• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lớp(số hs) Số HS có hứng thú Số HS không có hứng thú

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lớp(số hs) Số HS có hứng thú Số HS không có hứng thú"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

phòng giáo dục đào tạo q7 tr ờng thcs nguy ễ n h ữ u th ọ



sáng kiến kinh nghiệm

tên đề tài:

giáo viên(Moõn Toaựn

) : Nguyễn Thị Hiền

I.Đặt vấn đề

(2)

Toán học là môn khoa học,nó là môn học rất quan trọng không thể thiếu trong quá trình học tập ,nghiên cứu và cuộc sống hàng ngày.Trong các môn học ở trường phổ thông ,Toán học được xem là môn học cơ bản,là nền tảng của các môn khoa học khác.Tuy nhiên môn Toán là môn khô khan,khó học,vì nó đòi hỏi người học phải tư duy,trừu tượng ,cẩn thận ,chăm chỉ…đặc biệt là phân môn hình học ,nó đòi hỏi tư duy của các em rất cao,đòi hỏi các em có 1 luồng kiến thức cơ bản đi từ lớp dưới,sự kiên trì và chăm chỉ…chính vì vậy các em thường gặp khó khăn trong việc học hình.Các em luôn có suy nghĩ lấy điểm số để bù lại điểm hình trong các bài kiểm tra,chính vì vậy lúc Thầy Cô giảng bài ,các em lại càng không nghe và dẫn đến mất căn bản,rồi từ đó các em chán nản và sợ môn hình học…đây là kết quả điều tra của 2 lớp 8a10 và 8tc3 đầu năm học

Lớp(số hs) Số HS có hứng thú Số HS không có hứng thú

SL % SL %

8a10(51) 12 23.5 39 76.5

8TC3(43) 19 44 24 56

Lớp(số hs)

Số HS đạt loại giỏi

Số HS đạt loại khá

Số Hs đạt loại

TB Số Hs đạt loại

yếu

SL % SL % SL % SL %

8a10(51) 15 29.4 20 39.2 11 21.5 5 9.7

8TC3(43) 38 88.3 8 18.6 7 16.1 0 0

II.Giải Quyết Vấn đề 1/Cơ sở lý luận

-Người xưa có câu”Tiên trách kỉ-hậu trách nhân”,muốn trách người thì trước hết phải

trách mình trước.Tôi nghĩ mỗi giáo viên cần xem lại cách dạy của mình,cách thức

truyền đạt kiến thức của mình đến học sinh.Quan trọng là thái độ của người dạy đối với

(3)

người học như thế nào khi người học vi phạm những điều như:không học bài,không làm bài,không tập trung khi học mà còn ngồi phát biểu linh tinh…người Thầy sẽ như thế nào trước những điều đó,sẽ la mắng,sẽ phạt ngay hay cần phải bình tĩnh để tìm lý do,để phân tích cho trò hiểu biết…nói chung chúng ta cần phải bình tĩnh và có lòng bao dung,phải tìm ra giải pháp để lôi cuốn học trò gần và yêu thích môn học của mình hơn.

2/Cơ sở thực tiễn

-Trong học tập là thế nhưng các em lại rất dễ bị lôi cuốn vào những trò mới lạ như :game, những trò bán hàng,những trang face book trên mạng.Trong quá trình giảng dạy Tôi đã thu thập thêm 1 số nguyên nhân khiến các em chán học :ý thức học chưa có,các em bị lôi cuốn nhiều vào những trò chơi trên mạng,do không có sự chuẩn bị bài:không học bài,không xem qua bài tập,không làm bài,gia đình chưa thật sự quan tâm,phương pháp dạy của giáo viên chưa thật sự lôi cuốn,điều quan trọng môn toán là môn tư duy,đòi hỏi các em phải sử dụng trí não của mình rất nhiều.Đặc biệt là phân môn hình học,mà lại là lớp 8,lớp 8 là khối lớp mà kiến thức mới đối với các em rất nhiều,rất khó…Trước tình hình đó Tôi quyết tâm sẽ đổi mới 1 số hình thức trong quá trình giảng dạy ,kết hợp với phương pháp truyền thống để áp dụng phù hợp cho từng đối tượng học sinh..

Chất lượng học tập của các em sa sút do nhiều nguyên nhân,để khắc phục được thực trạng trên ,để giúp các em hứng thú hơn với việc học hình Tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú trong việc học hình học 8”

3/Nội dung

Một là:Tạo hứng thú khi tìm hiểu về bài mới

Mỗi bài học mới là 1 kiến thức hoàn toàn mới lạ với các em,thế nên lúc mở đầu chúng ta có thể đưa ra những tình huống vui,những hình ảnh đẹp,hoặc những tình huống có vấn đề để các em suy nghĩ

Ví dụ như khi dạy các bài liên quan đến tứ giác như hình thang ,hình bình hành,hình thoi,hình chữ nhật…lúc mở đầu bài mới bao giờ Tôi cũng có 1 mô hình sẵn ,hỏi các em bằng những câu hỏi đi từ dễ đến khó như ,đây là hình gì,các cạnh của nó thế nào,các góc thế nào,gấp đường chéo lại và hỏi đườg chéo ra sao.Với từng đó câu hỏi các em đã gần như nắm bắt hết được định nghĩa và tính chất của các hình và các em nhớ rất lâu vì đó là những hình ảnh thật các em thấy,các em quan sát và tự tìm ra câu trả lời.

Ví dụ như khi dạy bài đường trung bình .Tôi đưa ra hình ảnh cái ao,yêu cầu sau tiết học các em phải đo cho được khoảng cách giửa 2 điểm trên hình(tất nhiên là không đo trực tiếp vì phải tưởng tượng cái ao rộng không đi qua được)

Ví dụ như khi học về định lí Talet và tam giác đồng dạng.Tôi kể 1 vài mẩu chuyện cho các em về ông Talet:”Talet-là người đoán được ngày nhật thực,ngày 28 tháng 5 năm 585 TCN.Là người đo được Kim Tự Tháp khổng lồ nhờ bóng của chúng,Tính được khoảng cách từ con tàu đến cảng”làm sao ông làm được điều đó,chúng ta cùng tìm hiểu qua những bài học sau.

Hai là:Tóm lại kiến thức 1 cách ngắn gọn,dễ hiểu trong từng bài

Đối với những học sinh không nắm được kiến thức hình học mà chúng ta cứ dạy theo 1 trình tự nhất định trong sách giáo khoa thì các em càng thấy chán nản và khó hiểu.Đối với bản thân Tôi

(4)

khi dạy các bài hình học,Tơi cố gắng tĩm lại kiến thức 1 cách ngắn gọn nhất.Và cuối bài Tơi thường vẽ ra sơ đồ tư duy để các em dễ nhớ.Thay vì cứ ngồi nhìn chữ,học sinh sẽ hứng thú hơn với việc nhìn các hình vẽ.Rồi Tơi tiếp tục cho 1 loạt bài tập cơ bản để các em hứng thú với bài học .Tiếp theo nếu cĩ thời gian Tơi hướng dẫn để các em về nhà tự làm những bài tập trong sách giáo khoa.Tơi khơng bắt buộc các em làm hết mà chỉ là 1 vài bài trong tâm,cơ bản.Và Tơi đưa ra hình thức làm bài tập là cho 3 bài về nhà,trong đĩ 2 bài bắt buộc,1 bài tự chọn,để các em dựa vào sức của mình cĩ thể chọn bài.Tơi cũng khuyến khích đối với học sinh giỏi là cứ làm thêm 1 bài Tơi sẽ chho 1 điểm +,cứ 20+Tơi cộng vào 1 bài kiểm tra 15p.Cứ như vậy các em rất hứng thú với việc làm bài tập ở nhà.

Ví dụ:Khi dạy các bài liên quan đến tứ giác.Tơi phân bài ra rõ rà thành 3 phần:định nghĩa,tính chất (cạnh,gĩc,đường chéo),dấu hiệu nhận biết(sơ đồ),để các em hình dung ra mỗi bài như vậy luơn cĩ 3 phần,mỗi phần gồm các nội dung gì,các em tưởng tượng hình vẽ để thuộc bài ngay tại lớp luơn.chẳng hạn dạy bài hình thoi.Tơi cho các em ghi bài rất ngắn gọn.

*Định nghĩa: hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau:AB=BC=CD=DAù

*Tính chất:

+cạnh:4 cạnh bằng nhau,các cạnh đối song song (AB=BC=CD=DAù,AB//CD,BC//AD)

+Góc :Các góc đối bằng nhau(

A C B D , 

) +Đường chéo:

.2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường(OA=OC,OB=OD) .Hai đường chéo vuông góc(AC^BD)

.Mỗi đường chéo là đường phân giác (

A1A2C1C B2, 1B2D1D2

)

*Dấu hiệu nhận biết

(5)

Bài tập:

1/Cho tam giác ABC cân tại A,.Gọi M,N,I lần lượt là trung điểm AB,AC,BC.cmr:AMIN là hình thoi.

2/Cho tam giác ABC vuông tại A.M là trung điểm BC,N là trung điểm AC, lấy I đối xứng M qua N.CMR:AMCI là hình thoi.

Sau đĩ Tơi tĩm lại trên sơ đồ tư duy,các em tự đọc và điền vào những ơ trống trên sơ đồ

tư duy

(6)

Ba là:Tạo hứng thú khi làm bài tập bằng cách Hệ thống lại 1 loạt kiến thức liên quan trong những tiết ôn tập

Những bài mới sau khi đã xong thì qua ngày hôm sau Tôi thường kiểm tra bài cũ bằng cách cho 1 bài tập nhỏ vào 5phút đầu giờ,Tôi không trả bài 1,2 em mà Tôi cho cả lớp làm 1 bài tập nhỏ,và là bài tập hôm trước đã sửa trên bảng,chỉ thay chữ đi,ví dụ như hôm trước thì cho tam giác ABC thì hôm sau đề kiểm tra đầu giờ sẽ là tam giác DEF,một là để kiểm tra các em có về nhà xem bài không,hai là củng cố lại kiến thức cũ,ba là những bài tập đó là những bài tập cơ bản,thông thường trong các bài kiểm tra sẽ có..sẽ giúp các em khắc sâu ,đến khi có tiết bài tập hoặc ôn kiểm tra các em sẽ dễ dàng nắm bài hơn.Có những hôm thì Tôi thu bài hết lớp,có những lúc Tôi thu 10 bài,có khi 3,4 bài…hoặc có lúc thì Tôi thu bài của những học sinh yếu để chấm lấy điểm miệng,nếu em nào không đạt thì về nhà làm lại bài đó 3 lần,nộp lại cho lớp trưởng vào ngày hôm sau,nếu không nộp thì chép gấp đôi và bị điểm trừ(cứ 5 điểm trừ là Tôi sẽ trừ 1 điểm trong bài kiểm tra 15 phút).Đến tiết ôn tập,Tôi luôn hệ thống lại toàn bộ lý thuyết,sau đó là 1 loạt bài tập liên quan đi từ dễ đến khó,thường thì lúc dạy bài mới xong đến giờ làm bài tập,Tôi luôn rèn các bài tập cơ bản rất kĩ,hầu như các em luôn nắm được bài ,thế nên đến những tiết ôn tập +phụ đạo Tôi thường nâng cao lên để các em học sinh giỏi có nhiều

(7)

cơ hội tiếp xúc với hàng loạt bài khó,để trong những tiết kiểm tra hoặc thi học kì các em không ngỡ ngàng khi làm những câu c,d của các bài hình học.

Ví dụ như khi luyện tập về 3 trường hợp của hai tam giác đồng dạng,Tôi hệ thống kiến thức rất ngắn gọn

( )

' ' ' ' ' '

AB AC BC c c c A BA C B C  

'; ' ' ( )

' '

'; ' '( )

' '

'; ' '( )

' ' A B AC

A A c g c

AB A C BA B A

B B c g c

BC B C CB C B

C C c g c

CA C A

 

 

 

'; '( )

'; '( )

'; '( )

A A B B g g A A C C g g C C B B g g

ABC A’B’C’

Sau đó là 1 số bài tập:

1)Cho tam giác ABC nhọn ,BD và CE là 2 đường cao cắt nhau tại H.cmr:BH.BD=BE.BA 2) Cho tam giác ABC nhọn ,BD và CE là 2 đường cao cắt nhau tại H.cmr:

a)AE.AB=AD.AC b)HB.HD=HC.HE

3) Cho tam giác ABC nhọn ,BD và CE là 2 đường cao .cmr:ADE ABC

4) Cho tam giác ABC nhọn ,BD và CE là 2 đường cao cắt nhau tại H.cmr: :HBCHED Nếu ta gọi F là giao điểm của AH và BC,Ta có AF^BC.Cho ta ADEABC 

ADEABC

Như vậy ta có CDFABC

Do đó ADE CDF

(8)

EDHFDH

DH là tia phân giác góc EDF.

Ta có được bài tập nâng cao:Cho tam giác nhọn ABC.BD,CE,AF là 3 đường cao cắt nhau tại H.cmr:H là giao điểm 3 đường phân giác trong của tam giác EDF.

Mặt khác Ta lại có:BH.BD=BF.BC CH.CE=CF.BC

Do vậy BH.BD+CH.CE=(BF+CF).BC=BC2

Từ đó ta lại có thêm bài toán nâng cao: Cho tam giác ABC nhọn ,BD và CE là 2 đường cao cắt nhau tại H.cmr: BH.BD+CH.CE=BC2

-Những bài tập cơ bản,Tôi cho học sinh đứng dậy trình bày cách làm,gọi 1 học sinh lên bảng làm,những học sinh khác tự làm vào tập,khi đó một vài học sinh đứng dậy đọc phần bài giải(nhìn vào hình vẽ để đọc).Tôi luôn tạo điều kiện để các em lấy được điểm cộng:em nào đứng đọc đầu tiên thì 1+,đứng thứ 2 thì 5 chấm(10 chấm thì 1+),em thứ 3 thì 1 chấm…các em rất hứng thú với điều đó nên thường rất tập trung..những em khá giỏi thì luôn cố gắng giải những câu khó để lên bảng giải hoặc làm những bài tập về nhà trước để lấy điểm công, (bài tập Tôi luôn đánh máy sẵn rồi photo để các em chuẩn bị trước).Tôi thường cho các em giỏi lên trình bày bài giải của mình rồi thuyết trình cho cả lớp nghe,vừa tập cho các em tự tin đứng trước đám đông ,vừa giúp những học sinh ở dưới theo dõi bài và đăt những câu hỏi thắc mắc về phần trình bày của bạn…có những học sinh rất có năng khiếu thuyết trình,các em làm những trò tếu gây sự chú ý của cả lớp,nhấn giọng rất hay ở phần thuyết trình,đôi khi là những câu nói đùa làm cho cả lớp rất hứng thú..

Bốn là:Hướng dẫn các em tự học ở nhà

(9)

Ngày nay các em học sinh phải gánh 1 chương trình học khá nặng:học ở trường ,học thêm,ôn tập ở nhà.Ngoài ra có bao nhiêu kì thi:cấp quận,cấp thành phố…khiến các em bị nhồi như luyện gà nòi.Tôi cũng rất hay tâm sự với các em,hỏi han xem thời gian biểu ở nhà của các em như thế nào ,thì hầu như là kín nguyên ngày,sáng chiều thì ở trường,tối thì học thêm.Chỉ có ngày thứ 7 và chủ nhật nghỉ cũng được Ba Mẹ cho đi học thêm luôn ,hầu như các em không có thời gian tự học ở nhà.Đây là sai lầm rất lớn .. vì để đạt được kết quả cao trong môn Toán,mỗi học sinh nghe bài giảng từ thầy Cô ở trong trường là chưa đủ,mà các em phải tập cho mình một thói quen tự học,mỗi lúc học thì phải tập trung tránh trường hợp vừa học vừ xem tivi,vừa nghe nhạc,do thay đổi chương trình và phương pháp giảng dạy nên vấn đề học bài và làm bài tập ở nhà phải đặt lên vị trí hàng đầu.Mỗi ngày đi học về,việc đầu tiên là phải xem hôm nay mình đã học được những nội dung gì trong bài,chỉ cần nhìn vào sơ đồ tư duy,với các em học sinh nhìn hình ảnh các em sẽ thấy dễ tiếp thu và có hứng thú hơn nên chỉ cần nhìn những kiến thức được tổng kết lại trong sơ đồ tư duy rồi nhẩm để nhớ,sau đó xem lại bài tập hôm đó Thầy Cô đã sửa,rồi làm ngay những bài tập về nhà(vì Tôi thường ra những bài tập cơ bản mang tính chất tương tự nên các em hầu như làm được),sau đó là những bài tập trong sách giáo

khoa.Còn những em học sinh giỏi ,Tôi thường hướng dẫn các em mua những sách nâng cao,sách chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi,đọc những bài tập trong đó,nghiên cứu và giải vì những sách này có sẵn bài giải rất chi tiết,các em có thể tự giải rồi so sánh cách giải(Thông thường sau mỗi bài học,Tôi yêu cầu làm 2,3 bài thì được 1+,còn em nào làm nhiều hơn thì cứ mỗi bài 1+,làm rồi đưa cho tổ trưởng xem rồi ghi nhận điểm +).Các em học sinh giỏi rất có hứng thú vì đây là những bài mà Tôi sẽ cho trong đề kiểm tra giành cho HSG lấy điểm 10..Mà các em lại còn được điểm +nữa.

-Còn những ngày nào hôm sau có tiết Toán,các em phải đọc,nghiên cứu qua bài mới..đây là phần rất quan trọng nhưng hình như chúng ta luôn quên đi phần này,đối với phương pháp học ngày nay,học sinh phải tập thói quen tự đọc,tự nghiên cứu trước bài mới trong sgk trước khi lên lớp ,không phải em nào đọc sách cũng hiểu,cũng nắm được nội dung ,có những em vào nói với Tôi “con cũng nghe lời cô,cũng đọc nhưng con chả hiểu gì cả”,thì những em đó thứ nhất là có thể đọc chưa kĩ,thứ 2 đọc mà chưa suy nghĩ kĩ…Tôi hướng dẫn đọc sgk cho học sinh lớp Tôi là chỉ đọc những phần quan trọng,vậy phần nào mới là quan trọng,đó là những phần in đậm,là giả thiết,kết luận của định lí,là những ví dụ.Sau đó thử làm những ?trong sgk.Thông thường sau khi kiểm bài cũ xong,Tôi thường hay đặt những câu hỏi để xem các em có đọc trước bài không.Ví dụ như học bài “định lí Talet”Tôi hỏi các em là trong bài chúng ta cần chú ý những nội dung nào,thì ít ra em nào đọc qua bài rồi cũng nói được bài gồm 3 phần:Tỉ số của 2 đoạn thẳng,Đoạn thẳng tỉ lệ,định lí Talet.Còn những em học sinh giỏi,khi Tôi đăt những câu hỏi cho từng

phần,các em luôn hiểu sgk nói gì để trả lời những câu hỏi của Tôi 1 cách gần như đầy đủ.Mặc dù có những em chưa thành công lắm trong vấn đề tự nghiên cứu bài ở nhà nhưng chúng ta cũng đừng bỏ qua bước đó,vì thật ra những lần đầu các em chưa quen,chưa thành công nhưng những lần đọc sau,sau nữa,các em đã dần dần biết được cách đọc,biết được đâu là trọng tâm chính để phải suy nghĩ..Nói tóm lại là cúng ta đang tập cho các em hình thành thói quen tự nghiên cứu tài liệu,một điều rất quan trọng sau này khi các em lên đại học,ra trường tự học.

(10)

III KẾT QUẢ SAU KHI SỬ DỤNG BIỆN PHÁP

Sau khi áp dụng những biện pháp trên vào việc dạy phân môn hình học,Tôi thấy điều quan trọng đầu tiên là tất cả các em đều yêu thích việc học hình,các em không còn thấy việc học hình là 1 điều đáng sợ nữa,ngược lại chỉ mong những tiết phụ đạo của cô là những tiết hình để được đứng dậy đọc bài,được lấy những điểm + khi lên bảng,được đứng lên thuyết trình cho cả lớp nghe,được nghe bạn thuyết trình và cười rôm rả với những câu nói đùa khi thuyết trình..Tôi thấy hạnh phúc khi nghe 1 cậu bé học yếu của Tôi nói :”nhờ cô mà con thấy thích hình

học,trước đây con chả biết gì về hình cả”,hay 1 cô bé với sức học trung bình nói với Tôi:”hình học giờ con thấy dễ quá cô ơi”...

C th kết qu cuối năm ụ ể ả

Lớp(số hs) Số HS có hứng thú Số HS không có hứng thú

SL % SL %

8a10(51) 40 78.5 11 21.5

8TC3(43) 35 81 8 19

So với đầu HK1,số học sinh tăng hơn 50%

Lớp(số hs) Số HS đạt loại giỏi Số HS đạt loại khá Số Hs đạt loại TB

SL % SL % SL %

8a10(51) 34 66,6 15 29,5 2 3,9

8TC3(43) 43 100 8 19 0 0

IV.Bài học kinh nghiệm

*Đối với người Thầy:

Phải nỗ lực vượt khó,nắm vững kiến thức trọng tâm,đủ năng lực xây dựng hệ thống câu hỏi,bài tập 1 cách khoa học

-Phải nắm vững yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học,nhất là giai đoạn đổi mới phương pháp dạy học

-Phải nắm được công nghệ thông tin để trình chiếu những file hình,những file chuyển

động của các hình(ví dụ:từ hình bình hành +2 đường chéo vuông góc thành hình thoi..)

(11)

_Thường xuyên gần gũi học sinh,lắng nghe tâm sự của các em,có những học sinh vì yêu mến giáo viên mà lại học tốt môn của mình..do các em cảm thấy được quan tâm,được lắng nghe,cô đã trở nên gần gũi như người bạn của mình nên không sợ hãi khi hỏi bài,khi có thắc mắc.

*Đối với học sinh:

-Phải xác định được mục tiêu rõ ràng đó là muốn đạt được kết quả nào trong năm học này,nếu muốn đạt kết quả là xuất sắc thì mức độ tập trung phải cao,phải theo dõi từng chi tiết trong từng phần,phải tự đọc sách,nghiên cứu những bài tập nâng cao,phải tự làm lại những bài tập khó thầy cô dạy ở trường,nếu xác định là trung bình khá thì não bộ cho biết rằng chúng ta có thể bỏ qua những phần bài tập quá khó hoặc cảm thấy không hiểu rõ..

-Thời gian học ở trường:Phải tập trung khi học để nắm bắt các kiến thức,tự hệ thống lại các kiến thức để biến thành những kiến thức dễ nhớ đối với mình .

-Thời gian học ở nhà:Phải có thời gian biểu cho cá nhân,phân chia thời gian để học bài,làm bài tập ở nhà..Nếu có thời gian thì có thể đọc thêm sách nâng cao..

V/KẾT THÚC VẤN ĐỀ

- Sự thành công hay thất bại có những yếu tố khác quan nhưng cái chính vẫn là do bản thân quyết định. Vì vậy khi đã làm việc gì thì phải cố gắng, kiên trì nhẫn nại để

thực hiện đến cùng những điều mình đã vạch ra. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các công việc trên phải biết linh động và áp dụng theo đặc điểm của từng lớp.

- Sau hoạt động cần có sự ghi nhận, tổng kết và đánh giá để rút kinh nghiệm.

- Thực hiện thường xuyên và không ngừng cải tiến cho phù hợp với đặc điểm tình hình của môi trường giáo dục, của địa phương…

- Phối hợp và trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp trong quá trình thực hiện.

Mặc dù có những việc làm tưởng chừng như đã quá quen thuộc với những giáo viên đến lớp. Nhưng với tôi, điều đó sẽ khó khăn nếu như chúng ta không thực hiện thường

xuyên, kiên trì, bền bỉ…Bởi cuộc sống có những bề bộn lo toan mà chúng ta phải đương đầu; học sinh thì cũng rất dễ sa vào các tệ nạn xã hội nếu chúng ta buông lơi

vòng tay yêu thương, lơ là sự quan tâm đối với các em. Vì vậy, kiên định với những

công việc đã làm sẽ tiếp tục thực hiện các hoạt đông trên đối với học sinh là phương

châm của tôi. Như người xưa thường nói “Vạn sự khởi đầu nan”! Bước đầu thực hiện

(12)

chắc khơng tránh khỏi những khĩ khăn nhất định. Tuy nhiên, tơi vẫn sẽ cố gắng, kiên trì theo đuổi kế hoạch mà mình đã vạch ra với mục đích “Tất cả vì đàn em thân yêu”!

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẬN 7 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỮU THỌ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

(13)

ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC



BÁO CÁO THÀNH TÍCH CÁ NHÂN

NĂM HỌC : 2013 – 2014



I. SƠ YẾU LÝ LỊCH :

 Họ và tên : NGUYỄN THỊ HIỀN

 Ngày , tháng , năm sinh : 10 – 05 – 1985 . Quê Quán : Nghệ An

 Địa chỉ thường trú : 118/26 ĐườngNguyễn Thị Thập Q7

 Trình độ văn hóa : 12/12. Chức vụ : Giáo viên

 Trình độ chuyên môn : Cử nhân đại học – Toán học

 Công tác hiện nay :

 Giảng dạy môn Toán : 8A10 , 8tc2 , 6Atc3

 Chủ nhiệm lớp 6tc3

 Qúa trình công tác trong ngành giáo dục :

 Tháng 8 – 2007 đến nay : công tác tại trường THCS Nguyễn Hữu Thọ Q7

II. THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC :

1. Hiệu quả đạt được trên các mặt công tác :

 Hoàn thành chỉ tiêu bộ môn đề ra năm học 2012 – 2013 : đạt 100 % (90 % khá giỏi)

 Ứng dụng phương pháp dạy học cá thể trong lớp giảng dạy do ngành Giáo Dục phát động

2. Nguyên nhận đạt được các thành tích trên :

 Được sự hỗ trợ và giúp đỡ của Ban Giám Hiệu, tổ trưởng chuyên môn và các đồng nghiệp.

 Thường xuyên trao đổi , học hỏi bạn bè , đồng nghiệp

 Đoàn kết , hòa nhã với mọi người và cố gắng bồi dưỡng , trau dồi chuyên môn.

(14)

 Có trách nhiệm , nhiệt tình trong các công tác được giao.

 Phấn đấu khắc phục mọi khó khăn để hoàn thành công tác được giao.

III. KẾT QUẢ THI ĐUA:

1. Quá trình khen thưởng :

 Đạt lao động tiên tiến trong các năm học 2007 – 2008 , 2008 – 2009, 2009 – 2010, 2010-2011,2011-2012,2012-2013

 Đạt chiến sĩ thi đua cấp cơ sở năm học 2010 – 2011,2011-2012,2012-2013

 Đạt bằng khen Thành Phố 2012-2013

2. Tự đánh giá thành tích ở phạm vi chuyên môn:

 Công tác giảng dạy : Tốt

3. Đề nghị hình thức khen thưởng : Chiến Sĩ Thi Đua Cấp Thành Phố

4. Nhận xét đánh giá của thủ trưởng đơn vị :

...

...

...

Quận 7, ngày 15 tháng 1 năm 2014 Hiệu trưởng Người viết báo cáo

TRẦN ÁI VIỆT NGUYỄN THỊ HIỀN

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biết điện áp hiệu dụng trên tụ điện là 300 V và điện áp tức thời trên mạch trể pha so với cường độ dòng điện trong mạch.. Điện áp hiệu dụng

Câu 17: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4cm và chu kì 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dươngA. Phương trình

Câu 10: Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f..

Khi rôto quay đều với tốc độ n vòng/phút thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số (tính theo đơn vị Hz) là..

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số không đổi vào hai đầu A, B của đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C mắc nối tiếpA. Gọi N

Từ những hạn chế đó, nhằm mong muốn tăng khả năng linh hoạt của việc sử dụng thiết bị điện và giảm được số lượng của các modul phát RF, bài báo đã đưa ra giải pháp

Do đó việc dạy học phần Thống kê toán học ở trường đại học phải gắn liền với ngành nghề đào tạo, sinh viên học xong môn học phải có kĩ năng xử lý số liệu và phân tích

Thực nghiệm với một số robot khác nhau Trong mục này, trên cùng một robot chúng tôi sẽ sử dụng tất cả các tùy chọn của bài toán tối ưu giống nhau chỉ thay đổi duy nhất