• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bộ Đề Thi Toán 11 Kì 1 Năm 2021-2022 Có Đáp Án Và Lời Giải

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bộ Đề Thi Toán 11 Kì 1 Năm 2021-2022 Có Đáp Án Và Lời Giải"

Copied!
46
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thuvienhoclieu.Com ĐỀ 1

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN TOÁN 11

Câu 1 (TH). Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có bốn chữ số đôi một khác nhau?

A. 360. B. 180. C. 120. D. 15.

Câu 2 (NB). Nghiệm của phương trình tan 2x 30 là:

A. x 6 k ,k

    

B. x 6 k ,k

     

C. x 6 k2,k

 

  

D. x 6 k2,k

 

   

Câu 3 (TH). Từ một hộp chứa 12 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng:

A.

11.

34 B.

3 .

34 C.

1 .

68 D.

1 . 408

Câu 4 (NB). Trong mặt phẳng Oxy, cho u

1; 2

A

2; 4

. Phép tịnh tiến theo vectơ u biến điểm A thành điểm B có tọa độ là:

A.

3;6

B.

1; 2

C.

3; 6

D.

1;2

Câu 5 (TH). Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình 3x2y 1 0. Ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O, tỉ số k2 có phương trình là:

A. 2x3y 2 0. B. 2x3y 2 0. C. 3x2y 2 0. D. 3x2y 2 0 Câu 6 (TH). Nghiệm của phương trình sin2x3sinx 2 0 là:

A. x    k2 ,k . B. x 2 k2 ,k .

    

C. x 2 k2 ,k .

   

D. xk2 , k .

Câu 7 (TH). Trong mặt phẳng

O i j, , 

, cho đường tròn ( ) :C

x1

 

2 y3

2 4. Đường tròn

 

C

ảnh của

 

C qua phép tịnh tiến theo vectơ i có phương trình là:

A.

  

C : x2

 

2 y3

2 4 B.

 

C :x2

y3

2 4

C.

  

C : x1

 

2 y2

2 4 D.

  

C : x2

 

2 y2

2 4

Câu 8 (NB). Chọn khẳng định SAI.

A. Qua ba điểm phân biệt xác định được một và chỉ một mặt phẳng.

B. Qua 2 đường thẳng phân biệt cắt nhau xác định được một và chỉ một mặt phẳng.

C. Qua 2 đường thẳng phân biệt và song song xác định được một và chỉ một phẳng phẳng.

D. Qua một đường thẳng và một điểm nằm ngoài đường thẳng xác định được một và chỉ một mặt phẳng.

(2)

Câu 9 (NB). Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Giao tuyến của 2 mặt phẳng

SAD

SBC

là:

A. Đường thẳng qua S và song song với AB B. Đường thẳng SO. C. Đường thẳng qua S và song song với AD. D. Không có giao tuyến.

Câu 10 (TH). Dãy số nào có công thức số hạng tổng quát dưới đây là dãy số tăng?

A.

1 2

n

un  

    B. un  

 

3 n C. un 2020 3 n D. un 2018 2 n

Câu 11 (NB). Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn

  

C : x1

 

2 y2

2 25. Phép vị tự tỉ số 1

k 2

biến đường tròn

 

C thành đường tròn có bán kính R bằng:

A. 5. B.

5.

2 C. 10. D.

25. 2

Câu 12 (TH). Cho dãy số

 

un với 2 1 un

n n

  . Khẳng định nào sau đây SAI?

A. 5 số hạng của dãy là:

1 1 1 1 1

; ; ; ;

2 6 12 20 30 B.

 

un dãy số giảm và bị chặn.

C.

 

un dãy số tăng. D. 1

*

n 2

u   n

Câu 13 (NB). Cấp số cộng

 

un có số hạng đầu u1 và công sai d. Công thức số hạng tổng quát của

 

un

là:

A. un  u1 nd B. un   u1

n 1

d

C. un   u1

n 1

d

D. un  u1 nd

Câu 14 (TH). Cấp số cộng

 

un có số hạng đầu u1 3 và công sai d2. Công thức số hạng tổng quát của

 

un là:

A. un 2n1 B. un 2n1 C. un 2n3 D. un 3n1

Câu 15 (TH). Xác định số hạng không chứa x trong khai triển x2 2 6

x 0

x

   

 

 

A. – 160. B. 60. C. 160. D. 240.

Câu 16 (VD). Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: 3x4y 1 0. Thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k 3 và phép tịnh tiến theo vectơ u

 

1;2 thì đường thẳng d biến thành đường thẳng d

có phương trình là:

A. 3x4y 2 0 B. 3x4y 2 0 C. 3x4y 5 0 D. 3x4y 5 0

(3)

Câu 17 (VD). Cho dãy số

 

un xác định bởi: 1 1

*

2018

n n

u

u u n n

 

    

 

. Số hạng tổng quát un của dãy số là số hạng nào dưới đây?

A.

1

n 2

n n

u

B.

1

2018 2

n

n n

u

 

C.

1

2018 2

n

n n

u

 

D.

1

 

2

2018 2

n

n n

u  

 

Câu 18 (VD). Phương trình:

2 2

4 cos 3 cos 2 1 2 cos

2 4

xx  x có bao nhiêu nghiệm thuộc 0;2

 

 

 ?

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 19 (VDC). Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để hàm số

sin 3 cos

2 2 sin 2 3 cos 3

yxxxx m

xác định với mọi x ?

A. Vô số. B. 3 C. 2 D. 0

Câu 20 (VD). Sắp xếp 6 chữ cái H, S, V, H, S, N thành một hàng. Tính xác suất sao cho 2 chữ cái giống nhau đứng cạnh nhau?

A.

2

3 B.

5

9 C.

2

15 D.

1 3 II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm – thời gian làm bài 55 phút).

Câu 1 (2,0 điểm) (TH):

1) Giải các phương trình sau:

a) 2 sinx 2 0; b) 3 sinxcosx 2 0;

2) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y2 sinx 1 3. Câu 2 (1,5 điểm) (VD):

1) Cho tập hợp A

0;1;2;3;4;5;6;7;8;9

. Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số được thành lập từ tập hợp A.

2) Một hộp có 6 bi đỏ, 7 bi xanh, 8 bi vàng (các bi khác nhau). Lấy ngẫu nhiên 6 bi. Tính xác suất để lấy được ít nhất 3 bi đỏ.

Câu 3 (2,0 điểm) (VD): Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi O là giao điểm của ACBD. MN lần lượt là trung điểm của CDSA. G là trọng tâm tam giác SAB.

1) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng

SAC

SBD

.

2) Chứng minh MN song song với mặt phẳng

SBC

.
(4)

3) Gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng

SAD

SMG

, P là giao điểm của đường thẳng OG . Chứng minh P N D, , thẳng hàng.

Câu 4 (0,5 điểm) (VDC): Cho hình đa giác đều

 

H có 36 đỉnh, chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của hình

 

H .

Tính xác suất để 4 đỉnh được chọn tạo thành hình vuông?

Đáp án

1 – B 2 – D 3 – C 4 – C 5 – D 6 – C 7 – A 8 – A 9 – C 10 – D

11 – B 12 – C 13 – C 14 – B 15 – D 16 – A 17 – C 18 – C 19 – C 20 – C LỜI GIẢI CHI TIẾT

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đáp án B

Phương pháp:

+ Gọi số có 4 chữ số cần lập là abcd

0a b c d; ; ; 9;a0; , , ,a b c d

. + Chọn từng chữ số, sau đó áp dụng quy tắc nhân.

Cách giải:

Gọi số có 4 chữ số cần lập là abcd

0a b c d; ; ; 9;a0; , , ,a b c d

. + Số cần lập là số chẵn  d

2;4;6

Có 3 cách chọn d.

+ Ứng với mỗi cách chọn dA5360 cách chọn 3 chữ số a b c, , . Áp dụng quy tắc nhân ta có: 3.60180 số thỏa mãn.

Câu 2: Đáp án D Phương pháp:

Giải phương trình lượng giác cơ bản tanxtan      x k

k

. Cách giải:

 

tan 2 3 0 tan 2 3 2

3 6 2

x   x   x        k xkk Câu 3: Đáp án C

Phương pháp:

+ Tính số phân tử của không gian mẫu.

+ Tính số phân tử của biến cố.

+ Tính xác suất của biến cố.

Cách giải:

+ Chọn ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu   n

 

C173 680 .

+ Gọi A là biến cố: “Lấy được 3 quả cầu màu xanh” n A

 

C53 10
(5)

Vậy

   

 

68010 681

P A n A

n  

Câu 4: Đáp án C Phương pháp:

Cho M x y

 

; u

 

a b; , gọi M x y

;

T Mu

 

x x a

y y b

  

        

Cách giải:

 

2 1 3

3; 6

4 2 6

B u

B

T A B x B

y

  

        

. Câu 5: Đáp án D

Phương pháp:

+ Sử dụng định nghĩa phép vị tự: V I k;

 

MMIMk IM

+ Sử dụng tính chất phép vị tự: Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.

Cách giải:

Gọi dVO;2

 

dd/ /d

Phương trình d có dạng 3x2y c 0.

Lấy A

1;1

d. Gọi

 

   

;2

2. 1 2

2 2; 2

2. 1 2

A O

A

A V OA OA x A

y

    

       

   



 

. Vì A d 3.

 

 2 2.

 

    2 c 0 c 2.

Vậy d: 3x2y 2 0. Câu 6: Đáp án C Phương pháp:

+ Giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.

+ Giải phương trình lượng giác cơ bản: sin sin 2

 

2

x k

x k

x k

   

       

Cách giải:

   

2 sin 1

sin 3sin 2 0 2

sin 2 lo¹i 2

x x x x k k

x

  

          

Câu 7: Đáp án A Phương pháp:

+ Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.

+ Xác định tâm I và bán kính R của đường tròn

 

C .

+ Gọi I T Ii

 

, xác định tọa độ điểm I.

(6)

+ Gọi

 

C T Ci

   

C là đường tròn có tâm I và bán kính R. Cách giải:

+ Đường tròn

  

C : x1

 

2 y3

2 4 có tâm I

1; 3

và bán kính R2.

+ Gọi

 

1 1 2

2; 3

3 0 3

I i

I

I T I x I

y

  

          + Gọi

 

C T Ci

   

C

là đường tròn có tâm I

2; 3

và bán kính R2. Vậy phương trình đường tròn

  

C : x2

 

2 y3

2 4.

Câu 8: Đáp án A Phương pháp:

Các cách xác định mặt phẳng là:

+ Qua ba điểm không thẳng hàng.

+ Qua một điểm và một đường thẳng không đi qua điểm đó.

+ Qua hai đường thẳng cắt nhau.

+ Qua hai đường thẳng song song.

Cách giải:

Khẳng định sai là đáp án A: Qua ba điểm phân biệt xác định được một và chỉ một mặt phẳng.

Khẳng định đúng phải là: Qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng xác định được một và chỉ một mặt phẳng.

Câu 9: Đáp án C Phương pháp:

 

 

/ / a b a b

  

   



 Giao tuyến của hai mặt phẳng

 

 

là đường thẳng đi qua điểm chung của hai mặt phẳng và song song với a b, .

Cách giải:

Xác định

SAD

 

SBC

.

+ S là điểm chung thứ nhất.

+ Ta có

 

 

/ / AD SAD BC SBC AD BC

 

 



Do đó giao tuyến của hai mặt phẳng

SAD

SBC

là đường thẳng đi qua S và song song với AD. Câu 10: Đáp án D

Phương pháp:

(7)

Nếu un1 un n thì dãy số

 

un là dãy số tăng.

Cách giải:

Xét dãy số un 2018 2 n ta có un1 2018 2

n 1

2020 2 n un n. Vạy dãy số un 2018 2 n là dãy số tăng.

Câu 11: Đáp án B Phương pháp:

Phép vị tự tâm I, tỉ số k biến đường tròn bán kính R thành đường tròn có bán kính R  k R . Cách giải:

Đường tròn

  

C : x1

 

2 y2

2 25 có bán kính R5.

Phép vị tự tỉ số

1 k 2

biến đường tròn

 

C thành đường tròn có bán kính

1 1 5

2 2.5 2 R   R  Câu 12: Đáp án C

Phương pháp:

+ Thay lần lượt n1,n2,n3,.... để tính các số hạng thứ 1, 2, 3, ...

+

 

un dãy số giảm và bị chặn dưới nếu un1 un  n * và tồn tại số thực m sao cho un m n *. +

 

un là dãy số tăng nếu un1un  n *

Cách giải:

Ta có 1

 

2 2 *

 

1 1

1 1

n n n

u u n u

n n

n n

     

    

là dãy số giảm.

Vậy khẳng định C sai.

Câu 13: Đáp án C Phương pháp:

Công thức số hạng tổng quát của

 

un có số hạng đầu u1 và công sai dun   u1

n 1

d Cách giải:

Công thức số hạng tổng quát của

 

un có số hạng đầu u1 và công sai dun   u1

n 1

d Câu 14: Đáp án B

Phương pháp:

Công thức số hạng tổng quát của

 

un có số hạng đầu u1 và công sai dun   u1

n 1

d Cách giải:

Công thức số hạng tổng quát của

 

un có số hạng đầu u1 3 và công sai d2

 

3 1 2 3 2 2 2 1

un   n   n  n

(8)

Câu 15: Đáp án D Phương pháp:

Sử dụng khai triển nhị thức Newton:

   

0

0

n n k n k k

n k

a b C a b k n

 

 

. Cách giải:

Ta có: 2 6 6 6

 

2 6 6 6

 

12 2 6 6

 

12 3

0 0 0

2 2

2 2

k

k k k

k k k k k k

k k k

x C x C x x C x

x x

         

   

 

 

 

Số hạng không chứa x ứng với 12 3 k  0 k 4

 

tm .

Vậy số hạng không chứa x trong khai triển trên là C64.

 

2 4 240. Câu 16: Đáp án A

Phương pháp:

+ V I k;

 

MMIMk IM

. + T Mu

 

MMM u

. Cách giải:

+ Gọi M x y

 

; d bất kì.

+ Gọi

 

; 3

 

; 3

O 3

x x

M x y V M

y y

  

        

+ Gọi

   

1

1 3 1 3 1 2

; ;

2 3 2 2 3 3

3

u

x x

x x x x y

M x y T M M

y y y y

y

 

 

      

      

                 



. + Do

1 2

3 4 1 0 3 4 2 0 3 4 2 0

3 3

x y

M d          x y   x y  .

+ Gọi d là ảnh của d qua liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k 3 và phép tịnh tiến theo vectơ u

 

1;2 .

Ta có MVO; 3 MTu M,M d Md : 3 4 2 0

dx y

   

Câu 17: Đáp án C Phương pháp:

Sử dụng công thức tính tổng

1

1 2 3 ...

2 n n n

     Cách giải:

Ta có:

1 1 1 ...

n n n

u u  n u    n n

(9)

1 1 ... 1 u n n

     

1 .

2018 2

nn

 

Vậy

1

2018 2

n

u n n

 

. Câu 18: Đáp án C

Phương pháp:

+ Sử dụng công thức hạ bậc

2 1 cos 2

cos 2

xx

+ Sử dụng phương pháp giải phương trình dạng asinxbcosx. Cách giải:

 

2 2

4 cos 3 cos 2 1 2 cos 2 1 cos 3 cos 2 1 1 cos 2

2 4 2

xx  x  xx    x

2 2 cosx 3 cos 2x 2 sin 2x 2 cosx sin 2x 3 cos 2x

       

1 3

cos sin 2 cos 2 cos cos 2 . cos sin 2 .sin

2 2 6 6

x x x x xx

     

 

2 2 2

6 6

cos cos 2

6 2

2 2

6 18 3

x x k x k

x x k

x x k x k

 

        

 

 

               

Các nghiệm của phương trình thuộc 0;2

 

 

  là

6 18;

 

 

 

Câu 19: Đáp án C Phương pháp:

+ Đặt tsinx 3 cosx, tìm khoảng giá trị của t.

+ Đưa hàm số về ẩn t trên miền giá trị đã xác định được, lập BBT và kết luận.

Cách giải:

sin 3 cos

2 2 sin 2 3 cos 3

yxxxx m

sin 3 cos

 

2 2 sin 3 cos

3

yxxxx  m

+ Đặt

1 3

sin 3 cos 2 sin cos 2 sin 2 2

2 2 3

txx  xx x   t

Khi đó hàm số trở thành y t2     2t m 3 t

2;2

  

*

.

+ Để hàm số ban đầu xác định với mọi x thì hàm số xác định với mọi t 

2;2

.
(10)

Tức là t2      2t m 3 0 t

2;2

.

+ Xét hàm số f t

 

   t2 2t m 3 trên

2;2

ta có BBT:

Để t2      2t m 3 0 t

2;2

thì 2   m 0 m 2. Mà m nguyên dương  m

 

1;2 .

Chú ý: Cần xác định chính xác khoảng giá trị của t. Câu 20: Đáp án C

Phương pháp:

+ Tính số phần tử của không gian mẫu.

+ Tính số phần tử của biến cố.

+ Tính xác suất của biến cố.

Cách giải:

Xếp ngẫu nhiên 6 chữ cái trên thành hàng ngang có

6! 180 2!.2!

cách   n

 

180.

Buộc các chữ cái H, H thành 1 buộc, S, S thành một buộc, khi đó ta cần xếp các chữ cái

HH

  

, SS , V N, thành 1 hàng ngang, có 4!24 cách.

Gọi A là biến cố: “2 chữ cái giống nhau đứng cạnh nhau” n A

 

24.

Vậy

   

 

18024 152

P A n A

n  

 .

II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1:

1) 2 sinx 2 0 Phương pháp:

Giải phương trình lượng giác cơ bản: sin sin 2

 

2

x k

x k

x k

   

       

Cách giải:

 

2 4 2

2 sin 2 0 sin

2 5

4 2

x k

x x k

x k

    

      

   



 . 2) 3 sinxcosx 2 0.

(11)

Phương pháp:

Chia cả hai vế của phương trình cho a2b2 . Cách giải: 

3 1

3 sin cos 2 0 sin cos 1

2 2

xx   xx 

sin cos cos sin 1 sin 1

6 6 6

xx  x 

        

 

 

2 2

6 2 3

x   k xk k

           

Câu 2:

1) Cho tập hợp A

0;1;2;3;4;5;6;7;8;9

. Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số được thành lập từ tập hợp A.

Phương pháp:

+ Gọi số tự nhiên có 4 chữ số cần lập là abcd

0a b c d; ; ;9;a0; , b, c,da 

. + Tìm số cách chọn từng chữ số, sau đó áp dụng quy tắc nhân.

Cách giải:

Gọi số tự nhiên có 4 chữ số cần lập là abcd

0a b c d; ; ;9;a0; , b,c, da 

. + a 0 Có 9 cách chọn a.

+ 3 chữ số còn lại, mỗi số có 10 cách chọn.

Áp dụng quy tắc nhân ta có: 9.103 9000 số.

2) Một hộp có 6 bi đỏ, 7 bi xanh, 8 bi vàng (các bi khác nhau). Lấy ngẫu nhiên 6 bi. Tính xác suất để lấy được ít nhất 3 bi đỏ.

Phương pháp:

Sử dụng biến cố đối.

Cách giải:

Lấy ngẫu nhiên 6 viên bi   n

 

C216 54264 .

Gọi A là biến cố: “Lấy được ít nhất 3 viên bi đỏ”  A: “Lấy được ít hơn 3 viên bi đỏ”.

TH1: 0 bi đỏ + 6 bi khác màu đỏ (xanh hoặc vàng).

Số cách chọn là: C C60. 156 5005 cách.

TH2: 1 bi đỏ + 5 bi khác màu đỏ (xanh hoặc vàng).

Số cách chọn là: C C61. 155 18018 cách.

TH3: 2 bi đỏ + 4 bi khác màu đỏ (xanh hoặc vàng).

Số cách chọn là: C C62. 154 20475 cách.

(12)

Áp dụng quy tắc cộng ta có n A

 

5005 18018 20475  43498 . Vậy P A

 

 1 P A

 

 1 43498542643876769

. Câu 3:

Phương pháp:

1) Xác định hai điểm chung của hai mặt phẳng.

2) + Gọi Q là trung điểm của SB.

+ Chứng minh MN song song với một đường thẳng bất kì chứa trong

SBC

.

3) + Xác định .

+ Xác định giao tuyến của

SAD

BDG

.

+ Chứng minh P là điểm chung của hai mặt phẳng

SAD

BDG

.

Cách giải:

1) Tìm

SAC

 

SBD

.

+ S là điểm chung thứ nhất.

+ Trong

ABCD

ACBD0, ta có:

   

       

O AC SAC O SAC

O SAC SBD O BD SBD O SBD

    

   

    



O là điểm chung thứ hai.

Vậy

SAC

 

SBD

SO.

2) Gọi Q là trung điểm của SB.

NQ là đường trung bình của tam giác SABNQ/ /AB

1 NQ2AB

. / /

NQ MC

 và NQMCMNQC là hình bình hành (dhnb).

/ / MN QC

 . Mà QC

SAB

.
(13)

Vậy MN/ /

SAB

.

3) Gọi E là trung điểm của AB ta có

SMG

 

SME

.

Xác định

SAD

 

SME

.

+ S là điểm chung thứ nhất.

+

 

 

/ / AD SAD ME SME AD ME

 

 



 Giao tuyến của hai mặt phẳng

SAD

SME

là đường thẳng đi qua S và song song với ,

AD ME.

Qua S dựng đường thẳng song song với AD cắt OG tại P  SP. Nội BN ta có

SAD

 

BDN

DN.

     

       

P SAD SBC P SAD

P SAD BDG

P OQ BDG P BDG

      

   

    



Vậy PDN hay P N D, , thẳng hàng.

Câu 4:

Phương pháp:

+ Tính số phần tử của không gian mẫu.

+ Tính số phần tử của biến cố.

+ Tính xác suất của biến cố.

Cách giải:

Chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của hình

 

H   n

 

C364 58905 .

Giả sử A A A1, 2, 3,...,A36 là 36 đỉnh của đa giác đều

 

H . Gọi O là tâm của đa giác đều

 

H .

1 2... 36

A A A

 là đa giác đều ngoại tiếp đường tròn

 

O .

Khi đó ta có 1

360 10 1;36

i i 36

A OA     i .

Để A A A Ax y z t là hình vuông thì A OAx y A OAy z A OAz t A OAt x  90 .

(14)

Ta có O OA1 10A OA10 19A OA19 28A OA28 1   90 A A A A1 10 19 28 là 1 hình vuông.

Cứ như vậy ta có các hình vuông là A A A A2 11 20 29, A A A A3 12 21 30,...,A A A A9 18 27 36. Gọi A là biến cố: “4 đỉnh được chọn tạo thành hình vuông” n A

 

9.

Vậy

 

9 1

58905 6564

P A  

.

Thuvienhoclieu.Com ĐỀ 2

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN TOÁN 11

I. Phần trắc nghiệm (4,0 điểm):

Câu 1. Hàm số

2sin 1 cos y x

x

= -

xác định khi:

A. x¹ k2 ,pk ZÎ B. x¹ k k Zp, Î C. , x¹ 2p+k k Zp Î

D. 2 ,

x¹ p2+k pk ZÎ Câu 2. Hàm số y=xcosx:

A. Là hàm số lẻ B. Là hàm số không chẵn, không lẻ C. Là hàm số chẵn D. Không phải là hàm số chẵn.

Câu 3. Chu kì tuần hoàn của hàm số y=cot(2x- 1) là:

A. Tuần hoàn với chu kỳ B. Tuần hoàn với chu kỳ

C. Tuần hoàn với chu kỳ T =4p D. Tuần hoàn với chu kỳ T p2

=

Câu 4. Phương trình sinx=1 có một nghiệm là:

A. x=. B.

x= 2

. C.

x= 3

. D.

x= - 2

. Câu 5. Nghiệm của phương trình sin2x- 3sinx+ =2 0 là:

A. x=k2 ,p k ZÎ B. x=k k Zp, Î ; C. , x= +2p k k Zp Î

D. 2 ,

x=p2+k pk ZÎ Câu 6. Điều kiện để phương trình msin2x- 4cos2x=5có nghiệm là:

A. m³ 3 B. - 3£ m£ 3 C. m³ 3 D.

3 3 m m é £ - êê ³ êë

Câu 7. Một tổ có học sinh nữ và 15 học sinh nam. Có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên một học sinh tổ đó đi trực nhật.

A. . B. . C. . D. .

Câu 8. Các thành phố A, B , C được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ thành phố A đến thành phố C mà qua thành phố B chỉ một lần?

TT π

5

20 10 11 30

(15)

A B C

A. 6. B. 8. C. 12. D. 4.

Câu 9. Một giải thể thao chỉ có ba giải là nhất, nhì, ba. Trong số 20 vận động viên đi thi, số khả năng mà ba người có thể được ban tổ chức trao giải nhất, nhì, ba là

A. 1. B. 1140. C. 3. D. 6840.

Câu 10. Cho các chữ số 1;2;3;4;5;6. Khi đó số các số tự nhiên gồm 4 chữ số, đôi một khác nhau được thành lập từ các chữ số đã cho là?

A. 35. B. 840. C. 360. D. 720.

Câu 11. Trên đường tròn cho n điểm phân biệt. Số các tam giác có đỉnh trong số các điểm đã cho là

A. Cn3. B. An3. C. n. D. Cn3-3.

Câu 12. Tìm số hạng thứ sáu trong khai triển

2 10

(3x - y) ?

A. - 61236x y10 5 B. - 61236x y7 5 C. 61236x y10 5 D. 17010x y8 6

Câu 13. Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn đều là nữ.

A.

7

15. B.

1

15. C.

8

15. D.

1 5.

Câu 14. Cho dãy số có các số hạng đầu là: 8, 15, 22, 29, 36, … .Số hạng tổng quát của dãy số này là:

A. Un =7.n

B. Un =7.n+1

C. Un =7n+7

D. Không tồn tại.

Câu 15. Cho dãy số có các số hạng đầu là: 1; 5; 25; 125; 625; … Số hạng tổng quát của dãy số này là:

A. Un =5n B. Un =5n

C. Un =5n+1 D. Un =5n-1

Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ vr =

(

3; 2-

)

, điểm M

(

1; 1-

)

. Ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vectơ v

r

là điểm:

A. M' 3; 5

(

-

)

; B. M' 4; 3

(

-

)

; C. M ' 1;1

(

-

)

; D. M' 1;1

( )

.

Câu 17. Phép vị tự tâm O tỉ số - 3 lần lượt biến hai điểm A B,

thành hai điểm , . C D

Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.

3 . ACuuur= - BDuuur

B. AC = - 3CD. uuur uuur

C. 3AB =DC. uuur uuur

D.

1 . ABuuur=3CDuuur

Câu 18. Cho hai đường thẳng vuông góc với nhau ab. Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến a thành a và biến b thành b?

A. Vô số. B. 0. C. 1. D. 2.

Câu 19. Cho bốn điểm không đồng phẳng, ta có thể xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ bốn điểm đã cho ?.

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.

Câu 20. Cho tứ diện ABCD. Điểm M thuộc đoạn AC (M khác A, M khác C ). Mặt phẳng

( )

a đi

qua M song song với ABAD. Thiết diện của

( )

a với tứ diện ABCD là hình gì?

A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật. C. Hình tam giác D. Hình vuông.

II. Phần tự luận (6,0 điểm):

Câu 1 (2,0 điểm). Giải các phương trình sau:

(16)

a.

sin(2 ) 1

6 2

x+p =

b. cos2x- 3 osc x+ =2 0

Câu 2 (1,0 điểm). Xác định số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newton

12

2 2

x x æ ö÷ ç + ÷

ç ÷

ç ÷

çè ø , với ( 0

x¹ )

Câu 3 (1,0 điểm). Một người viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có bốn chữ số. Tính xác suất để các chữ số của số được viết ra có thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.

Câu 4 (2,0 điểm). Cho hình chóp S ABCD. có đáy là hình bình hành, M I, lần lượt là trung điểm của ,

AB SD.

a. Chứng minh AB / /

(

SCD

)

.

b. Xác định thiết diện của ( )a là mặt phẳng chứa MI và song song AC cới hình chóp.

--- HẾT ---

Họ và tên học sinh :... Số báo danh : ...

ĐÁP ÁN I. Phần trắc nghiệm (4 điểm): Mỗi câu đúng được 0,2 điểm Đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án C A D B D D A B D C

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án A A B B D B C D C C

II. Phần tự luận (6 điểm):

Câu Nội dung Điểm

1. a

Giải các phương trình sau:

sin(2 ) 1

6 2

x+p =

2 2

1 6 6

sin(2 )

6 2 2 5 2

6 6

x k

x

x k

p p p

p

p p p

éê + = + + = Û êê

ê + = +

êë

0.5

, 3 x k x k k Z

p p p é = êê

Û Î

ê = + êë

0.5

1. b Giải các phương trình sau: cos2x- 3 osc x+ =2 0

2

cosx=1

cos2 3 os 2 0 2cos 3cos 1 0 1

cos 2

x c x x x

x éê

- + = Û - + = Û êêêë = 0.5

- Với cosx= Û1 x=2 ,k k Zp Î - Với

cos 1 2 ,

2 3

x= Û x= ± +p k k Zp Î

0.5

(17)

2

Xác định số hạng không chứa x trong khai triển

12

2 2

x x æ ö÷ ç + ÷

ç ÷

ç ÷

çè ø , với (x¹ 0)

Số hạn thứ k+1 là

2 12 24 3

1 12 12

.( ) .( )2 .2 .

k k k k k k

Tk C x C x

x

- -

+ = = 0.5

Cần tìm số hạng không chứa x nên 24 3- k= Þ0 k=8 Vậy số hạng không chứa x là

8 8

9 12.2 126720 T =C =

0.5

3 Một người viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có bốn chữ số. Tính xác suất để các chữ số của số được viết ra có thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.

Viết ngẫu nhiên một số có 4 chữ số nên số phần tử của không gian mẫu là

( )

9.10.10.10 9000

n W = =

.

0.5 Gọi A là biến cố các chữ số của số được viết ra có thứ tự tăng dần hoặc giảm

dần

Gọi số tự nhiên có 4 chữ số mà các chữ số của số được viết ra có thứ tự tăng dần hoặc giảm dần có dạngabcd.

Trường hợp 1: số tự nhiên có 4 chữ số mà các chữ số của số được viết ra có thứ tự giảm dần

a b c d> > > nên các chữ số đôi một khác nhau và các chữ số a b c d, , , lấy từ tậpX ={1;2;...;9} và với 4 chữ số lấy ra từ X thì chỉ lập được duy nhất một số thỏa yêu cầu của trường hợp 1. Do đó số số tự nhiên có 4 chữ số mà các chữ số của số được viết ra có thứ tự tăng dần là C94

.

0.25

Trường hợp 2: số tự nhiên có 4 chữ số mà các chữ số của số được viết ra có thứ tự tăng dần

a b c d< < < nên các chữ số đôi một khác nhau và các chữ số a b c d, , , lấy từ tập Y ={0;1;2;...;9} và với 4 chữ số lấy ra từ Y thì chỉ lập được duy nhất một số thỏa yêu cầu của trường hợp 2. Do đó số số tự nhiên có 4 chữ số mà các chữ số của số được viết ra có thứ tự giảm dần dần là

4

C10. Vậy số phần tử của biến cố An A( )=336.

Xác suất của biến cố A

( ) 14 ( ) ( ) 375 P A n A

=n =

W .

0.25

4.

M Q

P N

A

B

D

C S

F E

I

4. a Cho hình chóp S ABCD. có đáy là hình bình hành, M I, lần lượt là trung điểm

(18)

của AB SD, . Chứng minh AB / /

(

SCD

)

.

Ta có AB/ /CD Ì (SCD) 0.5

Nên AB/ / (SCD) 0.5

4. b Cho hình chóp S ABCD. có đáy là hình bình hành, M I, lần lượt là trung điểm của AB SD, . Xác định thiết diện của ( )a là mặt phẳng chứa MI và song song

AC cới hình chóp.

Qua M kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC tại N

Gọi

{ } { }

{ } { }

, ,

MN AD E MN CD F IE SA Q IF SC P

Ç = Ç =

Ç = Ç =

0.5

Khi đó

( ) ( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )

,

, ,

SAB QM ABCD MN

SBC NP SCD PI SAD IQ

a a

a a a

Ç = Ç =

Ç = Ç = Ç =

Ta được thiết diện là ngũ giác MNPIQ như hình vẽ trên

0.5

Thuvienhoclieu.Com ĐỀ 3

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN TOÁN 11

I. Trắc nghiệm

Câu 1: Số cạnh của một hình tứ diện là

A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 2: Gọi n là số tự nhiên thỏa mãn Cn04C1nCn2 1. Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. n15. B. n

5;8

. C. n

8;12

. D. n

12;15

.

Nhóm mình vừa soạn xong nhiều đề cương ôn tập và rất nhiều đề thi thử HK1 môn toán 3 lớp 10-11-12 tất cả giải chi tiết, thầy cô cần file word liên hệ zalo nhóm 0988 166 193

Câu 3: Cho tứ diện đều ABCD có các cạnh đều bằng a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, M là trung điểm của cạnh CD. Diện tích thiết diện của tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng

AMG

(tính

theo a) bằng A.

2 11

16 a

. B.

2 11 8 a

. C.

2 11 2 a

. D.

2 11 32 a

. Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Qua hai điểm phân biệt có duy nhất một mặt phẳng.

B. Qua ba điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng.

C. Qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng.

D. Qua bốn điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng.

Câu 5: Phép vị tự tỉ số k0 biến đường tròn bán kính R thành:

A. Đường tròn bán kính R' k R

. B. Đường tròn bán kính 'RkR.

(19)

C. Đường tròn bán kính ' R R

k

. D. Đường tròn bán kính

' R Rk .

Câu 6: Trong hệ toạ độ Oxy, phép tịnh tiến theo v

2; 1

biến điểm A

2; 4

thành điểm A có toạ độ là :

A.

 

3; 4 . B.

 

0;5 . C.

0; 5

. D.

 

4;3 .

Câu 7: Cho hình chóp .S ABCD, gọi M N P, , theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC CD,SA. Mặt phẳng

MNP

cắt hình chóp .S ABCDtheo thiết diện là hình gì?

A. Ngũ giác. B. Tứ giác. C. Tam giác. D. Lục giác.

Câu 8: Phương trình cos 1

x3

có bao nhiêu nghiệm trong đoạn

0;3

?

A. 4. B. 6. C. 3. D. 2.

Câu 9: Tập xác định của hàm số ytanxcotx là:

A.  \

k2 ; k

. B. \ ; k2 k

  

 

 

 

. C.  \

k;k

. D. \ ;

2 k k

 

   

 

 

 

.

Câu 10: Một cầu thủ sút bóng vào cầu môn. Xác suất sút thành công của cầu thủ đó là 3

7. Xác suất để trong 2 lần sút, cầu thủ sút thành công ít nhất 1 lần là:

A.

33

49. B.

12

49. C.

27

49. D.

16 49. Nhóm mình vừa soạn xong nhiều đề cương ôn tập và rất nhiều đề thi thử HK1 môn toán 3 lớp 10-11-12 tất cả giải chi tiết, thầy cô cần file word liên hệ zalo nhóm 0988 166 193

Câu 11: Với kn là các số nguyên dương thỏa mãn k n . Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A.

 

!

!

k n

A n k n

 

. B.

!

!

k n

A n

k

. C. Ank

n k kn!

! !. D. Ank

n kn!

!.

Câu 12: Tổng các nghiệm của phương trình sinx 3cosx2 trên đoạn [0;4] A.

8

3 . B.

7

3 . C.

7

6 . D.

13 6 . Câu 13: Tập xác định của hàm số

1 1 cos

yx

 .

A.

\ 2 ,

2 k k

 

   

 

 

 

. B.

\ ,

2 k k

 

   

 

 

 

. C. \ 2 ,

k  k

. D. \

k,k

.

Câu 14: Một hộp có 10 quả bóng khác nhau gồm: 6 quả bóng màu xanh, 3 quả bóng màu đỏ và 1 quả bóng màu vàng. Số cách lấy ra từ hộp đó 4 quả bóng có đủ 3 màu là:

A. 210. B. 120. C. 126. D. 63.

Câu 15: Có bao nhiêu cách chọn ra 3 học sinh từ 12 học sinh?

A. 3!. B. C123 . C. A123 . D. 3 .

(20)

Câu 16: Trong hệ tọa độ Oxy, phép đối xứng qua trục Ox biến đường thẳng d: 2x y  3 0 thành đường thẳng d có phương trình là:

A. 2x y  3 0. B.    2x y 3 0. C. 2x y  3 0. D. 2x y  3 0 Câu 17: Giá trị của biểu thứcP<

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD)

Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh .a Hình chiếu của đỉnh Strên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm Hcủa cạnh AB, SH 2a.. b Xác định và tính góc giữa đường

Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 2a, AD = a, tam giác S AB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.. Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là

có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (minh họa như hình vẽ bên).. Cho

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng

Bên trong khối trụ (T) có một hình vuông ABCD cạnh bằng a mà hai đỉnh A, B nằm trên đường tròn đáy thứ nhất, hai đỉnh C, D nằm trên đường tròn đáy thứ hai của

A. có đáy ABCD là hình chữ nhật. Tính thể tích của khối chóp S ABCD.. Cho hình chóp. Cho hình chóp. S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.. Cho hình chóp. Tính

có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy?. Thể tích khối chóp