• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử đại học có đáp án chi tiết môn toán năm 2018 trường thpt chuyên hùng vương phú thọ lần 2 | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi thử đại học có đáp án chi tiết môn toán năm 2018 trường thpt chuyên hùng vương phú thọ lần 2 | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu 31. [2D1-3] [Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ, lần 2, năm 2018- Câu 31]

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y x m x  22x3 đồng biến trên khoảng

 ;

?

A.2 . B. 4 . C.3 . D.1 .

Lời giải Chọn C.

+ TXĐ D

+ 2 1

' 1 2 3

y m x

x x

  

 

+ Hàm số đồng biến trên khoảng

 ;

y' 0 x  .

 

2 2 3 1 0 x .

x x m x

       

+ Đặt t  x 1 t2 2 mt 0 t (*) + Với t0, (*) đúng.

+ Với t0 , (*) 2 2 t 0

m , t t

 

   

Xét 2 2

( ) t

f t

t

 

 , 2 22

'( ) 0 t > 0 f t 2

t t

  

 .BBT:

1.

  m (1)

+ Tương tự với t0 ta có BBT:

1

 m (2).

+ Từ (1) và (2)   m

1;1

+ m   m

1,0,1

Câu 33. [2D2-3] [Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ, lần 2, năm 2018- Câu 33]

Đồ thị của hàm số y g x ( ) đối xứng với đồ thị của hàm số y ax (a 0,a1 ) qua điểm ( ; )1 1

I . Giá trị của biểu thức 1

2 2018

( loga )

g  bằng

A. 2016 . B. 2020. C. 2020. D. 2016.

(2)

Lời giải Chọn D

Gọi 1 1

2 2

2018 2018

( loga ; ( oga ))

Mg  thuộc đồ thị hàm số y g x ( ). Gọi M ' là điểm đối xứng

với M qua I suy ra 1 1

2 2

2018 2018

'( loga ; ( loga ))

M  g  .

Điểm M ' thuộc đồ thị hàm số , nên

1

1 2018

2 2

2018

( loga ) a loga

g

  

Hay 1 2018

2 2

2018

( loga ) aloga

g   1

2 2 2018

( loga 2018)

 g  

2 1 2016

( loga 2018)

g    .

Câu 35: [1D5-3] [Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ, lần 2, năm 2018- Câu 35]

Cho hàm số ysin 3 .cosx xsin 2x. Giá trị của  10 y  3

   gần nhất với số nào dưới đây?

A. 454492. B. 454493. C. 454491. D. 454490.

Lời giải Chọn D.

Công thức: ysinax thì  

 

.sin

2

n n n

y xa ax  . Ta có 1

sin 4 sin 2

sin 2

y2 xxx 1 1

sin 4 sin 2

2 x 2 x

  .

Suy ra  10

 

1.4 .sin 410 10 1.2 .sin 210 10

2 2 2 2

y x   x    x  

 10 1 10 4 10 1 10 2 10

.4 .sin .2 .sin

3 2 3 2 2 3 2

y          

         

10 10

1 3 1 3

.4 . .2 . 454490,1319

2 2 2 2

   .

Câu 36: [1D2-3] [Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ, lần 2, năm 2018- Câu 36]

Hệ số của số hạng chứa x7 trong khai triển

x23x2

6 bằng

A. 6432. B. 4032. C. 1632. D. 5418. Lời giải

Chọn D

Ta có:

2

6

  

6

6 6 6 6

 

6 6 6

 

0 0

3 2 1 . 2 i. i. 1 .i j. j. 2 j

i j

x x x x C x C x

     

Số hạng chứa x7 12     i j 7 i j 5.

(3)

5 0 1

2 4 3

3 4 2

1 5

0 j i

Vậy hệ số cần tìm là: C60. 1 . . 2

 

0 C65

 

5C61. 1 . . 2

 

C64

 

4 ... C65

 

1 . . 25 C60

 

0  5418.

Câu 37: [1D2-4] [Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ, lần 2, năm 2018- Câu 37]

Cho tập hợp A

1; 2;3; 4; ;100

. Gọi S là tập hợp gồn tất cả các tập con của A, mỗi tập con này gồm 3 phần tử của A và có tổng bằng 91. Chọn ngẫu nhiên một phần tử của S. Xác suất chọn được phần tử có ba số lập thành một cấp số nhân bằng

A. 4

645. B. 2

645. C. 3

645. D. 1

645. Lời giải

Chọn C

Giả sử tập con bất kì

a b c, ,

S

1 a b c, , 100

   ; , ,a b cphân biệt.

a  b c 91.

Đây là bài toán chia kẹo Euler nên số bộ , ,a b clà : C91 13 1

Tuy nhiên trong các bộ trên vẫn chứa các bộ có 2 chữ số giống nhau, số bộ có 2 chữ số giống nhau là 3.45 135 ( bộ). Vậy n

 

 

C902 3.45 : 3! 645

 .

Gọi A là biến cố : ” , ,a b c lập thành cấp số nhân”

Gọi q là công bội của cấp số nhân theo bài ra ta có q0

2 91

a aq aq  

1 2

1.91 13.7

a q q

    

Trường hợp 1: 1 2 1

1 91 9

a a

q q q

 

 

     

Trường hợp 2: 91 2 91

1 1 0

a a

q q q

 

 

     

 (loại)

Trường hợp 3: 13 2 13

1 7 2

a a

q q q

 

 

     

 (thỏa mãn)

Trường hợp 3: 7 2 7

1 13 3

a a

q q q

 

 

     

 (thỏa mãn).

Vậy n A

 

3.

 

3

P A  645.

(4)

Câu 38: [2D1-3] [Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ, lần 2, năm 2018- Câu 38]

Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số

2 2

1

 

 

x mx m

y x có hai điểm

cực trị A, B. Khi AOB900 thì tổng bình phương tất cả các phần tử của S bằng A. 1

16. B. 8. C. 1

8. D. 16.

Lời giải Chọn A

TXĐ: \ 1

 

Từ

2 1

1 1

     

m m y x m

x

   

2 2 2

2 2

1 2

1 1 1

    

   

 

m m x x m m

y x x

Hàm số có cực trị khi x22x m2 m 0 (1) có hai nghiệm phân biệt

2 1 0

m     m m

Khi đó hai cực trị của hàm số là A x

1; 2x1m B x

 

; 2;2x2m

(với x x1; 2là hai nghiệm phương trình (1) )

Để AOB 900 thì  .  0 1. 2

2 1

 

2 2

0

OA OB x x x m x m

5 .x x1 22m x

1x2

m2 0

5

2

4 2 0 01

4

 

      

  

m

m m m m

m

Vậy 1

0; 4

 

  

 

S do đó tổng bình phương các phần tử của S là 1 16. Lưu ý : Hàm số

 

u x

 

y v x có cực trị tại x0 thì

 

 

0

0

0

 

y u x

v x Cách 2 : đường thẳng OA có hệ số góc 1 1

1

2 

x m

k x

đường thẳng OB có hệ số góc 2 2 2

2 

x m

k x

Để AOB 900 thì k k1. 2   1

2x1m

 

2x2m

 x x1. 2.

Câu 39. [2D1-3] Cho hàm số x+1

y = x - 1 có đồ thị

 

C và điểm A a

; 2 .

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của a để có đúng 2 tiếp tuyến của

 

C đi qua điểm A và có hệ số góc k k1, 2thỏa mãn

2 2 1210 1 2 0

k k k k . Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng

A.7. B. 7 5

2

. C.5 5

2

. D.7

2. Lời giải

Chọn.B.

(5)

+) Ta có:

 

2

' 2 y 1

x

 

+) pttt: y k x a

2 (d).

+) Có 2 tiếp tuyến

 

 

2

2 1

1 2

1 x k

x k x a x

  

 

 

    

 

có 2 nghiệm phân biệt khác 1.

2 6 3 2 0

x x a

     có 2 nghiệm phân biệt khác 1 3 1 a a

 

   +) 1

 

2 2

 

2

2 2

1 , 1

k k

x x

 

 

   k1 k210k k1 22 2 0

 

2

 

2

1

 

4 2

4

2 2 16

10. 0

1 1 1 1

x x x x

 

   

   

32a3224a2352a0 (Sử dụng định lý vi - ét)

0(tm)

7 5

2 (tm)

7 5

(k tm) 2

a a a

 

 

 

 

 

+) 7 5

S 2 .

Câu 40: [2D1-3] [Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ, lần 2, năm 2018- Câu 40]

Cho hàm số y f x

 

. Hàm số y f x

 

có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y f x

 

2 đồng

biến trong khoảng A. 1 1

2 2;

 

 

 . B.

0; 2

. C. 1 2 ;0

 

 

 . D.

 2; 1

.

Lời giải Chọn C.

Đặt g x

 

f u u x

 

,  2 0thì g x

 

2 .x f u

 

nên
(6)

   

0 0

0 1; 4

g x x

f u u u

 

          0

1; 2

x

x x

 

     

Lập bảng xét dấu của hàm số g x

 

x  2 1 0 1 2



 

g x  0  0 0  0  0  Ta chọn đáp án C

BÀI TẬP TƯƠNG TỰ

1. [2D1-3] Cho hàm số yf x

 

xác định và liên tục trên , có đồ thị f x

 

như hình vẽ.

Xác định điểm cực tiểu của hàm số g x

 

f x

 

x.

A. x2. B. Không có điểm cực tiểu.

C. x0. D. x1.

Lời giải Chọn D.

       

1

g xf x  x g x  f x  .

Khi đó ta tịnh tiến đồ thị hàm số f x

 

lên trên một đơn vị ta được đồ thị hàm số g x

 

như hình vẽ.

Dựa vào đồ thị hàm g x

 

ta lập được bảng xét dấu của hàm g x

 

.

x  0 1 2 

O y

2 x 1

1

O y

2 x 1

1

(7)

 

g x  0  0 0 

Dựa vào bảng xét dấu của g x

 

nhận thấy hàm số g x

 

đạt cực tiểu tại x1.

2. [2D1-3] Cho hàm số y f x

 

có đúng ba điểm cực trị là 2; 1;0  . Hỏi hàm số

2 2

yf xx có bao nhiêu điểm cực trị.

A. 3 . B. 4. C. 5 . D. 6.

Lời giải Chọn A.

Đặt g x

 

f u u x

 

,  22x thì g x

 

2

x1 .

  

f u nên

   

0 1

0 2; 1;0

g x x

f u u u

 

          

 

 

2 2 2

1

2 2(VN)

2 1 1

2 0 2

x x x x x x x

 

   

    

  

Phương trình

 

1 có nghiệm kép là x1 ; phương trình

 

2 có hai nghiệm đơn là x0;x2 nên phương trình g x

 

0 có hai nghiệm đơn là x0;x2 và một nghiệm bội ba là x1 nên hàm số đã cho có ba cực trị.

Câu 41: [2H3-3] [Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ, lần 2, năm 2018- Câu 41]

Cho mặt phẳng

 

:x y 2z 1 0 và điểm A

0; 1;1 ,

 

B 1;1; 2

. Biết M a b c

; ;

  

sao cho MA MB đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị của a2b2c2 bằng:

A. 2

9. B. 26. C. 78. D. 14

49. Lời giải

Chọn D.

Xét f x y

, ,z

  x y 2z1

Với A

0; 1;1 ,

 

B 1;1; 2

f

0, 1,1 . 1,1, 2

 

f  

2. 5

 

  10 0 Suy ra A, B nằm khác phía so với

 

.

Khi đó MA MB AB   14

MA MB

min 14. Dấu " " xảy ra khi AB

   

M

: 1 2

1 3

 

   

  

x t

AB y t

z t

; 1 2 ;1 3

M t   tt    M  t

1 2t

2 1 3

t

 1 0 2

 t 7

2 3 1

; ;

7 7 7

 

M   2 2 2 14

abc  49

(8)

CHÚ Ý: Cho hai điểm A x y z

1; ;1 1

, B x y z

2; ;2 2

và mặt phẳng

 

:ax by cz d   0. Xét tích T

ax1by1cz1d ax

 

2by2cz2d

Nếu T  0 A B, nằm cùng phía so với mặt phẳng

 

Nếu T  0 A B, nằm khác phía so với mặt phẳng

 

. BÀI TẬP TƯƠNG TỰ

1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng

 

P x: 2y z  1 0 và điểm

0; 2;3

A , B

2;0;1

. Điểm M a b c

; ;

thuộc

 

P sao cho MA MB nhỏ nhất. Giá trị của

2 2 2

abc bằng:

A. 41

4 . B. 5

2. C. 7

4. D. 3.

Lời giải Chọn B.

Xét f x y

, ,z

  x y 2z1

Với A

0; 2;3 ,

 

B 2;0;1

f

0, 2,3 .

 

f 2,0,1

7.321 0 Suy ra ,A B nằm cùng phía so với

 

P .

Gọi A là điểm đối xứng với A qua

 

P

Xét 2

 

2 2

2 1 7

1 1 2 6

A A A

x y z

T     

   , do đó

7 6 5 6 2 2

3

    



    



   



A A

A A

A A

x x T

y y T

z z T

Ta có: 19 5 1

6 6 3; ;

 

   

A B

Khi đó MA MB MA  MB A B 

MA MB

min A B . Dấu " " xảy ra khi A B 

   

M

2 19

: 5

1 2

  

  

  

x t

A B y t

z t

2 19 ;5 ;1 2

Mt tt  M  2 19t 5t 2 1 2

t

 1 0 1

  t 6

7 5 2

; ;

6 6 3

 

M   2 2 2 49 25 4 5

36 36 9 2

abc    

2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A

1;5;0

, B

3;3;6

và đường thẳng

    

  

 

x t

y t

z t : 11 2

2 . Điểm M a b c

; ;

nằm trên đường thẳng  để chu vi tam giác MAB đạt giá trị nhỏ nhất. Tính a b c  .

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2 2 .

Lời giải Chọn B

(9)

Gọi P là chu vi của tam giác MAB thì PAB AM BM  .

AB không đổi nên P nhỏ nhất khi và chỉ khi AM BM nhỏ nhất.

Điểm M nên M

 1 2 ;1 ;2t t t

. AM BM

 

3t 2

 

2 5 2

3 6t

2

 

2 5 2 .

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta xét hai vectơ u

3 ;2 5t

v   

3 6;2 5t

.

Ta có u

 

3t 2

 

2 5 2; v

3 6t

2

 

2 5 2 .

AM BM u | | | |  v

u v  

6;4 5

  |u v | 2 29.

Mặt khác, ta luôn có | | | | |u  v  u v |

. Như vậy AM BM 2 29. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi u v ,

cùng hướng 3 2 5

3 6 2 5

 

  t

t  t 1.

 

M 1;0;2 Vậy a b c  3.

Phản biện: Các bài toán loại này có thể giải bằng pp hình học để thấy vẻ đẹp của nó.

Câu 42: [2H1-3] [Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ, lần 2, năm 2018- Câu 42]

Cho hình thập nhị diện đều (tham khảo hình vẽ bên). Côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng có chung một cạnh của thập nhị diện đều bằng

A. 5 1 2

 . B. 5 1

4

 . C. 1

5. D. 1

2. Lời giải

Chọn C.

(10)

a

T

B

E

F C

A

Bước 1: Lập mối quan hệ giữa bán kính mặt cầu và cạnh khối 12 mặt đều:

Gọi O là tâm khối 12 mặt đều, xét 3 mặt phẳng chung đỉnh AABEFC ACGHD ABJID, , . Khi đó A BCD. là chóp tam giác đều và OA vuông góc với

BCD

.

Ta có 2 2 2 3 1 5

2 cos

5 2

BC CD DB   aaa     a.

2

2 5 1

3 2 3

AHABBC   a.

Ta có AH AO. AB AM. 2 3

2 5 1

AB a R AO AH

   

 . Bước 2: Tính khoảng cách từ tâm một mặt đến cạnh của nó:

a

T

M B

E

F C

A

Ta có  3 BAT 10 .

2 AMa.

(11)

Suy ra 3 .tan10 MTAM  . Bước 3: Tính góc:

Gọi tâm của các mặt ABEFCABJIDT, V .

OT OV, vuông góc với hai mặt này nên góc giữa hai mặt bằng góc giữa OTOV . Lại có , ,O T M V, cùng thuộc một mặt phẳng (trung trực của AB).

V O

M T

OTTMOVVM .

2 2

2 2 3

5 1 4

a a

OM OA AM  

      

 

 

5 1

2 5 1

a

  ; 3

.tan10 MTAM  .

Suy ra sin TM

TOM OM

 

 

5 1 tan 54 5 1

 

  .

Vậy cosTOV  1 2sin2TOM 5 1 1

5 5 5

  

 .

BÀI TƯƠNG TỰ

1. [2H1-3] Cho hình bát diện đều (tham khảo hình vẽ bên). Côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng có chung một cạnh của bát diện đều bằng

(12)

A. 1

3. B. 0. C. 1

3. D.2

3. Lời giải

Chọn C.

O M

a

D C

B A

+) Giả sử cạnh của bát diện đều có độ dài aM là trung điểm DC (tham khảo hình vẽ). Khi đó các tam giác ADC, BDClà đều nên AMDC BM, DC. Từ đó suy ra góc cần tìm bằng hoặc bù với góc AMB.

+) Tính  2 2 2 1

cos 2 3

MA MB AB

AMB MA MB

 

  

 .

+) Khoanh C

Câu 43. [2D2-4] [Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ, lần 2, năm 2018- Câu 43]

Cho các số thực , ,a b c không âm thoả mãn 2a  4b 8c 4. Gọi M m, lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức S a 2b3c. Giá trị của biểu thức 4MlogM m bằng A. 2809

500 . B. 281

50 . C. 4096

729 . D. 14

25.

(13)

Lời giải Chọn C

2a 4b 8c 42a22b23c 4.

Đặt 2

3

2 2 2

a b c

x y z

 

 

 

4 , , 1 x y z x y z

  

   .

2 3

S a  bc log2xlog2 ylog2z log2

 

xyz . Ta có

3 3

4

3 3

x y z

xyz      

    2

3log 4 S 3

  .

Dấu bằng xảy ra 4

x  y z 3 .

Do đó 2 4

3log 3

M2 4

2 3 log

a b c 3

    .

Mặt khác

1

 

1

 

1

 

1

 

1

 

1

 

1

 

1

 

1

  

2

xyzxyz  x y  yz  z x    x y z

x 1

 

y 1

 

z 1

 

x 1

 

y 1

 

y 1

 

z 1

 

z 1

 

x 1

2 2

               .

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi

1; 1; 2

1; 2; 1

2; 1; 1

x y z

x y z

x y z

  

   

   

. Suy ra m1.

Vậy

4 6 4096

4 log

3 729

M

Mm  

     . BÀI TẬP TƯƠNG TỰ

1. [2D2-4]Cho các số thực , , ,a b c d thoả mãn 1 1 1 1 1

2a 4b 8c 16d 4. Gọi m là giá trị nhỏ nhất của biểu thức S a 2b3c4d. Giá trị của biểu thức log2m bằng

A. 1

2. B. 1

4. C.

4. D.

2. Lời giải

Chọn C

1 1 1 1 1

2a 4b 8c 16d 4 2 2 2 2 3 2 4 1 4

a b c d

     .

Đặt

2 3 4

2 2 2 2

a b c d

x y z t

 

 

 

 

1 4 , , , 0 x y z t x y z t

    

 

 

.

2 3 4

S a  bcd  

log2xlog2 ylog2zlog2t

 log2

xyzt

. Ta có

4

16 4

1 2

4 16

x y z t

xyzt        S 16.

Dấu bằng xảy ra 1

x   y z t 16 .

(14)

Do đó m16

4 2 4 3 1 a b c d

 

 

  

 



.

Câu 46: [2H1-3] [Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ, lần 2, năm 2018- Câu 46]

Hình lăng trụ đứng ABC A B C. ' ' ' có diện tích đáy bằng 4 , diện tích ba mặt bên lần lượt là 9,18 và 10 . Thể tích khối lăng trụ ABC A B C. ' ' ' bằng

A. 411951 . B. 411951

2 . C. 11951 . D. 11951

2 .

Lời giải Chọn A

Gọi a b c, , 0 là ba cạnh của tam giác đáy; h là chiều cao của lăng trụ ABC A B C. ' ' ';

1, , 2 3

S S S là diện tích ba mặt bên.

Ta có: S1, S2, S3

a b c

h h h

  

( )( )( )

Sp p a p b p c   với 1 2 3

2 2

S S S a b c

p h

 

   

1 2 3 1 2 3 1 1 2 3 2 1 2 3 3

2 2 2 2

S S S S S S S S S S S S S S S

S h h h h h h h

           

       

1 2 3 3 2 1 1 2 3 1 2 3

2 2 2 2

S S S S S S S S S S S S

S h h h h

           

    

1 2 3

 

3 2 1

 

1 2 3

 

1 2 3

2

1

S 4 S S S S S S S S S S S S

h        

1 2 3

 

3 2 1

 

1 2 3

 

1 2 3

1

h 4 S S S S S S S S S S S S

S        

Vậy thể tích khối lăng trụ ABC A B C. ' ' ' là

1 2 3

 

3 2 1

 

1 2 3

 

1 2 3

4

. . 1 11951

V h S S 4 S S S S S S S S S S S S

  S          .

Câu 47. [2D4-3] [Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ, lần 2, năm 2018- Câu 47]

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A

1;1; 2 ,

 

B 1;0; 4 ,

 

C 0; 1;3

và điểm M thuộc mặt cầu

 

S x: 2y2 

z 1

2 1. Khi biểu thức MA2MB2MC2 đạt giá trị nhỏ nhất thì độ dài MA bằng

A. 2 . B. 6 . C. 6. D. 2.

Lời giải Chọn A

Mặt cầu

 

S có tâm I

0;0;1

và bán kính R1. Gọi G

0;0;3

là trọng tâm tam giác ABC. Khi đó

  

2

 

2

2

2 2 2

MAMBMCMG GA   MG GA   MG GA 

2 2 2 2

3MG GA GB GC

    .

 

1

Khi đó để MA2MB2MC2 đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi MG nhỏ nhất.

(15)

Để MG nhỏ nhất M là giao điểm của GI và mặt cầu

 

S . Ta dễ dàng viết được phương trình đường thẳng GI:

0 0 1 x y

z t

 

 

  

. Khi đó GI

 

S tại M1

0;0;0 ;

M2

0;0; 2

.

Thay tọa độ M M1; 2 vào

 

1 ta có khi MM2 thì MA2MB2MC2 đạt giá trị nhỏ nhất.

1;1;0

2

MA MA

   .

Câu 48. [2D1-4] [Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ, lần 2, năm 2018- Câu 48]

Biết F x

 

là nguyên hàm của hàm số f x

 

xcosx2 sinx

x

  . Hỏi đồ thị của hàm số y F x

 

có bao nhiêu điểm cực trị trên khoảng

0; 2018

?

A. 2019. B. 1. C. 2017. D. 2018.

Lời giải Chọn C

Ta có F x

 

0 f x

 

0xcosxsinx0. Đặt g x

 

xcosxsinxg x

 

 xsinx. Ta có

 

 

0 0; 2018 g x

x

 



   x

0; ; 2 ;3 ;...; 2017   

.

g

 

0 0; g

 

   0; g

 

2 2 0; g

 

3  3 0; g

 

4 4 0; …,

2016

2016 0

g     ; g

2017

 2017 0; g

2018

2018 0.

Do đó trên khoảng

0; 2018

phương trình g x

 

0 có 2017 nghiệm phân biệt nên

 

0

F x  có 2017 nghiệm phân biệt.

V y y F x

 

2017 c c tr . BÀI TẬP TƯƠNG TỰ

1. F x

 

là nguyên hàm của hàm số

 

sin cos

4

x x x

f x

x 

 . Hỏi đồ thị của hàm số y F x

 

có bao nhiêu điểm cực trị trên khoảng

0; 2019

?

A. 2019. B. 1. C. 2020. D. 2018.

Lời giải Chọn D

Ta có F x

 

0 f x

 

0xsinxcosx0. Đặt g x

 

xsinxcosxg x

 

xcosx. Ta có

 

 

0 0; 2019 g x

x

 



 

3 5 4037

0; ; ; ;...;

2 2 2 2

x     

   

 .

g

 

0  1 0; 0

2 2

g       ; 3 3

2 2 0

g       ; 5 5

2 2 0

g      ; 7 7

2 2 0

g       ;

…, 4033 4033

2 2 0

g      ; 4035 4035

2 2 0

g       ; 4037 4037

2 2 0

g     .

(16)

Do đó trên khoảng

0; 2019

phương trình g x

 

0 có 2018 nghiệm phân biệt nên

 

0

F x  có 2018 nghiệm phân biệt.

Vậy y F x

 

có 2018 cực trị.

Câu 49. [2D3-4] [Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ, lần 2, năm 2018- Câu 49]

Cho hàm sốy f x

 

xác định trên đoạn 0;

2

 

 

  thỏa mãn

   

2 2

0

2 2 sin d 2

4 2

f x f x x x

 

      

  

 

. Tích phân 2

 

0

d f x x

bằng

A. 4

 . B. 0. C. 1. D.

2

 . Lời giải

Chọn B

+) Đặt I2 2

   

0

2 2 sin d

f x f x x 4 x

    

  

 

. Ta có

I2 2

   

2

0

2 2 sin 2sin d

4 4

f x f x x x x

 

       

    

 

2 2

0

2sin d

x 4 x

  

  

I2

 

2

0

2 sin d

f x x 4 x

    

  

 

2 2

0

2sin d

x 4 x

  

  

+) Có 2 2

0

2sin d

x 4 x

   

 

 

2

0

1 os 2 d

c x 2 x

    

  

 

2

 

0

1 sin 2 dx x

x12cos2x

|

02

2 2

 

+) Mà I  2 2

 suy ra 2

 

2

0

2 sin d 0

f x x 4 x

     

  

 

(1).

+) Áp dụng kết quả: Nếu f x

 

liên tục và không âm trên đoạn

 

a b; thì b

 

d 0

a

f x x

. Dấu

" " xảy ra khi f x

 

0 với mọi x

 

a b; . Từ (1) suy ra

 

2 sin 0

f x  x4 hay

 

2 sin

f x  x4. +) Do đó 2

 

0

d f x x

2

0

2 sin d

x 4 x

  

 

 

2cosx4

|

02

  0. Chọn B.

Bài tương tự

1. [2D3-4] (Đề tham khảo của BGD năm 2018) Cho hàm số f x

 

có đạo hàm liên tục trên

đoạn

 

0;1 thỏa mãn f

 

1 0, 1

 

2

0

d 7

f xx

 

 

1 2

 

0

d 1 x f x x3

. Tích phân 1

 

0

d f x x

bằng
(17)

A. 7

5 . B. 1. C. 7

4 . D. 4.

Lời giải Chọn A

+) Đặt

 

d 3 d2

u f x v x x

 

 



 

3

du f x xd v x

  

 

  , khi đó 1 2

 

3

 

10 1 3

 

0 0

3x f x x x f xd  .  x f x x d

 

+) Ta có

 

1 3

 

0

1 f 1 

x f x x d suy ra 1 3

 

0

d 1

x f x x  

.

+) Áp dụng bất đẳng thức tích phân phân

       

2

2 2

d d . d

b b b

a a a

f x g x x f x x g x x

 

  

 

. Dấu " "

xảy ra khi f x

 

kg x

 

với k là hằng số.

Ta có

 

2

1 3 d

b

a

x f x x

 

   

6d .

 

2d

b b

a a

x x f xx

 

   7 1

0

7 7

x 1. Dấu " " xảy ra khi f x

 

kx3

với k là hằng số. Mà 1 3

 

0

d 1

x f x x  

hay1 6

0

d 1

kx x 

suy ra k 7.

+) Vậy f x

 

 7x3 nên

 

7 4

f x  4xcf

 

1 0 nên f x

 

74

1x4

suy ra

1

 

0

d 7 f x x5

. Chọn A.

2. [2D3-4] Cho hàm số f x

 

có đạo hàm liên tục trên đoạn

 

0;1 thỏa mãn f

 

0 1 và

       

1 1

2

0 0

2 d 3 1 d

f x f x x  f x fx 9 x

 

. Tích phân 1 3

 

0

d f x x

bằng

A. 5

4. B. 3

2. C. 8

5. D. 7

6. Lời giải

Chọn D

+) Áp dụng bất đẳng thức tích phân phân

       

2

2 d . 2 d d

b b b

a a a

f x x g x xf x g x x

  

 

  

. Dấu " "

xảy ra khi f x

 

kg x

 

với k là hằng số.

+) Ta có

       

1 1 1 2

2

0 0 0

d .x f x f x xd  f x f x xd 

    

 

  

(1) nên từ giả thiết suy ra

       

1 1

2

0 0

2 d 3 d 1

f x f x x  f x fx  x3

 

   

1 2

0

3 d 1

f x f x x 3

 

 

 

(18)

hay

   

1 2

0

3 d 1 0

f x f x x 3

 

  

 

   

1

0

d 1 f x f x x 3

và dấu " " ở (1) xảy ra, tức là ta

   

   

1

0

d 1 f x f x x 3 f x f x k

  



  

1

k 3

  . Từ đó tính được

 

3 3

3 f x x

 suy ra1 3

 

0

d 7 f x x6

.

Chọn D.

Câu 50. [1H3-4] [Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ, lần 2, năm 2018- Câu 50]

Cho tứ diện ABCD đều có cạnh bằng 2 2 . Gọi G là trọng tâm của tứ diện ABCDM là trung điểm AB. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BGCM bằng:

A. 2

14 . B. 2

5 . C. 3

2 5. D. 2

10 . Lời giải.

Chọn A.

G

B D

C A

H N M

I P

Gọi N , P lần lượt là trung điểm của CDCN , H là trọng tâm tam giác BCD. Do G là trọng tâm của tứ diện đều ABCD nên G là trung điểm của MNGH

BCD

Từ H kẻ đường thẳng song song với CD cắt BP tại IBNIH( Do BNCD ) Do G, P lần lượt là trung điểm của MN,NC nên GP MCMC

BGC

MC BG, MC BGP, C BGP, (1)

d d d

  

Do P là trung điểm của CN,H là trọng tâm tam giác BCDnên

, , C BGP 1

N BGP

d CP

dNP  và

, ,

3 2

N BGP H BGP

d BN

dHB , 3 , (2)

C BGP 2 H BGP

d d

 

Lại có: GHBN ,GH IH, IHBN

Nên 2 , 2 2 2

1 1 1 1

H BGP

dBHIHHG

2 1 2

3 6 3

IHPNCD , 1 6

3 3

HNBN  2 6

2 3

BHHN

(19)

2 2. 3 6

MC 2  , MNMC2NC2 2 GN 1 2 2 3 GH NG HN 3

   

2 ,

1 9 9 9 63

24 2 3 8

H BGP

d    

, 2 2

H BGP 3 7

d, kết hợp với (1) và (2) ta được

, 2

CM BG 14

d.

CÁC CÂU TƯƠNG TỰ

1. [1H3-4] Cho lăng trụ đứngABC A B C.    có AB AC a  , góc BAC120, AA a . Gọi O là tâm của hình chữ nhật ABB A  và E là trung điểm củaCC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng OC và AE bằng:

A. 51 17

a . B. 17

17

a . C. 51 2 17

a . D.2 17

17 a . Lời giải.

Chọn A.

O

B C

K B'

A'

C'

A I

E

Gọi I là trung điểm của AB, K thuộc AB sao cho KCBC. Do O là tâm của hình chữ nhật ABB A  nên

2 OI AA

 vàOI AA OI CE ,OI C E , OI CE ,OI C E  OC EI ,OECI là các hình bình hành OCIE OC

BEK

, mà AE

BEK

OC AE, OC BEK, C BEK',

d d d

  

Do E là trung điểm của CCnên

, , C BEK 1

C BEK

d C E

d CE

  dC O AE , dC BEK,

Lại có: ECBC,ECCK (DoABC A B C.   là lăng trụ đứng), CKBC

Nên 2 , 2 2 2

1 1 1 1

C BEK

dCBCKCE

BCAB2AC22AB AC cos. . 120 a 3

(20)

1

2 2

CECCa 3

.sin 30 2

CKBC   a (do tam giác ABC cân tại A và BAC120 nên 30

ABC  )

2, 2 2 2

1 4 1 4

3 3

C BEK

d a a a

   

, 51

C BEK 17 d a

  , 51

C O AE 17 d a

  .

2. [1H3-4] Cho lăng trụ ABC A B C.    có đáy ABC là tam giác đầu cạnh a, AA a. Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng ABCnằm trên cạnh BC, biết góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 30 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng A

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Xét một cách hình thức một dãy gồm 7 ô hàng ngang, mỗi cách điền các số thỏa mãn yêu cầu bài toán cho ta một số tự nhiên cần tìm... BÀI

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây.. Hỏi đó là hàm

Một khối trụ   H nằm bên trong hình nón, có trục trùng với trục của hình nón, có một mặt phẳng đáy trùng với mặt phẳng đáy của hình nón và đường tròn

Khi quay mặt phẳng quanh đường thẳng AO thì tam giác ABC sinh ra một khối nón, đồng thời đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp ABC sinh ra hai

Một mặt phẳng vuông góc với đường chéo của khối lập phương lớn tại trung điểm của nó. Mặt phẳng này cắt ngang (không đi qua đỉnh) bao nhiêu

Tính số tiền mà Nam nợ ngân hàng sau 4 năm học, biết rằng trong 4 năm đó ngân hàng không thay đổi lãi suất( kết quả làm tròn đến nghìn đồng)... có đáy ABCD là hình vuông

Tính cạnh đáy của hình chóp, biết rằng mặt nón đỉnh S và đáy là đường tròn nội tiếp ABCD có diện tích xung quanh bằng 50π cm?. Trong các

Tính diện tích xung quanh của khối trụ có thiết diện qua trục là một hình vuông cạnh bằng a.. Một cái ca hình trụ không nắp có dường kính đáy và chiều cao cùng bằng