươu - GV nhận xét tiết học

- Về học bài chuẩn bị bài sau :

- HS chọn ý đúng và giải thích lí do - HS nghe

__________________________________________

Ngày soạn: 22/2/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2021 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng x x a = b; a x x = b. Biết tìm một thừa số chưa biết.

- Biết giải toán có một phép tính chia ( bảng chia3).

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng trình bày bài tìm x, giải bài toán có phép chia.

3. Thái độ: Ham thích môn học, cẩn thận khi làm bài.

4. Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp.

+ Tìm y: y x 2 = 8 ; y x 3 = 15 - GV nhận xét.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu: Luyện tập.

b) Luyện tập:

*Bài 1:

- HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết.

- Nhận xét.

*Bài 2:

- Đề bài yêu cầu gì?

- Muốn tìm một số hạng của tổng ta

- 2 HS lên bảng thực hiện. Bạn nhận xét.

+ Tìm y:

y x 2 = 8 y x 3 = 15 y = 8 : 2 y = 15 : 3 y = 4 y = 5 - Nhận xét bài làm trên bảng.

- HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết.

- 2 HS lên bảng thực hiện. Bạn nhận xét.

x x 2 = 4 2 x x = 12 3 x x = 27 x = 4 : 2 x = 12: 2 x = 27 : 3

x = 2 x = 6 x = 9 - Tìm một số hạng của tổng và Tìm một thừa số của tích.

(17)

làm như thế nào?

- Muốn tìm một thừa số của tích ta làm như thế nào?

- Nhận xét.

* Bài 3:

- HS thực hiện phép tính để tìm số ở ô trống.

- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.

- Nhận xét.

* Bài 4.

- Gọi HS đọc bài toán.

- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài toán.

- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.

- Nhận xét.

3. Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Muốn tìm một số hạng của tổng, ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

- Muốn tìm một thừa số của tích, ta lấy tích chia cho thừa số kia.

- HS làm bài. Sửa bài.

y + 2 = 10 y x 2 = 10 2 x y = 10 y = 10 - 2 y = 10 : 2 y = 10 : 2

y = 8 y = 5 y = 5 - Nhận xét.

- HS thực hiện phép tính và tính

- 2 HS lên bảng thực hiện. Bạn nhận xét.

Thừa số 2 2 2 3 3 3

Thừa số 6 6 3 2 5 5

Tích 12 12 6 6 15 15

- HS đọc bài toán.

- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.

Bài giải

Số kilôgam trong mỗi túi là:

12 : 3 = 4 (kg)

Đáp số : 4 kg gạo.

--- Tự nhiên và Xã hội

CÂY SỐNG Ở ĐÂU ?

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.

2. Kĩ năng: HS phân biệt được các loại cây sống trên cạn, dưới nước.

3. Thái độ: Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối.

4. Năng lực: Tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát,...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK(ƯDCNTT). Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu.

Một số tranh, ảnh về cây cối (HS chuẩn bị trước ở nhà).

- HS: Một số cây (vật thật)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:

+ Gia đình của em gồm những ai? Đó là những người nào?

+ Ba em làm nghề gì?

+ Em cần làm gì để thể hiện sự kính trọng các cô bác CNV trong nhà

- HS trả lời.

- Bạn nhận xét

(18)

trường?

- GV nhận xét 2. Bài mới:

a) Giới thiệu:

- Bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em về chủ đề Tự nhiên, trong đó bài học đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về cây cối.

b) Các hoạt động:

 Hoạt động 1 : Cây sống ở đâu?

* Bước 1:

- Bằng kinh nghiệm, kiến thức đã được học của bản thân và bằng sự quan sát môi trường xung quanh, hãy kể về một loại cây mà em biết theo các nội dung sau:

1. Tên cây.

2. Cây được trồng ở đâu?

* Bước 2: Làm việc với SGK.

- Yêu cầu: Thảo luận nhóm, chỉ và nói tên cây, nơi cây được trồng.

+ Hình 1 + Hình 2:

+ Hình 3:

+ Hình 4:

- Yêu cầu các nhóm HS trình bày.

+ Vậy cho cô biết, cây có thể trồng được ở những đâu?

(GV giải thích thêm cho HS rõ về trường hợp cây sống trên không).

 Hoạt động 2: Trò chơi: Tôi sống ở đâu

- GV phổ biến luật chơi:

- Chia lớp thành 2 đội chơi.

- HS thảo luận cặp đôi để thực hiện yêu cầu của GV.

*Ví dụ:

- Cây mít.

- Được trồng ở ngoài vườn, trên cạn.

- Các nhóm HS thảo luận, đưa ra kết quả.

+ Đây là cây thông, được trồng ở trong rừng, trên cạn. Rễ cây đâm sâu dưới mặt đất.

+ Đây là cây hoa súng, được trồng trên mặt hồ, dưới nước. Rễ cây sâu dưới nước.

+ Đây là cây phong lan, sống bám ở thân cây khác. Rễ cây vươn ra ngoài không khí.

+ Đây là cây dừa được trồng trên cạn.

Rễ cây ăn sâu dưới đất.

- Các nhóm HS trình bày.

- 1, 2 cá nhân HS trả lời:

+ Cây có thể được trồng ở trên cạn, dưới nước và trên không.

- HS chơi mẫu.

- Cay táo, cây hoa sen, cây bàng…

- Trong rừng, trong sân trường, trong công viên, …

(19)

+ Đội 1: 1 bạn đứng lên nói tên một loại cây.

+ Đội 2: 1 bạn nhanh, đứng lên nói tên loại cây đó sống ở đâu.

- Yêu cầu trả lời nhanh:

- Ai nói đúng – được 1 điểm - Ai nói sai – không cộng điểm

- Đội nào nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.

- GV cho HS chơi.

- Nhận xét trò chơi của các em.(Giải thích đúng – sai cho HS nếu cần).

3. Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

--- Đạo đức

Tiết 24: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.

2. Kĩ năng: Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.

* KNS: Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại 3. Thái độ: Giáo dục ý thức lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.

4. Năng lực: Tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát,...

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Khi nhận điện thoại hoặc nghe điện thoại cần phải có thái độ như thế nào?

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: (1’)

2.2. Hoạt động 1: Đóng vai.(16’)

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và đóng vai theo các tình huống sau:

+ Tình huống 1: Bạn Nam gọi điện cho bà ngoại để hỏi thăm sức khỏe.

+ Tình huống 2: Một người gọi nhầm số máy nhà Nam.

+ Tình huống 3: Bạn Tâm định gọi điện thoại cho bạn nhưng lại bấm nhầm số máy

- Cần có thái độ nhã nhặn, lịch sự và lễ phép.

- HS thảo luận đóng vai theo cặp:

(20)

của người khác.

- GV mời một số cặp lên đóng vai.

? Cách trò chuyện như vậy đã lịch sự chưa? Vì sao?

GVKL: Dù ở trong tình huống nào, các em cũng cần phải cư xử lịch sự.

2.3. Hoạt động 2: Xử lý tình huống(15’) - GV yêu cầu mỗi nhóm thảo luận xử lý một tình huống

? Em sẽ làm gì trong các tình huống sau?

Vì sao?

a/ Có điện thoại gọi cho mẹ khi mẹ vắng nhà.

b/ Có điện thoại gọi cho bố, nhưng bố đang bận.

c/ Em đang ở nhà bạn chơi, bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo.

*GVKL: Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

? Trong lớp ta, em nào đã gặp tình huống tương tự ?Em đã làm gì trong tình huống đó? Chuyện gì đã xảy ra sau đó?

- Nhận xét tiết học.

- HS thực hành đóng vai.

- Thảo luận lớp về cách ứng xử trong phần đóng vai của các cặp.

- HS trả lời.

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết trong mỗi tình huống.

- Lễ phép nói với người gọi điện đến là mẹ không có nhà và lúc khác gọi lại.

- Nói rõ với khách của bố là bố đang bận xin chờ một chút hoặc một lát gọi lại.

- Nhận điện thoại nói nhẹ nhàng và tự giới thiệu mình. Hẹn người gọi đến một lát nữa gọi lại hoặc chờ một chút để em gọi bạn về.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS tự liên hệ bản thân.

--- Ngày soạn: 23/2/2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2021 Toán

BẢNG CHIA 4

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Lập bảng chia 4. Nhớ được bảng chia 4. Biết giải bài toán có một phép tính chia, thuộc bảng chia 4.

2. Kỹ năng: Thực hành bảng chia 4. Trình bày đúng và đẹp.

3. Thái độ: Ham thích môn học, cẩn thận khi trình bày.

4. Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

(21)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ đồ dùng học toán. Máy tính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng:

+ Tìm x : x x 3 = 12 2 x x = 18 - GV nhận xét

2. Bài mới:

a) Giới thiệu: Bảng chia 4 b) Giới thiệu phép chia 4:

* Ôn tập phép nhân 4.

- Gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn (như SGK)

+ Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn?

* Giới thiệu phép chia 4.

+ Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?

- Nhận xét: Từ phép nhân 4 là 4 x 3 = 12 ta có phép chia 4 là 12 : 4 = 3

*

Lập bảng chia 4

- GV cho HS thành lập bảng chia 4.

- Từ kết quả của phép nhân tìm được phép chia tương ứng.

Ví dụ: Từ 4 x 1 = 4 có 4 : 4 = 1 Từ 4 x 2 = 8 có 8 : 4 = 2

- Tổ chức cho HS đọc và học thuộc lòng bảng chia 4.

c) Thực hành:

*Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột) - Gọi nối tiếp HS đọc kết quả phép tính.

- Nhận xét

*Bài 2:

- HS chọn phép tính và tính: 32 : 4 = 8 - HS làm bài.

- Nhận xét.

- HS thực hiện. Bạn nhận xét.

2 x x = 12 x x 2 = 18 x = 12 : 2 x = 18 : 2 x = 6 x = 9

- HS quan sát

+ HS trả lời và viết phép nhân:

4 x 3 = 12. Có 12 chấm tròn.

- HS trả lời rồi viết:12 : 4 = 3. Có 3 tấm bìa.

- HS thành lập bảng chia 4

4 : 4 = 1 24 : 4 = 6 8 : 4 = 2 28 : 4 = 7 12 : 4 = 3 32 : 4 = 8 16 : 4 = 4 36 : 4 = 9 20 : 4 = 5 40 : 4 = 10 - HS đọc và học thuộc lòng bảng chia 4.

- HS tính nhẩm. Làm bài. Sửa bài.

8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 24 : 4 = 6 16 : 4 = 4 40 : 4 = 10 20 : 4 = 5 4 : 4 = 1 28 : 4 = 7 36 : 4 = 9 32 : 4 = 8 - HS chọn phép tính và tính

- 2 HS lên bảng làm bài.

Bài giải

Số học sinh trong mỗi hàng là:

32 : 4 = 8 (học sinh)

(22)

3. Củng cố – Dặn dò:

- Yêu cầu HS đọc bảng chia 4.

- Nhận xét tiết học.

Đáp số: 8 học sinh - Vài HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 4.

--- TẬP LÀM VĂN

ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH. VIẾT NỘI QUY

I.MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Đọc và chép lại được 2, 3 điều trong nội quy của trường (bài tập 3) 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng chấp hành nội quy hàng ngày.

3, Thái độ: Có ý thức thực hiện tốt nội quy của trường đề ra.

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Giao tiếp ứng xử có văn hóa.

- Lắng nghe tích cực.

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính.

- HS: Vở BTTV.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng, yêu cầu thực hành đáp lời xin lỗi trong các tình huống đã học.

? Em thích nhất loài chim nào? Vì sao?

-GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn HS làm bài tập

* Giảm tải bài 1,2 Bài 3 (27)

-Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.

-Yêu cầu HS nhìn bảng chép lại 2 đến 3 điều trong bảng nội quy.

-Yêu cầu HS đọc lại các điều đã chép trong bảng nội quy.

- Giúp HS ghi nhớ và viết lại được từ 2 đến 3 điều trong nội quy của trường

* GV Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc nội quy trường học.

- Yêu cầu HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong bảng nội quy.

- GV chấm nhận xét C. Củng cố - dặn dò (5)

- HS làm bài - Nhận xét - Nghe

- 2 HS lần lượt đọc bài

-Chép lại từ 2 đến 3 câu trong bảng nội quy.

- HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong bảng nội quy.

(23)

- Cần đáp lời khẳng định trong tình huống nào?

- Nhận xét tiết học

- Về học bài chuẩn bị bài sau.

- Trả lời - Lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ..

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học;

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học;

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học;