• Không có kết quả nào được tìm thấy

N(x) (1,5đ) Bài 4: 1/ Tìm nghiệm của đa thức B(x)=18x−9 (0,25đ) 2/ Tìm hệ số a để đa thức K(x

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "N(x) (1,5đ) Bài 4: 1/ Tìm nghiệm của đa thức B(x)=18x−9 (0,25đ) 2/ Tìm hệ số a để đa thức K(x"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 1: Điểm kiểm tra môn Toán của một số học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau:

10 8 7 6 4 10 6 5 8 9

9 7 10 7 5 5 7 4 7 5

7 4 8 7 7 9 5 5 5 7

7 9 5 10 8 7 5 8 10 8

1/ Lập bảng tần số (1đ)

2/ Tính Mốt M0 và trung bình cộng X´ ( kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) (0,75đ) Bài 2: Thu gọn đơn thức A; xác định hệ số, phần biến, bậc của đơn thức

A = −2

5 x3y2

(

−34 x2y z3

)

2 ( 0,75 đ)

Bài 3: Cho hai đa thức sau:

M(x)=7

8+5x2−8x3+4x−x2

N(x)=2 3x−1

8+5x3+7x2−9x3

1/ Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến (0,5đ)

2/ Tính M(x) + N(x) và M(x) – N(x) (1,5đ)

Bài 4: 1/ Tìm nghiệm của đa thức B(x)=18x−9 (0,25đ) 2/ Tìm hệ số a để đa thức K(x) = ax + 15 có nghiệm là -3 (0,25đ) Bài 5: Cho ∆ ABCcân tại A. Vẽ AHBC (HBC)

1/ Chứng minh ∆ABH=∆ACH và H là trung điểm BC (1đ)

2/ Biết AB=13 cm;BC= 10cm. Tính độ dài AH (0,75đ)

3/Gọi M là trung điểm AC. Đường thẳng qua C và song song với AB cắt tia BM tại E.

Chứng minh ∆ABM=∆CEM và BC+BA>BE (0,75đ)

4/ AH cắt BM tại I. Trên tia ME lấy điểm F sao cho MF=MI. Hỏi F là điểm đặc biệt gì

của ∆ACE. (0,5đ)

Bài 6 : Một người mua 5 cái áo và 7 cái quần . Nhân ngày 30/4 cửa hàng có chương trình khuyến mãi 30% cho sản phẩm quần và 15% cho sản phẩm áo . Biết giá tiền ban đầu của áo là 180 nghìn đồng và giá tiền ban đầu của quần là 250 nghìn đồng. Tính số tiền mà người đó cần phải trả

là bao nhiêu ? (1đ)

Bài 7: Bốn bạn Xuân, Hạ, Thu, Đông có tất cả 61 viên kẹo . Xuân có số kẹo ít nhất, Đông có số kẹo nhiều nhất và là số lẻ, Thu có số kẹo gấp 9 lần số kẹo của Hạ. Hãy cho biết mỗi bạn có bao nhiêu viên kẹo ? (1đ)

(2)

ĐAP ÁN Bài 1: Lập bảng tần số đúng ( 1đ)

Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n)

4 3 12

5 9 45

6 2 12

7 11 77

8 6 48

9 4 36

10 5 50

N = 40 Tổng = 280

M0=7 (0,25đ)

Trung bình cộng: X´=280

40 =¿7 ( 0,5 đ) Bài 2:

A = −2

5 x3y2

(

−34 x2y z3

)

2=−25 x3y2. 9

16x4y2z6=−9

40 x7y4z6 Hệ số: −9

40 ( 0.25đ) Phần biến: x7y4z6 ( 0,25đ) Bậc: 17 ( 0,25 đ)

Bài 3: 1/ Thu gọn và sắp xếp:

M(x)=7

8+5x2−8x3+4x−x2

M(x)=−8x3+4x2+4x+7

8 (0,25đ) N(x)=2

3x−1

8+5x3+7x2−9x3

N(x)=−4x3+7x2+2 3 x−1

8 (0,25đ) 2/M(x)=−8x3+4x2+4x+7

8

(3)

+ N(x)=−4x3+7x2+2 3 x−1

8

M(x)+N(x)=−12x3+11x2+14 3 x+3

4 (0,75đ)

M(x)=−8x3+4x2+4x+7 8

N(x)=4x3−7x2−2 3 x+1

8

M(x)−N(x)=−4x3−3x2+10

3 x+1 (0,75đ) Lưu ý: Tính sai một cột trừ 0,25đ

Bài 4: 1/ Cho B(x) = 0

18x−9=0

18x=9

⇒x=1 2 Vậy x=1

2 là nghiệm của đa thức B(x) (0,25đ)

2/ Tìm hệ số a để đa thức K(x) = ax + 15 có nghiệm là -3 Ta có: K(−3)=a .(−3)+15=0

−3a=−15 a=5 (0,25đ) Bài 5:

(4)

F

I

E

M

C A

B H

1/ Chứng minh ∆ABH=∆ACH và H là trung điểm của BC Xét ∆ABH và ∆ACH

^AHB=^AHC=

(

900

)

AB=AC(∆ABC cân tại A) AH là cạnh chung

 ∆ABH=∆ACH( cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=>HB=HC( hai cạnh tương ứng) Vậy H là trung điểm BC (1đ) 2/ Tính AH

vì H là trung điểm BC =>HB=HC=BC 2 =10

2 =5(0,25đ)

∆AHB vuông tại H

AB2=AH2+BH2(địnhlí pytago)

132=AH2+52 169¿AH2+25

AH2=169−25=144

(5)

AH=

144=12cm (0,5đ)

3/ Chứng minh ∆ABM=∆CEM và BC+BA>BE Xét ∆ABM và ∆CEM

MA=MC(M là trung điểm AC)

^AMB=^CME(đối đỉnh)

^BAM=^ECM¿AB// CE)

=> ∆ABM=∆CEM(g-c-g) (0,5đ)

∆BCE có

BC+CE>BE( Bất đẳng thức tam giác) Mà CE=BA(∆ABM=∆CEM)

Vậy BC+BA>BE (0,25đ)

4/ F là điểm đặc biệt gì của ∆ACE.

∆ABC có

AH là trung tuyến (H là trung điểm BC) BM là trung tuyến (M là trung điểm AC) AH cắt BM tại I

 I là trọng tâm ∆ABC

 MI= 1

3BM (0,25đ)

Ta có MI=MF(gt)

MB=ME(∆ABM=∆CEM) MI=1

3BM(cmt)

 MF=1 3ME

∆AEC có EM là trung tuyến (M là trung điểm AC) FEM

(6)

MF=1 3ME

=>F là trọng tâm của ∆ACE (0,25đ) Bài 6 : Số tiền mua 1 cái áo sau khi giảm 15% là

180000.(100%-15%)=153000(đồng)

Số tiền mua 1 cái quần sau khi giảm 30% là : 250000.(100%-30%)=175000(đồng)

Số tiền người đó cần trả là

153000.5+175000.7=765000+1225000=1990000(đồng) (1đ) Bài 7 :

Số kẹo của Thu gấp 9 lần số kẹo của Hạ nên tổng số kẹo của Thu và Hạ là một số chẵn.

Tống số kẹo của bốn bạn là 61 là một số lẻ mà số kẹo của Đông là số lẻ,

Vậy tổng số kẹo của Hạ và Thu là số chẵn ; do đó số kẹo của Xuân phải là số chẵn.

+ Số kẹo của Hạ phải là số bé hơn 4

vì nếu số đó là 4 thì số kẹo của Thu là 4 x 9 = 36.

Vậy Đông có số kẹo là 37

Tổng số kẹo của Thu và Đông 36 + 37 = 73 > 61 không đúng yêu cầu đề bài Do đó số kẹo của Xuân là 2 và số kẹo của Hạ là 3

số kẹo của Thu là : 3 x 9 = 27 Số kẹo của Đông là :

61 – (2 + 3 + 27) = 29 (viên kẹo). (1đ)

(7)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Người ta cắt phần tô đậm của tấm nhôm rồi gập thành một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng x m   , sao cho bốn đỉnh của hình vuông gập lại thành đỉnh của

Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C, vẽ đoạn thẳng AE vuông góc AB và AE = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B, vẽ đoạn thẳng AD vuông góc với AC và AD = AC.

Tính số người của đơn vị đó, biết rằng số người của đơn vị chưa đến 1000 người. a) Chứng tỏ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết rằng trên hình có 190 góc

Vậy có một giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.?. Mệnh đề nào sau

Tính giá trị lớn nhất của hàm

Tính giá trị lớn nhất của hàm

Tính giá trị lớn nhất của hàm

(TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN