• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 3 Soạn ngày:18/9/2021

Tiết 5: TÊN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP Thời gian thực hiện: 1 tiết

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Hs vận dụng được quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

- Thực hiện được cách tính nhẩm, tính nhanh vận dụng vào giải các bài toán chứng minh, rút gọn biểu thức.

2. Về năng lực:

- Năng lực tính toán: Học sinh biết vận dụng kiến thức giải quyết bài toán cụ thể.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh tiếp cận các caua hỏi và bài tập, những tình huống, những vấn đề liên quan giữa bài học và thực tế.

- Năng lực hợp tác: Xác định được nhiệm vụ, trách nhiệm của bản thân, đề xuất các ý kiến với tổ, nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua các hoạt động đôi, hoạt động nhóm.

- Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá và điều chỉnh kế hoạch học tập, tự nhận ra sai sót và khắc phục.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

- Trung thực: Thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

- Thiết bị dạy học: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.

- Học liệu: Máy chiếu, máy tính, đồ dùng học tập, ôn bài cũ, đọc trước bài.

III. Tiến trình dạy học:

(2)

1. Hoạt động 1: khởi động: ( 6 phút)

a) Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại quy tắc khai phương của một tích và nhân các căn bậc hai.

b) Nội dung: Nêu chính xác nội dung qui tắc.

c) Sản phẩm: HS phát biểu đúng qui tắc.

d) Tổ chức thực hiện: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan.

Hoạt động của GV và HS Trình tự nội dung Giáo viên giao nhiệm vụ

?Nhắc lại quy tắc khai phương của một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai?

Học sinh thực hiện nhiệm vụ HS nghe GV hỏi và trả lời.

Báo cáo kết quả

Học sinh đứng tại chỗ trả lời.

Kết luận, nhận định:

Chốt lại kiến thức.

Từ đó GV liên hệ bài mới: luyện tập.

Quy tắc khai phương một tích Với hai biểu thức: ,A B0 ta có :

. .

A BA B Quy tắc nhân các căn bậc hai

Với hai biểu thức ,A B0 ta có : A B.  A B.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (không) 3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học làm bài tập tính giá trị căn thức, bài toán chứng minh đẳng thức, tìm x thỏa mãn biểu thức chứa căn bậc hai và bài tập so sánh biểu thức chứa căn.

b) Nội dung: Giải khoa học các bài tập.

c) Sản phẩm: Các bài giải chính xác, khoa học.

d) Tổ chức thực hiện: Trình bày độc lập.

Hoạt động của GV và HS Trình tự nội dung Giáo viên giao nhiệm vụ

GV gọi 4 HS lên bảng làm bài tập 22, 24 (SGK)

Các HS còn lại trình bày vào vở.

GV gọi 4 bạn nhận xét, đánh giá cách giải của các bạn trên bảng.

Học sinh thực hiện nhiệm vụ

HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào vở – Hướng dẫn, hỗ trợ

Dạng 1: Tính giá trị căn thức Bài 22

2 2

) 13 12 (13 12)(13 12) 25 5

a    

 

2 2

) 17 8 (17 8)(17 8) 25.9 5.3 15

b     

 

(3)

GV: hướng dẫn HS phân tích đề và cách giải.

Báo cáo kết quả

Học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm và tính ra kết quả.

Nêu nhận xét về về cách giải.

Kết luận, nhận định:

GV chốt lại bài.

Giáo viên giao nhiệm vụ

GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 23, 26b (SGK)

Các HS còn lại trình bày vào vở.

GV gọi 3 bạn nhận xét, đánh giá cách giải của các bạn trên bảng.

Học sinh thực hiện nhiệm vụ

HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào vở – Hướng dẫn, hỗ trợ

GV: hướng dẫn HS phân tích đề và cách giải.

Báo cáo kết quả

Học sinh trình bày và trả lời.

Nêu nhận xét về về cách giải.

Kết luận, nhận định:

GV chốt lại bài.

Giáo viên giao nhiệm vụ

GV yêu cầu hs hoạt động nhóm, cụ thể:

Bài 24

 

 

 

 

2 2

2 2

2 2

) 4 1 6 9

4 1 3 2 1 3 2 1 3

a A x x

x x x

  

 

   

 

 

(vì

1 3 x

2 0,x)

Thay x  2ta được:

 

2

2 1 3 2

A 

Dạng 2: Chứng minh Bài 23

a) BĐVT ta có

( )( )

( )

2

2

2 3 2 3

2 3

4 3 1

- +

= -

= -

=

Vậy VT = VP => đpcm

b) Ta có

  

  

2

2

2006 2005 2006 2005

2006 2005

2006 2005 1

 

 

 

Vậy hai số đã cho là hai số nghịch đảo

(4)

Dãy 1,2 làm câu a;

Dãy 3,4 làm câu d.

GV gọi đại diện nhóm nhận xét, đánh giá cách giải của các bạn trên bảng.

Học sinh thực hiện nhiệm vụ

HS đọc kĩ đề bài, thảo luận nhóm làm ra bảng nhóm.

Báo cáo kết quả

Học sinh trình bày và trả lời.

Nêu nhận xét về về cách giải.

Kết luận, nhận định:

GV chốt lại bài.

của nhau.

Bài 26/b Với

  

2

2

0; 0 2 0

2

a b ab

a b ab a b

a b a b

a b a b

a b a b

   

    

   

   

    (đpcm)

Dạng 3: Tìm x Bài 25

) 16 8 ; ( 0)

16. 8

4 8

2 4 ( )

a x x

x x x

x TM

 

 

 

 

 

 

 

 

2 2 2 2 2

) 4 1 6 0

2 1 6

2 . 1 6

2 1 6

1 3

1 3

1 3

2 4

d x

x x x x

x x x x

  

  

  

  

  

  

    

  

  

(5)

4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:

- HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.

- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.

b) Nội dung: Giải được, chính xác các bài tập.

c) Sản phẩm: Vận dụng qui tắc giải đúng các bài tập đề ra

d) Tổ chức thực hiện: Quy lạ về quen, thuyết trình. Giao bài tập ngoài giờ học trên lớp

Hoạt động của GV và HS Trình tự nội dung

Giáo viên giao nhiệm vụ Vận dụng giải bài tập trên lớp Học sinh thực hiện nhiệm vụ

HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào vở Báo cáo kết quả

Học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm và tính ra kết quả.

Nêu nhận xét cách giải Kết luận, nhận định:

Gv nhận định bài làm học sinh

* Hướng dẫn tự học:

 - Xem lại các bài đã chữa

 Làm các bài 22c,d; 24b;25b,c;

27 SGK Bài mới

 Xem trước bài: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.

Trả lời các câu hỏi trong SGK.

4.1: GV giao bài trên lớp:

Bài 26/a Ta có:

25 9 34

25 9 5 3 8 64

 

     ; Mặt khác: 34 64  34 64 Vậy 25 9  25 9

4.2: GV giao bài tập ngoài giờ học trên lớp.

(6)

TUẦN 3 Soạn ngày 18/9/2021

Tiết 6

TÊN BÀI DẠY: §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Môn học: Toán học 9

Thời gian thực hiện: (01 tiết)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức :

- HS hiểu được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

2. Năng lực hình thành

- Khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với liên hệ giữa phép chia và phép khai phương, hình thành năng lực giải quyết vấn đề.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

-Thiết bị dạy học: Bảng phụ, bảng nhóm, máy tính.

- Học liệu: sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet.

III. Tiến trình dạy học

(7)

A. Hoạt động khởi động (1 phút)

* Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh.

* Nội dung: HS nêu dự đoán

* Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh.

* Hình thức: Hoạt động cá nhân

Tiến trình nội dung Hoạt động của GV + HS

GV giao nhiệm vụ:

GV nêu vấn đề : Trong các tiết học trước các em đã biết mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Vậy giữa phép chia và phép khai phương có mối liên hệ tương tự như vậy không?

Gv dẫn dắt vào bài mới HS thực hiện nhiệm vụ:

- Phương thức hoạt động: Cá nhân thực hiện trả lời.

B. Hoạt động hình thành kiến thức (thời gian) HĐ 1: Định lý

* Mục tiêu: Nêu và chứng minh được định lý

* Nội dung: Định lí và ?1. (SGK)

* Sản phẩm: Định lý thương hai căn bậc hai.

* Hình thức: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét 1. Định lí

?1. (SGK)

Định lý: Với a là số không âm và b là số dương, ta có

Chứng minh: SGK

GV giao nhiệm vụ:

-GV : cho HS đọc nội dung ?1 trang 16 SGK và cho các em tự lực làm bài. Sau đó 1 HS lên bảng trình bày bài làm.

-GV: khái quát ?1 thành định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.

-Gọi 1 HS phát biểu định lý. Sau đó GV hướng dẫn HS chứng minh định lý.

a a

b b

(8)

– Thiết bị học liệu: bảng phụ (máy chiếu)

– Hướng dẫn, hỗ trợ: Theo định nghĩa căn bậc hai số học, để chứng minh

a

b là căn bậc hai số học của

a b

thì ta phải chứng minh điều gì ? GV : Em hãy tính (

a

b )2 = ?

-Hãy so sánh điều kiện của a và b trong định lý và giải thích điều đó.

GV: Từ định lý trên ta có hai quy tắc: quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn thức bậc hai

– Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh HS thực hiện nhiệm vụ: Làm ?1

– Phương thức hoạt động: Cá nhân.

– Sản phẩm học tập:

16 16 4

( ) 25 25 5

, – Báo cáo: cá nhân

HĐ 2: Hai quy tắc khai phương của một thương và chia hai căn bậc hai.

* Mục tiêu: Hs nắm được hai quy tắc trên và vận dụng vào một số bài tập cơ bản

* Nội dung: Thực hiện ?2, ?3, ?4, các ví dụ

* Sản phẩm: Nội dung hai quy tắc khai phương của một thương và chia hai căn bậc hai.

* Hình thức: Họat động nhóm 2. Áp dụng:

a/ Quy tắc khai phương một thương:

Quy tắc: ( SGK ) Ví dụ 1: (SGK)

GV giao nhiệm vụ 1:

- GV giới thiệu quy tắc khai phương một thương và hướng dẫn các em làm ví dụ 1.

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm ?2 để củng cố quy tắc trên.

HS thực hiện nhiệm vụ 1: Áp dụng quy tắc khai phương một thương hãy tính. a) b)

a a

b b

25 121

9 25: 16 36

(9)

?2.

a)

b/ Quy tắc chia các căn thức bậc hai:

Quy tắc: ( SGK) Ví dụ 2:

a) b)

?3 a) b)

* Chú ý: ( SGK) Ví dụ 3:(SGK)

?4a)

– Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh - Sản phẩm:

a)

25 5 121 11

b)

9 25 9 25 3 5 9

: : :

16 36 16 36 4 6 10

GV giao nhiệm vụ 2:

GV giới thiệu cho HS quy tắc chia các căn thức bậc hai và hướng dẫn các em làm ví dụ 2.

- GV trình bày ví dụ 2 lên bảng HS theo dõi.

- HS thực hiện nhiệm vụ 2: HS chia nhóm làm ?3.

Sau đó đại diện hai nhóm lên bảng chữa bài.

– Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm – Sản phẩm học tập:

a) b)

– Báo cáo: Cá nhân báo cáo

- GV giao nhiệm vụ 3: GV trình bày phần chú ý và cho HS đọc ví dụ 3 theo SGK. Sau đó GV trình bày lại để HS theo dõi.

GV hướng dẫn HS làm ?4. Sau đó gọi 2 HS lên bảng trình bày.

– Phương án đánh giá: Đại diện nhóm trả lời, hs khác nhận xét, gv chốt lại

– Kết quả: Nhận xét

- Nhiệm vụ: Rút gọn biểu thức

225 225 15 256 256 16

196 196 14

) 0,0196 0,14.

10000 10000 100

b

80 80 5 16 4

5

49 1 49 25 49 7

: 3 :

8 8 8 8 25 5

999 999 111 9 3

111

52 52 13.4 4 2

117 13.9 9 3.

117

2 4 2 4 2 4 2

2 .

50 25 25 5

a b a b a b a b

2 2 2

2 2

) 162 162 81

ab ab ab

b

999 999 111 9 3

111

52 52 13.4 4 2

117 13.9 9 3.

117

(10)

( Vì a 0)

– Phương thức hoạt động: Làm việc nhóm – Báo cáo: Đại diện nhóm báo cáo

- Sản phẩm học tập:

a)

( Vì a 0)

Báo cáo: đại diện nhóm báo cáo C. Luyện tập (8 phút)

* Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức trên vào giải một số bài tập

* Nội dung: Bài 28bd, bài 30 / SGK

* Sản phẩm:

Bài 28bd

BT 30

a) với x >0, y 0

= (vì x >0, y 0 )

b) với y < 0

2 81 9 ab b a

2 4 2 4 2 4 2

2 .

50 25 25 5

a b a b a b a b

2 2 2

2 2

) 162 162 81

ab ab ab

b

2 81 9 ab b a

14 64 64 8

) 225 25 25 5

b

8,1 81 81 9

) 1,6 16 16 4

d

2 4

x x

y y

2 4

x x

y y 2

x 1 y

x y y

2 4

2 2

4 y x

y

(11)

(vì y < 0 )

* Hình thức: Cá nhân, cặp đôi GV giao nhiệm vụ học tập.

Gv cho Hs lên bảng làm bài tập

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

D. Vận dụng, Tìm tòi mở rộng ( 10 phút)

* Mục tiêu: Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với quy tắc khai phương của một thương.

* Nội dung: Bài 1, bài 2.

* Sản phẩm: Lời giải và kết quả mỗi bài.

* Hình thức: Nhóm bàn (2-4hs)

Gv đặt vấn đề thực tế

Bài 1: Quãng đường đi của một vật rơi tự do không vận tốc đầu cho bởi công thức (trong đó g là gia tốc trọng trường , t là thời gian rơi tự do, S là quãng đường rơi tự do). Một vận động viên nhảy dù, nhảy khỏi máy bay ở độ cao 3500 mét (vị trí A) với vận tốc ban đầu không đáng kể.

Hỏi sau thời gian bao nhiêu giây (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) vận động viên phải mở dù để khoảng cách từ (vị trí B) đến mặt đất (vị trí C) trong hình vẽ là 1500 mét.

4 4 2

2 2 2 2

2 2

2 2 2

4 4 2

x x x

y y y x y

y y y  

gt2

2 S1 9,8m/s2

g

(12)

Hết thời gian thảo luận, GV gọi nhóm hoàn thiện xong đầu tiên lên trình bày cách làm của nhóm.

GV chữa và tổng kết lại các cách để tính chiều cao của cổng.

HS thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận, hoàn thiện phiếu học tập.

Thời gian: 5ph

Hình thức: Nhóm 3 – 4 HS.

Sản phẩm:

 Quãng đường vận động viên nhảy từ vị trí A đến vị trí B là:

 Thay S = 2000 vào công thức , ta được:

giây

 Vậy vận động viên phải mở dù sau thời gian 20,2 giây.

Bài 2: Thời gian t (tính bằng giây) từ khi một người bắt đầu nhảy bungee trên cao cách mặt nước d (tính

C B

A

2000m 1500

3500

S

gt2

2 S 1

9,8 20,2 t 4000 9,8

t 4000 .9,8.t

2

20001 2 2

(13)

bằng m) đến khi chạm mặt nước được cho bởi công

thức:

a) Tìm thời gian một người nhảy bungee từ vị trí cao cách mặt nước 108m đến khi chạm mặt nước?

b) Nếu một người nhảy bungee từ một vị trí khác đến khi chạm mặt nước là 7 giây. Hãy tìm độ cao của người nhảy bungee so với mặt nước?

Hết thời gian thảo luận, GV gọi nhóm hoàn thiện xong đầu tiên lên trình bày cách làm của nhóm.

GV chữa và tổng kết lại các cách để tính chiều cao của cổng.

HS thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận, hoàn thiện phiếu học tập.

Thời gian: 4ph

Hình thức: Nhóm 2 – 4 HS.

Sản phẩm:

a)  Thay d = 108 vào công thức , ta được:

9,8 t 3d

9,8 t 3d

(14)

giây

 Vậy thời gian một người nhảy bungee là 5,75 giây

b)  Thay vào công thức , ta được:

 Vậy độ cao của người nhảy bungee so với mặt nước là 160,07m.

* Hướng dẫn tự học ở nhà: – Học thuộc bài: định lý, các quy tắc

– Làm các bài tập 28 a, c ; 29 ; 30c, d và 31 trang 18, 19 SGK .

– Chuẩn bị tiết sau luyện tập.

– Xem lại các bài tập đã làm trên lớp

9,8 5,75 3.108

t

7

t 9,8

t 3d

160,07m 3

49.9,8 d

9,8 49 7 3d 9,8

3d

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giáo án này trình bày kiến thức cơ bản về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng đặc biệt và phương pháp giải các dạng phương trình

CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC

a) Mục tiêu: Hs vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các pt bậc hai b) Nội dung: Làm các bài tập. c) Sản phẩm: Bài làm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM SỰ KIẾN a.. HOẠT ĐỘNG

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.. Năng lực

- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng thành thục các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chứa chữ có chứa căn thức bậc hai..

Điều này dẫn đến sự chênh lệch khi tính toán điện năng tiêu thụ giữa tiêu chuẩn Việt Nam và thông số kĩ thuật của nhà sản xuất cho điều hoà không khí biến tần, vốn là nhân

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng toán học thông qua khai phương 1 tích, nhân các căn bậc hai; vận dụng