• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề ôn thi THPT quốc gia môn Toán có đáp án - Tích phân - Lại Văn Tôn | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề ôn thi THPT quốc gia môn Toán có đáp án - Tích phân - Lại Văn Tôn | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện"

Copied!
55
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Lời mở đầu

Trong chương trình trung học phổ thông, chúng ta được giới thiệu công thức Niutơn – Laibơnit thiết lập mối tương quan giữa tích phân và nguyên hàm. Đa số các bài toán tính tích tính phân chúng ta chỉ cần tìm nguyên hàm và thay số tính toán, do vậy bạn đọc cần tìm hiểu kỹ phần tìm nguyên hàm(tôi đã giới thiệu). Trong tài liệu này, những phần chỉ đơn thuần tìm nguyên hàm và thay số tính tích phân tôi xin không đề cập nhiều ví dụ, mà tôi sẽ tập trung vào những dạng toán hướng tích phân nhiều hơn, tôi cũng sẽ đi sâu giới thiệu các dạng bài tập phần trắc nghiệm tích phân. Ở cuối mỗi mục có phần bài tập tự luyện, xin bạn đọc tự làm để rèn luyện, áp dụng các kiến thức trong mục đó.

Mặc dù các đa số các dòng máy tính cầm tay hiện nay đều có thể tính được tính phân và được phép mang vào phòng thi, nhưng xu thế ra đề hiện nay đều hạn chế đi rất nhiều việc sử dụng trực tiếp máy tính cầm tay tìm ra đáp án, các câu hỏi đòi hỏi người làm bài phải có kỹ năng – kiến thức thực sự mới có thể làm được bài toán. Vì vậy tôi mong bạn đọc sẽ dành thời gian tìm hiểu, tiếp thu kiến thức thực sự và hạn chế tối đa việc phụ thuộc vào máy tính cầm tay.

Trước khi đọc tài liệu này xin bạn đọc đọc phần A: NGUYÊN HÀM tôi đã viết tại đây để việc đọc tài liệu này được hiệu quả.

Lời cuối: do tài liệu xuất bản online lần đầu nên không tránh được sai sót, bạn đọc nếu tìm ra lỗi sai, xin bạn đọc liên hệ qua các kênh dưới chân trang để tôi chỉnh sửa lại.

(2)

Mục lục

Tài liệu tham khảo ... 3

1. Lý thuyết tích phân ... 4

1.1. Định nghĩa tích phân ... 4

1.2. Các tính chất của tích phân ... 4

2. Tính tích phân bằng phương pháp phân tích ... 5

3. Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số ... 6

4. Tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần ... 8

5. Ứng dụng của tích phân(trọng điểm) ... 10

5.1. Tính diện tích hình phẳng ... 10

5.1.1. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi một đường cong ... 10

5.1.2. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong ... 11

5.2. Tính thể tích vật thể ... 14

5.2.1. Tính thể tích vật thể từ công thức diện tích thiết diện ... 14

5.2.2. Tính thể tích khối tròn xoay ... 15

5.3. Một số bài toán thực tế ... 17

6. Giới thiệu một số bài tập định dạng trắc nghiệm (trọng điểm) ... 23

6.1. Trắc nghiệm lý thuyết tích phân ... 23

6.2. Trắc nghiệm liên quan tính tích phân trực tiếp ... 31

6.3. Trắc nghiệm liên quan ứng dụng tích phân ... 44

Tài liệu tham khảo

Lê Hồng Đức, L. H. (2006). Phương pháp giải toán Tích Phân.

Internet. (không ngày tháng). Tuyển tập các đề thi thử, đề minh họa, đề chính thức của bộ GD và ĐT.

Trần Văn Hạo. (không ngày tháng). Sách giáo khoa giải tích 12. nhà xuất bản giáo dục.

(3)

B: TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG

1. Lý thuyết tích phân 1.1. Định nghĩa tích phân

Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Giả sử F(x) là nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a; b]. Khi đó hiệu số F(b) – F(a) được gọi là tích phân từ a đến b của hàm số f(x).

Kí hiệu: ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥𝑎𝑏 = 𝐹(𝑥)|𝑎𝑏 = 𝐹(𝑏) − 𝐹(𝑎)

Gọi a là cận dưới; b là cận trên; f(x) là hàm số dưới dấu tích phân.

*Dưới đây là một số ví dụ:

1/ ∫ 2𝑥𝑑𝑥12 = 𝑥2|12 = 22− 12 = 3 2/ ∫ sin 2𝑥 𝑑𝑥

𝜋 𝜋3 6

= −1

2cos 2𝑥|𝜋

6 𝜋 3 = −1

2cos2𝜋

3 − (−1

2cos 2.𝜋

6) =1

2

3/ ∫ 2𝑒01 3𝑥𝑑𝑥=2

3𝑒3𝑥|

0 1 =2

3𝑒32

3𝑒0 = 2

3𝑒32

3

4/ ∫ (𝑥 + 1)𝑑𝑥−12 = (𝑥2

2 + 𝑥)|

−1 2

= (22

2 + 2) − ((−1)2

2 + (−1)) =9

2

1.2. Các tính chất của tích phân

1/ ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥𝑎𝑎 = 0 2/ ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥𝑎𝑏 = − ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥𝑏𝑎

3/ ∫ 𝑘𝑓(𝑥)𝑑𝑥𝑎𝑏 = 𝑘 ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥𝑎𝑏 4/ ∫ [𝑓(𝑥) ± 𝑔(𝑥)]𝑑𝑥𝑎𝑏 = ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥𝑎𝑏 ± ∫ 𝑔(𝑥)𝑑𝑥𝑎𝑏 5/ ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥𝑎𝑏 = ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥𝑎𝑐 + ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥𝑐𝑎 với 𝑎 < 𝑐 < 𝑏

6/ Tích phân không phụ thuộc vào biến số mà chỉ phụ thuộc vào cận.

Tức là:

∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥

𝑏

𝑎

= ∫ 𝑓(𝑡)𝑑𝑡

𝑏

𝑎

*Một số VD minh họa 1/ ∫ (3𝑥12 2− 2𝑥 + 1)𝑑𝑥

= (𝑥3 − 𝑥2 + 𝑥)|12 = (23− 22+ 2) − (13− 12 + 1) = 5 2/ ∫ (cos122𝑥− 1) 𝑑𝑥

𝜋 6 0

= (1

2tan 2𝑥 − 𝑥)|

0 𝜋 6 = (1

2tan2𝜋

6𝜋

6) − (1

2tan 0 − 0) =√3

2𝜋

6 3/ ∫ (𝑒2𝑡+ 3

𝑡+1) 𝑑𝑡

1 0

(4)

= (1

2𝑒2𝑡+ 3 ln|𝑡 + 1|)|

0 1 = (1

2𝑒2+ 3 ln 2) − (1

2+ 0) =1

2𝑒2 + 3 ln 2 −1

2 4/ ∫ |𝑥 − 2|𝑑𝑥04 = 𝐼

Ta có: |𝑥 − 2| = { 𝑥 − 2 𝑛ế𝑢 𝑥 ≥ 2

−𝑥 + 2 𝑛ế𝑢 𝑥 < 2 𝐼 = ∫ (−𝑥 + 2)𝑑𝑥02 + ∫ (𝑥 − 2)𝑑𝑥24 = (−𝑥2

2 + 2𝑥)|

0 2

+ (𝑥2

2 − 2𝑥)|

2 4

= (−2 + 4) − 0 + (8 − 8) − (2 − 4) = 4

2. Tính tích phân bằng phương pháp phân tích

Xin bạn đọc đọc cách tìm nguyên hàm bằng phương pháp phân tích trong tài liệu “nguyên hàm” mục 4. Tôi xin không chi tiết cách tìm nguyên hàm ở đây mà chỉ đưa luôn ra kết quả phân tích. Xin bạn đọc tự phân tích để so sánh kết quả trong tài liệu này.

Một số ví dụ:

1/ ∫0ln 2(𝑒𝑥+ 1)𝑒𝑥𝑑𝑥

= ∫0ln 2(𝑒2𝑥+ 𝑒𝑥)𝑑𝑥= (1

2𝑒2𝑥+ 𝑒𝑥)|

0

ln 2= (1

2. 𝑒2ln2+𝑒ln 2) − (1

2+ 1) =5

2 2/ ∫04√2𝑥+11 𝑑𝑥

= ∫ (2𝑥 + 1)04 12𝑑𝑥 = (1

2.(2𝑥+1)

1 2 1 2

)|

0 4

= √2𝑥 + 1|04 = √9 − √1 = 2 3/ ∫ (𝑥2−1)

2 𝑥 2

1 𝑑𝑥

= ∫12𝑥4−2𝑥𝑥2+1𝑑𝑥 = ∫ (𝑥3− 2𝑥 +1

𝑥) 𝑑𝑥

2

1 = (𝑥4

4 − 𝑥2+ ln|𝑥|)|

1 2

= (24

4 − 22+ ln 2) − (1

4− 1 + 0) = ln 2 +3

4

*Rõ ràng phần chính vẫn là tìm nguyên hàm, tích phân chỉ là thay số mà thôi.

4/ ∫ (sin𝑥2− cos𝑥

2)2𝑑𝑥

𝜋 4 0

= ∫ (sin2 𝑥2+ cos2 𝑥

2− 2 sin𝑥

2cos𝑥

2) 𝑑𝑥

𝜋 4

0 = ∫ (1 − sin 𝑥)𝑑𝑥

𝜋 4

0 = (𝑥 + cos 𝑥)|0

𝜋 4 = 𝜋

4+√2

2 − 1 5/ ∫1012𝑥22𝑥+1+𝑥−2𝑑𝑥

= ∫ 𝑥−1+𝑥+2

(𝑥−1)(𝑥+2)𝑑𝑥

12

10 = ∫ (𝑥+21 + 1

𝑥−1) 𝑑𝑥

12

10 = (ln|𝑥 + 2| + ln|𝑥 − 1|)|1012

= (ln|14| + ln 11) − (ln 12 + ln 9) = ln14.11

12.9 = ln77

54 6/ ∫17+6𝑥𝑑𝑥

(5)

= ∫012(3𝑥+2)+33𝑥+2 𝑑𝑥= ∫ (2 +01 3𝑥+23 ) 𝑑𝑥= (2𝑥 + ln|3𝑥 + 2|)|01 = 2 + ln 5 − ln 2 = 2 + ln5

2 7/ ∫01𝑥32𝑥+2𝑥2+5𝑥−22−4𝑥−8𝑑𝑥

= ∫01(𝑥+2)2𝑥2+5𝑥−22(𝑥−2)𝑑𝑥 = ∫ ((𝑥+2)1 2+ 1

𝑥+2+ 1

𝑥−2) 𝑑𝑥

1

0 = (− 1

𝑥+2+ ln|𝑥2− 4|)|

0 1

= (−1

3+ ln 3) − (−1

2+ ln 4) = ln3

4+1

6 8/ ∫ |𝑥02 2− 𝑥|𝑑𝑥 = 𝐼

Ta có: |𝑥2− 𝑥| = {𝑥2− 𝑥 𝑛ế𝑢 𝑥 ≤ 0⋁𝑥 ≥ 1

−𝑥2+ 𝑥 𝑛ế𝑢 0 < 𝑥 < 1 𝐼 = ∫ (−𝑥01 2+ 𝑥)𝑑𝑥+ ∫ (𝑥12 2− 𝑥)𝑑𝑥 = (−𝑥3

3 +𝑥2

2)|

0 1

+ (𝑥3

3𝑥2

2)|

1 2

= (−1

3+1

2) − 0 + (8

3− 2) − (1

31

2) = 1

*Bài tập tự luyện

12𝑥(2+𝑥)(𝑥+1)2𝑑𝑥 ∫ 2

𝑥+1−5𝑥+1 10𝑥 𝑑𝑥

1

0 ∫ (√𝑥3 2+4

𝑥) 𝑑𝑥

2

1

𝑥

1−𝑥2𝑑𝑥

1 2

1 2

∫ sin 3𝑥 sin 2𝑥 𝑑𝑥

𝜋 4

0 ∫ (𝑥2+3

𝑥− 2√𝑥) 𝑑𝑥

−1

−2

1

𝑥(𝑥+3)𝑑𝑥

12

−2 ∫ (1 + sin2𝑥)𝑑𝑥

𝜋 3

03𝑥2+5𝑥−1

𝑥−2 𝑑𝑥

0

−1

∫ (12 𝑥5+ √𝑥3) 𝑑𝑥 ∫ln 2ln 4(2 + 𝑒3𝑥)2𝑑𝑥 ∫ 𝑑𝑥

√1−𝑥 0

−1

∫ |𝑥03 2− 4𝑥 + 3|𝑑𝑥 ∫ (13 𝑥2𝑥+1)2𝑑𝑥 ∫35𝑥2𝑥+1+𝑥+1𝑑𝑥

2|𝑥−2|+1

𝑥 𝑑𝑥

5

113𝑥2+5𝑥+4𝑑𝑥01𝑥+1𝑥2 𝑑𝑥

𝑥𝑑𝑥

𝑥2−1 3

21−sinsin23𝑥𝑥𝑑𝑥

𝜋 𝜋4 6

01𝑥23𝑥−1+6𝑥+9𝑑𝑥

𝑥

1+√𝑥+1𝑑𝑥

3

0cos2𝑑𝑥𝑥.sin2𝑥

𝜋 𝜋4 6

∫ (|3𝑥 − 1| − 2|𝑥|)𝑑𝑥01

3. Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số

Xin bạn đọc đọc lại phần tìm nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến trong tài liệu “Nguyên Hàm”

mục 5

Cách làm đổi biến ở tích phân hoàn toàn tương tự đổi biến nguyên hàm chỉ thêm bước đổi cận để thay số.

Một số ví dụ minh họa 1/ 𝐼 = ∫0ln 4𝑒𝑒𝑥𝑥𝑑𝑥+2

Đặt 𝑢 = 𝑒𝑥+ 2 (∗); 𝑑𝑢 = 𝑒𝑥𝑑𝑥. Đổi cận(thay x vào (*)): 𝑥=ln 4→𝑢=6𝑥=0→𝑢=3

(6)

𝐼 = ∫36𝑑𝑢𝑢 = ln|𝑢||36 = ln 6 − ln 3 = ln 2 2/ 𝐼 = ∫ (𝑥01 2 − 1)9𝑥𝑑𝑥

Đặt 𝑢 = 𝑥2 − 1; 𝑑𝑢 = 2𝑥𝑑𝑥 ⇒𝑑𝑢

2 = 𝑥𝑑𝑥. Đổi cận: 𝑥=0;𝑢=−1𝑥=1;𝑢=0 𝐼 = ∫ 𝑢9.𝑑𝑢

2 0

−1 = 𝑢10

20|

−1 0

= 0 −(−1)10

20 = − 1

20 3/ 𝐼 = ∫ sin3𝑥 cos 𝑥 𝑑𝑥

𝜋 2 0

Đặt 𝑢 = sin 𝑥 ; 𝑑𝑢 = cos 𝑥 𝑑𝑥. Đổi cận: 𝑥=0;𝑢=0𝑥=𝜋

2;𝑢=1

𝐼 = ∫ 𝑢01 3𝑑𝑢=𝑢4

4|

0 1

=1

4 4/ 𝐼 = ∫0𝑎𝑎2𝑑𝑥+𝑥2; 𝑎 > 0

Đặt 𝑥 = atan 𝑡 ; 𝑑𝑥 = 𝑎. (1 + tan2𝑡)𝑑𝑡. Đổi cận: 𝑥=0;tan 𝑡=0⇒𝑡=0 𝑥=𝑎;tan 𝑡=1;𝑡=𝜋4

𝐼 = ∫ 𝑎(1 + tan2𝑡). 1

𝑎2(1+tan2𝑡)𝑑𝑡

𝜋 4

0 = ∫ 𝑑𝑡𝑎

𝜋 4 0 5/ 𝐼 = ∫ 𝑥3𝑑𝑥

√1+𝑥2 3

√7 0

Đặt 𝑢 = √1 + 𝑥3 2; 𝑢3 = 1 + 𝑥2 ⇒ 3𝑢2𝑑𝑢 = 2𝑥𝑑𝑥 ⇔ 𝑥𝑑𝑥 =3𝑢2𝑑𝑢

2

Đổi cận: 𝑥=0;𝑢=1

𝑥=√7;𝑢=2

𝐼 = ∫ 𝑥2.𝑥𝑑𝑥

√1+𝑥2 3

√7

0 = ∫ (𝑢3𝑢−1).3𝑢2𝑑𝑢

2 2

1 = ∫1232. (𝑢4− 𝑢)𝑑𝑢=3

2(𝑢5

5𝑢2

2)|

1 2

=3

2[(25

522

2) − (1

51

2)] =141

20 6/ 𝐼 = ∫ln 3ln 6𝑒𝑥+2𝑒𝑑𝑥−𝑥−3

Nhân cả tử và mẫu với 𝑒𝑥 ta được: 𝐼 = ∫ 𝑒𝑥𝑑𝑥

(𝑒𝑥)2−3𝑒𝑥+2 ln 6

ln 3 = ∫ln 3ln 6(𝑒𝑥−1)(𝑒𝑒𝑥𝑑𝑥𝑥−2) Đặt 𝑢 = 𝑒𝑥− 1; 𝑑𝑢 = 𝑒𝑥𝑑𝑥. Đổi cận: 𝑥=ln 3;𝑢=2𝑥=ln 6;𝑢=5

𝐼 = ∫25𝑢(𝑢−1)𝑑𝑢 = ∫ (𝑢−111

𝑢) 𝑑𝑢

5

2 = (ln|𝑢 − 1| − ln|𝑢|)|25 = (ln 4 − ln 5) − (0 − ln 2)

= ln 22− ln 5 + ln 2 = 3 ln 2 − ln 5 7/ 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥

𝑥√3𝑥1 5 1

Đặt 𝑢 = √3𝑥 + 1; 𝑢2 = 3𝑥 + 1 ⇒ 𝑥 =𝑢2−1

3 ; 𝑑𝑥 =2𝑢𝑑𝑢

3

Đổi cận: 𝑥=1;𝑢=2𝑥=5;𝑢=4

(7)

𝐼 = ∫ 2𝑢3 .𝑢2−11

3 .𝑢𝑑𝑢

4

2 = ∫24𝑢22−1𝑑𝑢= ∫ (𝑢−111

𝑢+1) 𝑑𝑢

4

2 = (ln|𝑢 − 1| − ln|𝑢 + 1|)|24

= (ln 3 − ln 5) − (0 − ln 3) = 2 ln 3 − ln 5 8/ 𝐼 = ∫ √ln 𝑥+1.ln 𝑥

𝑥 𝑑𝑥

𝑒 1

Đặt 𝑢 = √ln 𝑥 + 1; 𝑢2 = ln 𝑥 + 1 ⇒ ln 𝑥 = 𝑢2− 1;𝑑𝑥

𝑥 = 2𝑢𝑑𝑢 Đổi cận: 𝑥=1;𝑢=1

𝑥=𝑒;𝑢=√2

𝐼 = ∫ 𝑢. (𝑢1√2 2− 1). 2𝑢𝑑𝑢= ∫ 2(𝑢1√2 4− 𝑢2)𝑑𝑢= 2 (𝑢5

5𝑢3

3)|

1

√2

= 2 [(4√2

52√2

3 ) − (1

51

3)]

= 2 (2√2+2

15 )

*Tóm lại: bước quan trọng nhất là tìm nguyên hàm.

*Bài tập tự luyện

1𝑒𝑥(ln 𝑥+2)ln 𝑥𝑑𝑥 2 ∫ 3𝑥. 𝑒01 2𝑥𝑑𝑥 ∫ ln2𝑥

𝑥 𝑑𝑥

𝑒

1

∫ sin 𝑥 cos2𝑥 𝑑𝑥

𝜋 3

0cos 𝑥

sin2𝑥−5 sin 𝑥+6𝑑𝑥

𝜋 2

0 ∫ 𝑥√𝑒 + 𝑥0𝑒 2𝑑𝑥

𝑜ln 2√𝑒𝑥− 1𝑑𝑥 ∫ √𝑥2𝑥+12

+𝑥+1𝑑𝑥

1

−1 ∫ 𝑥√4 − 𝑥12 2𝑑𝑥

∫ 𝑒01 √3𝑥+1𝑑𝑥 ∫ √𝑥𝑑𝑥2

+16 3

0 đặt 𝑥 = 4 tan 𝑡 ∫ cos √𝑥 𝑑𝑥01

∫ sin3𝑥 cos 𝑥 𝑑𝑥

𝜋 6

0cos 𝑥𝑑𝑥sin 𝑥+1

𝜋 𝜋2 6

𝑥𝑑𝑥

1+√𝑥+10 3

0

13√1+3 ln 𝑥𝑥 𝑑𝑥 ∫ 1

√2𝑥+1−5𝑑𝑥

4

0sin 2𝑥𝑑𝑥

√1+cos 𝑥 𝜋

2

0

(PT sin 2𝑥 = 2 sin 𝑥 cos 𝑥)

01𝑥𝑥𝑑𝑥2+1√𝑥𝑥32+𝑥

+1𝑑𝑥

1

0𝑥𝑑𝑥

(𝑥+1)3 1

0

∫ √1 − 𝑥013 𝑑𝑥 ∫ 𝑥02 2√𝑥3 + 1𝑑𝑥 ∫ 𝑑𝑥

𝑥(1+√𝑥) 4

1

4. Tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần

Cũng giống như hai phương pháp: phân tích và đổi biến, phương pháp tích phân từng phần cũng yêu cầu bước quan trọng nhất là tìm nguyên hàm. Tôi xin đưa ra một số ví dụ để bạn đọc xem cách tính.

1/ 𝐼 = ∫ (𝑥 + 1) ln 𝑥 𝑑𝑥1𝑒 Đặt { 𝑢 = ln 𝑥

𝑑𝑣 = 𝑥 + 1⇒ { 𝑑𝑢 =𝑑𝑥

𝑥

𝑣 =𝑥2

2 + 𝑥 𝐼 = (𝑥2

2 + 𝑥) ln 𝑥|

1 𝑒

− ∫ (𝑥2

2 + 𝑥) .𝑑𝑥

𝑥 𝑒

1 = (𝑥2

2 + 𝑥) ln 𝑥|

1 𝑒

− ∫ (𝑥

2+ 1) 𝑑𝑥

𝑒

1 = (𝑥2

2 + 𝑥) ln 𝑥|

1 𝑒

− (𝑥2

4 + 𝑥)|

1 𝑒

= (𝑒2

2 + 𝑒) ln 𝑒 − (1

2+ 1) ln 1 − [(𝑒2

4 + 𝑒) − (1

4+ 1)] =𝑒2

2 + 𝑒 −𝑒2

4 − 𝑒 +5

4=𝑒2

4 +5

4

(8)

2/ 𝐼 = ∫12ln 𝑥𝑥3 𝑑𝑥

Đặt { 𝑢 = ln 𝑥

𝑑𝑣 = 𝑥−3𝑑𝑥⇒ {𝑑𝑢 =𝑑𝑥

𝑥

𝑣 =𝑥−2

−2

𝐼 =𝑥−2

−2 ln 𝑥|

1 2

− ∫ 𝑥−2−2.𝑑𝑥

𝑥 2

1 = 𝑥−2

−2 ln 𝑥|

1 2

+1

2∫ 𝑥12 −3𝑑𝑥 = − 1

2𝑥2ln 𝑥|

1

2+ (− 1

4𝑥2)|

1 2

= (−1

8ln 2 − (−1

2ln 1)) + (− 1

16− (−1

4)) = −1

8ln 2 + 3

16 3/ 𝐼 = ∫ (3𝑥 − 1)𝑒02 𝑥2𝑑𝑥

Đặt {𝑢 = 3𝑥 − 1

𝑑𝑣 = 𝑒𝑥2𝑑𝑥 ⇒ {𝑑𝑢 = 3𝑑𝑥 𝑣 = 2𝑒

𝑥 2

𝐼 = 2𝑒𝑥2(3𝑥 − 1)|

0 2

− ∫ 6𝑒02 𝑥2𝑑𝑥 = 10𝑒 − (−2) − 12𝑒𝑥2|

0 2

= 10𝑒 + 2 − [12𝑒 − 12] = 14 − 2𝑒 4/ 𝐼 = ∫ 𝑥1𝑒 2ln 𝑥 𝑑𝑥

Ta có thể tìm nguyên hàm trước rồi tính tích phân.

Gọi 𝐹(𝑥) = ∫ 𝑥2ln 𝑥 𝑑𝑥 Đặt { 𝑢 = ln 𝑥

𝑑𝑣 = 𝑥2𝑑𝑥 ⇒ {𝑑𝑢 =𝑑𝑥

𝑥

𝑣 =𝑥3

3

𝐹(𝑥) =𝑥3

3 ln 𝑥 − ∫𝑥32𝑑𝑥 =𝑥3

3 ln 𝑥 −𝑥3

9 + 𝐶 𝐼 = (𝑥3

3 ln 𝑥 −𝑥3

9)|

1 𝑒

= (𝑒3

3𝑒3

9) − (0 −1

9) = 2𝑒3

9 +1

9 5/ 𝐼 = ∫ cos𝑥2𝑥𝑑𝑥

𝜋 4 0

Đặt { 𝑢 = 𝑥 𝑑𝑣 = 𝑑𝑥

cos2𝑥

⇒ {𝑑𝑢 = 𝑑𝑥 𝑣 = tan 𝑥 𝐼 = 𝑥. tan 𝑥|0

𝜋

4 − ∫ tan 𝑥 𝑑𝑥

𝜋 4

0 = 𝑥. tan 𝑥|0

𝜋

4 − (− ln|cos 𝑥|)|0

𝜋

4 = (𝑥. tan 𝑥 + ln|cos 𝑥|)|0

𝜋 4

= (𝜋

4+ ln√2

2) − (0 + 0) =𝜋

41

2ln 2

Nếu bạn đọc chưa rõ xin xem lại phần nguyên hàm lượng giác trong tài liệu nguyên hàm.

6/ 𝐼 = ∫ ln(𝑥 + 1) 𝑑𝑥01 Đặt {𝑢 = ln(𝑥 + 1)

𝑑𝑣 = 𝑑𝑥 ⇒ { 𝑑𝑢 = 𝑑𝑥

𝑥+1

𝑣 = 𝑥 + 1(𝑐ℎọ𝑛 𝐶 = 1)

(9)

𝐼 = (𝑥 + 1) ln(𝑥 + 1)|10− ∫ 𝑑𝑥01 = (𝑥 + 1) ln(𝑥 + 1)|10− 𝑥|01 = (2 ln 2 − 0) − (1 − 0) = 2 ln 2 − 1

*Bài tập tự luyện

∫ (𝑥 + 1) sin 𝑥 𝑑𝑥

𝜋 2

0 ∫ (𝑥01 2− 2𝑥 − 1)𝑒−𝑥𝑑𝑥 ∫12ln(1+𝑥)𝑥2 𝑑𝑥

∫ (2 − 𝑥) sin 𝑥 𝑑𝑥

𝜋 𝜋2 6

∫ 𝑥02 2𝑒3𝑥𝑑𝑥 ∫ 𝑥. cos 2𝑥 𝑑𝑥

𝜋 2

0

0ln 2𝑥𝑒−2𝑥𝑑𝑥 ∫ ln(2𝑥 + 1) 𝑑𝑥011𝑒1+𝑥.ln 𝑥𝑥 𝑒𝑥𝑑𝑥

∫ 𝑥. cos2𝑥 𝑑𝑥

𝜋 2

0 ∫ 𝑥0𝜋 2cos 𝑥 𝑑𝑥 ∫13𝑒𝑥3𝑥𝑑𝑥

−3𝑒−4(𝑥 + 4) ln(𝑥 + 4) 𝑑𝑥 ∫ sin6𝑥 cos 𝑥

𝜋 2

0 𝑑𝑥 ∫1𝑒1+2 ln 𝑥𝑥 𝑑𝑥

𝑥

sin2𝑥𝑑𝑥

𝜋 𝜋2 4

1𝑒2 ln 𝑥𝑥2 𝑑𝑥 ∫ ln(9 − 𝑥12 2) 𝑑𝑥

5. Ứng dụng của tích phân(trọng điểm)

Trong phần này tôi xin chỉ trình bày chi tiết phần ứng dụng đưa ra công thức tính, phần tính toán tích phân tôi xin chỉ trình bày các bước chính hoặc chỉ đưa ra kết quả.

5.1. Tính diện tích hình phẳng

5.1.1. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi một đường cong Cho hàm số f(x) có đồ thị (C) và liên tục trên [a; b]

Diện tích S giới hạn bởi đồ thị f(x) với trục hoành (Ox) và hai đường thẳng x=a; x=b là:

𝑆 = ∫ |𝑓(𝑥)|𝑑𝑥

𝑏

𝑎

Các bước tính:

+, xác định đoạn

+, xác định các khoảng f(x) nhận giá trị dương và âm để phá trị tuyệt đối (vẽ đồ thị hoặc kẻ bảng biến thiên nếu cần)

+, Tính tích phân sau khi phá dấu giá trị tuyệt đối.

Một số ví dụ:

1/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑥3, trục hoành, hai đường thẳng 𝑥 = −1; 𝑥 = 2

Giải

Ta có: 𝑆 = ∫ |𝑥−12 3|𝑑𝑥

|𝑥3| = 𝑥2|𝑥| = { 𝑥3 𝑛ế𝑢 𝑥 ≥ 0

−𝑥3 𝑛ế𝑢 𝑥 < 0 Vậy: 𝑆 = ∫ −𝑥−10 3𝑑𝑥+ ∫ 𝑥02 3𝑑𝑥 =17

4

(10)

*Các bạn có thể viết dấu trị tuyệt đối trên máy tính bằng cách ấn: SHIFT+hyp 2/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 𝑦 = 𝑥2− 2𝑥; 𝑥 = −2; 𝑥 = 1

Giải

𝑆 = ∫ |𝑥−21 2− 2𝑥|𝑑𝑥

|𝑥2− 2𝑥| = {𝑥2 − 2𝑥 𝑛ế𝑢 𝑥 ≥ 2 ∨ 𝑥 ≤ 0

−𝑥2+ 2𝑥 𝑛ế𝑢 0 < 𝑥 < 2 𝑆 = ∫ (𝑥−20 2− 2𝑥)𝑑𝑥+ ∫ (−𝑥01 2+ 2𝑥)𝑑𝑥= 22

3

3/ Tính diện tích hình thang cong giới hạn bởi: 𝑥 = 1; 𝑥 = 𝑒; 𝑦 =ln 𝑥

2√𝑥

Giải 𝑆 = ∫ |ln 𝑥

2√𝑥| 𝑑𝑥

𝑒

1

Nhắc lại: ln 𝑥≥0 𝑛ế𝑢 𝑥≥1 ln 𝑥<0 𝑛ế𝑢 𝑥<1

𝑆 = ∫ ln 𝑥

2√𝑥𝑑𝑥

𝑒

1 sử dụng phương pháp tính tính phân từng phần ta được kết quả: 𝑆 = 2 − √𝑒 4/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: 𝑦 = sin2𝑥 cos 𝑥 ; 𝑥 = 0; 𝑥 =𝜋

2

𝑆 = ∫ |sin2𝑥 cos 𝑥|𝑑𝑥

𝜋 2

0

Do trên đoạn [0;𝜋

2] ; 𝑦 = sin2𝑥 cos 𝑥 ≥ 0 nên:

𝑆 = ∫ sin2𝑥 cos 𝑥 𝑑𝑥

𝜋 2

0 = ∫ 1−cos 2𝑥

2 cos 𝑥 𝑑𝑥

𝜋 2

0 =1

2∫ (cos 𝑥 − cos 2𝑥 cos 𝑥)𝑑𝑥

𝜋 2

0 = ⋯ =1

3 5.1.2. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong

Dạng 1: Cho hàm số f(x), g(x) cùng liên tục trên đoạn [a; b]. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số f(x); g(x); hai đường thẳng x=a; x=b là:

𝑆 = ∫ |𝑓(𝑥) − 𝑔(𝑥)|𝑑𝑥

𝑏

𝑎

Cũng giống như dạng 5.1.1, chúng ta cần phá dấu giá trị tuyệt đối bằng cách xét dấu f(x) – g(x) để tích được tích phân.

Một số ví dụ:

1/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 𝑦 = 1

sin2𝑥; 𝑦 = 1

cos2𝑥; 𝑥 = 𝜋

6; 𝑥 = 𝜋

3

Giải

𝑆 = ∫ |sin12𝑥1

cos2𝑥| 𝑑𝑥

𝜋 𝜋3 6

Từ 𝜋 đến 𝜋: sin 𝑥 < cos 𝑥 ⇒ sin2𝑥 < cos2𝑥 ⇒ 1 > 1

(11)

Từ 𝜋

4 đến 𝜋

3: cos 𝑥 < sin 𝑥 ⇒ 1

cos2𝑥> 1

sin2𝑥

Vậy: 𝑆 = ∫ (sin12𝑥1

cos2𝑥) 𝑑𝑥

𝜋 𝜋4 6

+ ∫ (cos12𝑥1

sin2𝑥) 𝑑𝑥

𝜋 𝜋3 4

= (− cot 𝑥 − tan 𝑥)|𝜋 6 𝜋

4 + (tan 𝑥 + cot 𝑥)|𝜋 4 𝜋 3

= (−1 − 1) − (−√3 −√3

3) + (√3 +√3

3) − (1 + 1) = −4 + 2√3 +2√3

3 = 8√3

3 − 4 2/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: 𝑦 = 2𝑥; 𝑦 = 3 − 𝑥; 𝑥 = 0; 𝑥 = 1 Giải

𝑆 = ∫ |201 𝑥− (3 − 𝑥)|𝑑𝑥

Tôi xin trình bày cách phá dấu GTTĐ bằng đồ thị:

Ta thấy từ 0 đến 1 thì g(x)=3-x luôn lớn hơn 𝑓(𝑥) = 2𝑥

Do đó 𝑆 = ∫ (3 − 𝑥 − 201 𝑥)𝑑𝑥= (3𝑥 −𝑥2

22𝑥

ln 2)|

0 1

= (3 −1

22

ln 2) − (− 1

ln 2) = 5

21

ln 2

3/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: 𝑦 = 𝑥 + sin 𝑥 ; 𝑦 = 𝑥; 0 ≤ 𝑥 ≤ 𝜋 Giải

𝑆 = ∫ |(𝑥 + sin 𝑥) − 𝑥|0𝜋 = ∫ |sin 𝑥|𝑑𝑥0𝜋 . Do từ 0 đến π thì sin x ≥ 0 nên 𝑆 = ∫ sin 𝑥 𝑑𝑥0𝜋 = 2 Dạng 2: tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi f(x); g(x) liên tục; chưa biết cận.

Cách làm:

Bước 1: Giải phương trình f(x)=g(x) để tìm cận 𝑥1 < 𝑥2 < 𝑥3 < ⋯. Cần lưu ý cả điều kiện xác định nếu có.

Các bạn cũng có thể tìm cận thông qua vẽ đồ thị f(x); g(x).

Bước 2: tính diện tích 𝑆 = ∫ |𝑓(𝑥) − 𝑔(𝑥)|𝑑𝑥𝑥𝑥2

1 + ∫ |𝑓(𝑥) − 𝑔(𝑥)|𝑑𝑥𝑥𝑥3

2 + ⋯

Một số ví dụ:

1/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 𝑦 = 𝑥3; 𝑦 = 2𝑥 − 𝑥2 Giải phương trình: 𝑥3 = 2𝑥 − 𝑥2 ⇔ 𝑥3 + 𝑥2 − 2𝑥 = 0 ⇔ [

𝑥 = 0 𝑥 = 1 𝑥 = −2 Ta có: |𝑥3− (2𝑥 − 𝑥2)| = |𝑥3+ 𝑥2− 2𝑥|

(12)

Xét dấu 𝑥3+ 𝑥2 − 2𝑥:

x -2 0 1

𝑥3+ 𝑥2− 2𝑥 + -

𝑆 = ∫ |𝑥−20 3+ 𝑥2− 2𝑥)|𝑑𝑥+ ∫ |𝑥01 3+ 𝑥2 − 2𝑥|𝑑𝑥= ∫ (𝑥−20 3+ 𝑥2 − 2𝑥)𝑑𝑥− ∫ (𝑥01 3+ 𝑥2− 2𝑥)𝑑𝑥 = (𝑥4

4 +𝑥3

3 − 𝑥2)|

−2 0

− (𝑥4

4 +𝑥3

3 − 𝑥2)|

0 1

= (0 − (−8

3)) − (− 5

12− 0) =37

12

2/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: 𝑥 + 𝑦 = 1; 𝑥 + 𝑦 = −1; 𝑥 − 𝑦 = 1; 𝑥 − 𝑦 = −1 Giải:

Đây là dạng có nhiều hàm số nên tôi xin giải bằng cách vẽ đồ thị.

Từ đồ thị ta thấy hình giới hạn bởi bốn đường thẳng là một hình vuông cạnh √1 + 1 = √2.

Do vậy 𝑆 = (√2)2 = 2

*Hoặc ta cũng có thể tính như sau:

Ta thấy hình giới hạn được chia làm 4 phần bằng nhau nên ta chỉ cần tính một phần rồi nhân với 4.

Ta tính phần 1 giới hạn bởi y=1-x ; trục hoành ; trục tung 𝑆 = 4 ∫ (1 − 𝑥)𝑑𝑥01 = 4 (𝑥 −𝑥2

2)|

0 1

= 4 (1 −1

2− 0) = 4.1

2= 2 Cách này tổng quát hơn cho các hình cong không đặc biệt.

3/ Tính diện tích giới hạn bởi 𝑦 = 1 − √1 − 𝑥2; 𝑦 = 𝑥2 Điều kiện: −1 ≤ 𝑥 ≤ 1

Giải phương trình: 1 − √1 − 𝑥2 = 𝑥2 ⇔ √1 − 𝑥2 = 1 − 𝑥2 ⇒ [1 − 𝑥2 = 0

1 − 𝑥2 = 1⇔ [𝑥 = ±1 𝑥 = 0 Vậy ta có 3 cận.

Ta có : |1 − √1 − 𝑥2 − 𝑥2| = |(1 − 𝑥2) − √1 − 𝑥2| = √1 − 𝑥2+ 𝑥2− 1 (do 0 ≤ 1 − 𝑥2 ≤ 1 ⇒ 1 − 𝑥2 ≤ √1 − 𝑥2)

𝑆 = ∫ (√1 − 𝑥−10 2+ 𝑥2− 1)𝑑𝑥+ ∫ (√1 − 𝑥01 2 + 𝑥2 − 1)𝑑𝑥= ∫ (√1 − 𝑥−11 2 + 𝑥2− 1)𝑑𝑥

= ∫ √1 − 𝑥−11 2𝑑𝑥+ ∫ (𝑥−11 2 − 1)𝑑𝑥 . Tính hai tích phân này ta được kết quả: 𝑆 = 𝜋

24

3

(13)

4/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: 𝑦 = |𝑥2− 4𝑥 + 3|; 𝑦 = 3 − 𝑥 Vẽ đồ thị để tính diện tích:

Từ đồ thị ta thấy: 𝑆 = 𝑆1 + 𝑆2+ 𝑆3 Ta có:

|𝑥2− 4𝑥 + 3| = { 𝑥2− 4𝑥 + 3 𝑛ế𝑢 0 ≤ 𝑥 ≤ 1

−(𝑥2− 4𝑥 + 3) 𝑛ế𝑢 1 ≤ 𝑥 ≤ 3 +, 𝑆1= ∫ (3 − 𝑥 − (𝑥01 2− 4𝑥 + 3))𝑑𝑥

= ∫ (−𝑥01 2+ 3𝑥)𝑑𝑥= 7

6

+, 𝑆2 = ∫ ((3 − 𝑥) + (𝑥12 2− 4𝑥 + 3))𝑑𝑥 = ∫ (𝑥12 2− 5𝑥 + 6)𝑑𝑥= 5

6

+, 𝑆3 = ∫ (−(𝑥23 2− 4𝑥 + 3) − (3 − 𝑥))𝑑𝑥 = ∫ (−𝑥23 2+ 5𝑥 − 6)𝑑𝑥 = 1

6

Vậy 𝑆 =7

6+5

6+1

6=13

6

5.2. Tính thể tích vật thể

5.2.1. Tính thể tích vật thể từ công thức diện tích thiết diện

Cắt một vật thể T bằng hai mặt phẳng (P), (Q) vuông góc với trục Ox tại x=a và x=b (a<b). Một mặt phẳng tùy ý vuông góc với Ox cắt Ox tại x (a≤x≤b) tạo thành thiết diện có diện tích là S(x). Khi đó thể tích vật thể T giới hạn bởi hai mặt phẳng (P); (Q) là:

𝑉 = ∫ 𝑆(𝑥)𝑑𝑥

𝑏

𝑎

*Từ công thức này chúng ta có hàng loạt công thức tính thể tích của các khối đa diện đã học ở chương một hình học lớp 12.

Ví dụ:

1\ Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x=1; x=3, Khi cắt vật thể bởi mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (1≤x≤3) thì được thiết diện là hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là 3x và √3𝑥2− 2. (Đề minh họa lần 3 – 2017)

Giải

Diện tích thiết diện là: 𝑆(𝑥) = 3𝑥√3𝑥2 − 2

Theo lý thuyết ta có: 𝑉 = ∫ 3𝑥√3𝑥13 2− 2𝑑𝑥. Đặt 𝑢 = √3𝑥2− 2; 𝑢2 = 3𝑥2− 2 ⇒ 2𝑢𝑑𝑢 = 6𝑥𝑑𝑥

(14)

3𝑥𝑑𝑥 = 𝑢𝑑𝑢 . Đổi cận: 𝑥=1;𝑢=1𝑥=3;𝑢=5 𝑉 = ∫ 𝑢. 𝑢𝑑𝑢15 = ∫ 𝑢15 2𝑑𝑢 =𝑢3

3|

1 5

= 53

313

3 =124

3

2\ Tính thể tích V của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng 𝑥 = 1; 𝑥 = 4, biết rằng khi cắt vật thể bởi mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (1≤x≤4) thì được thiết diện là một hình lục giác đều có cạnh 2x

Giải

Xác định diện tích thiết diện:

Chia hình lục giác thành hai hình thang cân có góc ở đáy bằng 600. Xác định chiều cao và đáy lớn.

ℎ = 2𝑥. sin 600 = 𝑥√3; 𝑎 = 2𝑥. cos 600 = 𝑥;

Gọi đáy lớn là b: 𝑏 = 2𝑥 + 2𝑎 = 2𝑥 + 2𝑥 = 4𝑥 Diện tích thiết diện: 𝑆 = 2𝑆1 = 2.(2𝑥+4𝑥).𝑥√3

2 = 6√3𝑥2 Thể tích cần tính: 𝑉 = ∫ 𝑆(𝑥)𝑑𝑥14 = ∫ 6√3𝑥14 2𝑑𝑥 = 2√3𝑥3|

1

4 = 126√3 5.2.2. Tính thể tích khối tròn xoay

Từ công thức 5.1.1 ta có công thức của khối tròn xoay

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên [a; b]. Quay đồ thị y=f(x) xung quanh trục Ox. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng vuông góc với Ox tại x (a≤x≤b) là một hình tròn bán kính |𝑓(𝑥)|. Diện tích thiết diện là: S(x) = π|𝑓(𝑥)|2 = 𝜋𝑓(𝑥)2. Áp dụng công thức 5.1.1 ta có công thức tính thể tích khối tròn xoay:

𝑉 = 𝜋 ∫ 𝑓2(𝑥)𝑑𝑥

𝑏

𝑎

Thể tích khối tạo thành bởi hai hàm số f(x); g(x) quay quanh Ox 𝑉 = 𝜋 ∫ |𝑓2(𝑥) − 𝑔2(𝑥)|𝑑𝑥

𝑏

𝑎

*Đây là công thức rất thú vị khi các bạn biết áp dụng để tính thể tích khối tròn xoay ở chương 2 hình học lớp 12.

Một số ví dụ:

1/ Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay đồ thị hàm số 𝑦 = tan 𝑥 quanh trục Ox, giới hạn bởi các mặt phẳng 𝑥 = 0; 𝑥 =𝜋

3

Giải

V = π ∫ tan2𝑥 𝑑𝑥

π 3

0 = ∫ (cos12𝑥− 1) 𝑑𝑥

𝜋 3

0 = (tan 𝑥 − 𝑥)|0

𝜋

3 = √3 −𝜋3

2/ Tính thể tích vật tròn xoay do hình phẳng 𝑆 = {𝑦 = 𝑥. ln 𝑥 ; 𝑥 = 1; 𝑥 = 𝑒} quay quanh Ox

(15)

Giải

𝑉 = 𝜋 ∫ (𝑥. ln 𝑥)1𝑒 2𝑑𝑥 = 𝜋 ∫ 𝑥1𝑒 2ln2𝑥 𝑑𝑥 .

𝑉

𝜋 = ∫ 𝑥1𝑒 2ln2𝑥 𝑑𝑥 Đặt { 𝑢 = ln2𝑥 𝑑𝑣 = 𝑥2𝑑𝑥 ⇒ {

𝑑𝑢 =2 ln 𝑥

𝑥

𝑣 =𝑥3

3

V π=x3

3 ln2𝑥|

1 𝑒

− ∫1𝑒23𝑥2ln 𝑥 𝑑𝑥 . đặt { 𝑢1 = ln 𝑥 𝑑𝑣 =2

3𝑥2𝑑𝑥⇒ {𝑑𝑢 =𝑑𝑥

𝑥

𝑣 =2𝑥3

9

𝑉 𝜋 =x3

3 ln2𝑥|

1 𝑒

− (2𝑥3

9 ln 𝑥|

1 𝑒

− ∫1𝑒29𝑥2𝑑𝑥) = x3

3 ln2𝑥|

1 𝑒

2𝑥3

9 ln 𝑥|

1 𝑒

+ 2

27𝑥3|

1 𝑒

= (x3

3 ln2𝑥 −2𝑥3

9 ln 𝑥 +2𝑥3

27)|

1 𝑒

=𝑒3

32𝑒3

9 +2𝑒3

272

27=5𝑒3−2

27

⇒ 𝑉 = 𝜋.5𝑒3−2

27

3/ Tính thể tích khối tạo thành khi quay hình phẳng xác định bởi: 𝑦 =1

𝑥− 1; 𝑦 = 2𝑥; 𝑦 = 0 quanh Ox

Giải

Vẽ đồ thị hai hàm số 𝑦 =1

𝑥− 1 =1−𝑥

𝑥 ; 𝑦 = 2𝑥.

𝑉 = 𝑉1+ 𝑉2

+, 𝑉1 = 𝜋 ∫ (2𝑥)2𝑑𝑥

1 2

0 = 𝜋 ∫ 4𝑥2𝑑𝑥

1 2

1 = 𝜋4𝑥3

3 |

0 1 2 =𝜋

6

+, 𝑉2 = 𝜋 ∫ (11 1𝑥− 1)2𝑑𝑥

2

= 𝜋 ∫ (𝑥122

𝑥+ 1) 𝑑𝑥

1 1 2

= 𝜋 (−1

𝑥− 2 ln|𝑥| + 𝑥)|1

2 1

= 𝜋. 0 − 𝜋. (−2 − 2 ln1

2+1

2) = 𝜋 (3

2− 2 ln 2) Vậy 𝑉 =𝜋

6+ 𝜋 (3

2+ 2 ln 2) = 𝜋 (5

3− 2 ln 2)

*Bài tập tự luyện

Tính các diện tích hình phẳng giới hạn bởi:

1/ 𝑦 = 𝑥2; 𝑦 = 2 − 𝑥; 𝑂𝑥; 𝑥 ≥ 0 3/ 𝑦 =−3𝑥−1

𝑥−1 ; 𝑂𝑥; 𝑂𝑦 5/ 𝑦 = 𝑥2− 𝑥; 𝑥 = 0; 𝑥 = 2 7/ 𝑦 = 𝑥2+ 4; 𝑦 = 𝑥 + 4

9/ 𝑦 = 𝑥3− 1; 𝑦 = 0; 𝑥 = 0; 𝑥 = 2 11/ 𝑦 = ln 𝑥 ; 𝑦 = 0; 𝑥 = 𝑒2

2/ 𝑦 = 𝑥3− 𝑥; 𝑦 = 2𝑥; 𝑥 = −1; 𝑥 = 1 4/ 𝑦 = 𝑥2; 𝑦 = 𝑥

6/ 𝑦 = 𝑥2; 𝑦 = 2 − 𝑥2 8/ 𝑦 = 𝑥2− 4𝑥 + 3; 𝑂𝑥 10/ 𝑦 = 𝑥2; 𝑦 =𝑥2

27; 𝑦 = 27

𝑥

12/ 𝑦 = 𝑥𝑒𝑥; 𝑦 = 0; 𝑥 = −1; 𝑥 = 2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

*Tất cả các dấu hiệu trên đều đổi biến thành hàm lượng giác, do vậy để làm được dạng này tất yếu các bạn phải học tính nguyên hàm lượng giác đã được

[r]

Tính diện tích xung quanh mặt nón và thể tích của khối nón có đỉnh S và đáy là đường tròn ngoại tiếp đáy hình chóp S.ABCD... Hình nón có đỉnh S, đáy là đường

Câu 16: Theo hình thức lãi kép một người gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng theo kỳ hạn một năm với lãi suất 1,75% (giả sử lãi suất hàng năm không thay đổi) thì

Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức z tìm phần thực và phần ảo của số phức z.. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề

CÁC PHÉP TOÁN CƠ BẢN TRÊN TẬP SỐ PHỨC ... CÁC DẠNG TOÁN VỚI PHÉP TOÁN CƠ BẢN ... BÀI TẬP RÈN LUYỆN ... ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ... CĂN BẬC HAI VÀ

Để là một chiếc lu đựng nước, người ta cắt bỏ hai phần bằng hai mặt phẳng cách nhau 6 m và cùng vuông góc với đường kính AB, tạo thành thiết diện ở hai đáy là hình tròn

Tính giá trị của biểu thức và thu gọn biểu thức chứa hàm số lũy thừa Ví dụ 1... Tìm tập xác định của hàm số lũy thừa và tính