• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 25

Ngày soạn: 12/3/2021

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 15 tháng 3 năm 2021 Buổi sáng

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

HỘI VẬT I. Mục tiêu

A. Tập đọc:

1. Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

2. Kĩ năng: Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn sốc nổi.

3. Thái độ: HS yêu thích các lễ hội, yêu quê hương mình.

B. Kể chuyện:

1. Kiến thức: Dựa vào ý kể lại từng đoạn truyện “Hội vật”. Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phồi hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.

2. Kĩ năng: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý trong SGK. Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

* QTE: Quyền được tham gia vào ngày hội thể thao.

II. Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to (SGK).

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học Tập đọc A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- 3 HS đọc bài Tiếng đàn, trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung bài học.

- GV nhận xét.

B. Bài mới: 40’

1. Giới thiệu bài

- HS quan sát tranh bài học.

- GV giới thiệu: Truyện đọc mở đầu chủ điểm kể về một cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng thắng lợi xứng đáng của đô vật già.

2. Dạy bài mới 2.1 Luyện đọc a. Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu toàn bài: giọng người dẫn chuyện chậm rãi, khoan thai, thể hiện rõ tính cách của nhân vật.

b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc từng câu:

- HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 1 câu đến

- 3 HS lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK.

- HS nghe

- HS nghe, đọc thầm theo.

- HS đọc nối tiếp

(2)

hết bài.

- GV lưu ý HS đọc đúng các từ khó đọc.

* Đọc từng đoạn trước lớp:

- GV chia đoạn (5 đoạn).

- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài - GV nhận xét.

- GV hướng dẫn HS đọc, chú ý ngắt giọng đúng các vị trí của các dấu câu.

- HS đọc chú giải cuối bài.

* Đọc từng đoạn trong nhóm:

- HS từng cặp tập đọc bài ( nhóm đôi).

- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.

- Cho HS thi đọc theo nhóm.

- 1 HS đọc cả bài.

2.2 Tìm hiểu bài

- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:

+ Hãy tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?

- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời:

+ Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau?

+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?

+ Người xem có thái độ như thế nào trước sự thay đổi của keo vật?

- GV tóm tắt ý 2.

- 1 HS đọc to đoạn 3, 4.

+ Ông Cản Ngũ đã bất ngờ thắng Quắm Đen như thế nào?

- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời:

+ Vì sao ông Cản Ngũ lại thắng?

- GV: Trong keo vật, mặc dù đã giành thế áp đảo nhưng Quắm Đen không thể thắng được ông Cản Ngũ vì anh ta còn thiếu

- HS nghe

- HS đọc nối tiếp

- HS ngắt giọng, luyện đọc câu dài.

- HS đọc chú giải.

- HS luyện đọc bài trong nhóm.

- HS thi đọc đoạn.

- Bình chọn nhóm đọc hay.

- 1 HS đọc.

1. Cảnh hội vật rất sôi động.

- Tiếng trống nổi lên dồn dập, người từ khắp nơi đổ về xem hội đông như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.

- Quắm Đen thì nhanh nhẹn, vừa vào sới vật đã lăn xả ngay vào ông Cản Ngũ đánh dồn dập, đánh ráo riết.

Ông Cản Ngũ lại lớ ngớ, chậm chạp làm người xem chán ngắt.

- Lúc ấy Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông, ôm một bên chân ông nhấc lên.

- Tất cả mọi người phấn chấn hẳn lên, cả bốn phía cùng ồ lên, họ tin chắc rằng ông Cản Ngũ sẽ phải ngã trước đòn của Quắm Đen.

2. Cách đánh khác nhau của hai đô vật.

- Quắm Đen loay hoay, gò

lưng, ông Cản Ngũ nghiêng mình nhấc bổng anh ta lên.

- Vì Quắm Đen là người xốc nổi, thiếu kinh nghiệm. Còn ông Cản Ngũ là người điềm đạm, giàu kinh nghiệm.

- HS lắng nghe.

(3)

kinh nghiệm và nông nổi trong cách đánh.

2.3 Luyện đọc lại

- HS luyện đọc theo nhóm đoạn 2.

- HS thi đọc theo vai.

+ 2 nhóm thi đọc.

+ Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất.

Kể chuyện: 20’

1. Xác định yêu cầu:

- GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các câu gợi ý nhớ nội dung, kể lại từng đoạn của câu chuyện.

2. Hướng dẫn HS kể chuyện.

- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu phần kể chuyện.

- HS đọc phần gợi ý.

- 1 HS kể mẫu 1 đoạn dựa vào gợi ý.

- GV nhận xét: chú ý kể với giọng sôi nổi, hào hứng, thể hiện nội dung cụ thể của từng đoạn.

- HS tập kể trong nhóm.

- 5 HS lên kể, lớp nhận xét.

- 1 HS lên kể lại toàn bộ câu chuyện.

- GV tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện giữa các nhóm.

C. Củng cố, dặn dò: 5’

H. Em có suy nghĩ, cảm nhận gì về hội vật?

* QTE: Quyền được tham gia vào ngày hội thể thao.

- Em được tham gia vào những ngày hội thể thao nào được tổ chức ở trường hoặc địa phương

- GV nhận xét giờ học.

- YC HS về nhà tập kể lại câu chuyện.

- HS đọc theo nhóm đoạn 2 - 2 nhóm thi đọc theo vai.

- Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay

- HS lắng nghe.

* Gợi ý:

1, Cảnh mọi người đi xem hội.

2, Mở đầu keo vật.

3, Ông Cản Ngũ bước hụt và hành động của Quắm Đen.

4, Thế vật bế tắc của Quắm Đen.

5, Kết thúc keo vật.

- HS kể trong nhóm.

- 5 HS lên kể trước lớp.

- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

- HS thi kể câu chuyện theo nhóm.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

--- TOÁN

Tiết 121: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo) I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).

- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).

(4)

2. Kĩ năng: Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS. Làm đúng các bài tập.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị: Mô hình, đồng hồ điện tử.

III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- HS sử dụng hình đồng hồ chỉnh kim phút theo yêu cầu của GV.

- GV nhận xét.

B. Dạy bài mới: 30’

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc yêu cầu.

- HS tự quan sát lần lượt từng tranh, hiểu các hđ và thời điểm diễn ra hđ đó.

- HS tự mô tả lại các hoạt động trong 1 ngày của bạn An

- GV: Qua đây các em càng hiểu rõ hơn và tìm hiểu thêm các công việc hàng ngày của một học sinh.

Bài 2: Vào buổi chiều hoặc buổi tối, hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian. Nối (theo mẫu)

- HS đọc yêu cầu

- HS quan sát mẫu, nhận xét đồng hồ có chỉ số La Mã và đồng hồ điện tử chỉ cùng thời gian (vào buổi chiều hoặc tối).

- HS tự quan sát và làm bài - GV nhận xét.

Bài 3: Trả lời các câu hỏi - HS đọc yêu cầu

- HS tự xác định được thời gian bằng cách quan sát hình vẽ

- HS làm bài.

- HS, GV chữa bài.

- GV củng cố cách xác định thời gian chính xác.

C. Củng cố, dặn dò: 5’

- GV hệ thống kiến thức bài.

- Nhận xét giờ học.

- 5 HS quay đồng hồ theo yêu cầu của GV.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu.

a. An tập TD lúc 6 giờ 10 phút b.An đến trường lúc 7h giờ 10 phút c. An đang học bài ở lớp lúc 10 giờ 25 phút.

d. An ăn cơm chiều lúc 17h 45 phút e. An đang xem truyền hình lúc 8 giờ 7 phút tối.

g. An đang ngủ lúc 10 giờ kém 5 phút đêm.

- HS đọc yêu cầu.

VD: 1:25 tương ứng với 13h 25 phút 17:03 tương ứng với 5h 03 phút tối.

- HS làm bài, nhận xét.

- HS đọc yêu cầu.

a. Hà đánh răng rửa mặt trong 10 phút b. Từ 7 giờ kém 5 đến 7 giờ là 5 phút.

c. Chương trình phim hoạt hình kéo dài trong 30 phút.

- HS lắng nghe.

---

(5)

Ngày soạn: 13/3/2021

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 16 tháng 3 năm 2021 Buổi sáng

TẬP ĐỌC

HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét đôch đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.

2. Kĩ năng: Đọc trôi trảy, ngắt nghỉ đúng bài tập đọc 3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học.

* GDBVMT: Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. Từ đó có ý thức bảo

* QP an ninh: Voi tham gia vận chuyển hàng hóa cho bộ đội ở chiến trường Tây Nguyên.

vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.

II. Đồ dùng dạy - học

- Tranh ảnh chiếc chiêng, bảng phụ

III. Các ho t đ ng d y h c

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- HS kể lại câu chuyện: Hội vật.

- GV nhận xét.

B. Dạy bài mới: 30’

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Bài mới

2.1 Luyện đọc a. Đọc mẫu

- GV đọc toàn bài: giọng thể hiện sự vui tươi, hồ hởi

b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp câu

+ GV sửa lỗi phát âm cho HS - HS đọc nối tiếp câu.

- GV chia đoạn

- HS đọc nối tiếp 2 đoạn: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn

+ Chú ý cách ngắt giọng phù hợp

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.

- HS đọc chú giải Sgk / 61 + HS đặt câu với từ “cổ vũ”

- HS luyện đọc trong nhóm

+ 2 HS nhóm thi đọc, bình chọn bạn đọc

- 3 HS lên bảng kể.

- HS nghe

- HS lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp câu.

- HS đọc từ khó phát âm.

- HS đọc.

- HS lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- HS ngắt câu dài.

Những chú voi chạy tới đích trước tiên/

đều ghìm đà/ huơ vòi/ chào/ khán giả đã nhiệt liệt cỗ vũ/ khen ngợi chúng

- HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ.

- HS đặt câu.

- HS luyện đọc đoạn theo nhóm.

- Các nhóm thi đọc.

(6)

hay

- HS đọc ĐT cả bài.

2.2 Tìm hiểu bài - 1 HS đọc đoạn 1

+ Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc thi voi?

- 1 HS đọc đoạn 2 + Cuộc đua diễn ra ntn?

- GV tóm tắt ý 2

+ Voi có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương?

+ Em có cảm nhận gì về ngày hội đua voi ở Tây Nguyên?

2.3. Luyện đọc lại - GV đọc lại đoạn 2

- 3 HS thi đọc - bình chọn bạn đọc đúng hay

- 1 HS đọc lại cả bài.

C. Củng cố, dặn dò: 5’

* QP an ninh: Voi tham gia vận chuyển hàng hóa cho bộ đội ở chiến trường Tây Nguyên.

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

- Bình chọn nhóm đọc hay.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

1. Công việc chính cho cuộc đua voi - Voi đua từng tốp mười con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi. Họ ăn mặc đẹp, dáng vẻ bình tĩnh vì họ vốn là những người phi ngựa giỏi nhất.

- Chiêng trống nối lên, cả mười con voi lao đầu, hăng máu về trúng đích

2. Diễn biến cuộc đua voi.

- Huơ vòi chào khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng.

- Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên rất vui, hấp dẫn.

- HS nêu lại cách đọc

- HS thi đọc, bình chọn bạn đọc hay.

- 1 HS đọc.

- HS lắng nghe.

--- TOÁN

Tiết 122: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS biết cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính.

3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi làm bài.

II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh, bảng phụ.

III. Các ho t đ ng d y h c

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- XĐ thời gian trên mô hình đồng hồ của GV.

- GV nhận xét.

B. Dạy bài mới: 30’

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Bài mới

- HS lên bảng nêu thời gian trên đồng hồ.

- HS lắng nghe.

(7)

a. Hướng dẫn giải bài tập đơn Bài toán 1

- GV sử dụng tranh, nêu bài toán + Cái gì đã cho, cái gì phải tìm?

+ Lựa chọn phép tính thích hợp (phép chia)

+ HS trình bày bài giải, nhậnxét GV: Đây là bài toán đơn.

b. Hướng dẫn giải bài tập hợp Bài toán 2

- GV nêu bài toán

- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?

- GV tóm tắt

Lập kế hoạch giải bài toán

+ Tìm số l mật ong trong mỗi can (7 can chứa 35 lít, 1 can chứa ....l) - Tìm số mật ong trong 2 can.

+ Biết 7 can chưa 35l mật ong, muốn tìm mỗi can chứa mấy lít mật ong phải làm phép tính gì? (phép chia 35:7 = 5l)

+ Biết mỗi can chứa 5 l mật ong muốn tìm hai cam chứa bao nhiêu l mật ong phải làm phép tính gì? (phép nhân

5 x 2 = 10l)

* Khi giải bt liên quan đến rút về đơn vị thường tiến hành theo hai bước.

GV: khái quát 2 bước giải bt rút về đơn vị + Tìm giá trị 1 phần (thực hiện phép chia) + Tìm giá trị nhiều phần (thực hiện phép nhân)

3. Thực hành Bài 1: Bài toán - HS đọc bài toán.

Bài toán cho biết gì, hỏi gì?

- HS tự làm bài

Thống nhất bước giải

+ Tìm 1 vỉ có bao nhiêu viên thuốc + Tìm 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc.

- GV: Kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

Bài 2: Bài toán - HS đọc bài toán - Phân tích dữ kiện - Chữa bài

Tóm tắt

7 can: 35l mật ong 1 can: .... l mật ong

Bài giải

Số lít mật ong mỗi can là:

35 : 7 = 5 (l) Đáp số: 5 l Tóm tắt

7 can có 35l 2 can có... lít

Bài giải

Mỗi can chứa số l mật ong là:

35 : 7 = 5( l )

Hai can chứa số mật ong là 5 x 2 = 10 ( l )

Đáp số: 10 l

- HS đọc yêu cầu bài.

Tóm tắt:

4 vỉ : 24 viên thuốc 3 vỉ :... viên thuốc?

Bài giải

Mỗi vỉ có số viên thuốc là:

24 : 4 = 6 (viên) Ba vỉ có số viên thuốc là:

6 x 3 = 18 (viên)

Đáp số: 18 viên thuốc Tóm tắt

7 bao : 28 kg gạo

(8)

+ Thống nhất bước giải

Tìm một bao có bao nhiêu kg gạo.

Tìm năm bao có bao nhiêu kg gạo.

- GV: Củng cố bài toán liên quan rút về đơn vị.

Bài 3: Trò chơi - HS nêu yêu cầu.

- GV t/c trò chơi xếp nhanh, đúng hình.

- Cả lớp chọn nhóm thắng - GV củng cố kĩ năng xếp hình.

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

5 bao : .... kg gạo?

Bài giải

Mỗi bao đựng được là:

28 : 7 = 4 (kg) Năm bao đựng được là:

5 x 4 = 20 (kg)

Đáp số: 20 kg gạo.

- HS đọc yêu cầu.

- Cho 8 hình tam giác, mỗi hình như hình sau: hãy xếp thành hình theo mẫu.

- HS lắng nghe.

---

Buổi chiều

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Củng cố cho hs các bài đó học từ đầu kì II đến nay. Kể được những việc làm để tỏ lòng biết ơn Bác Hồ và các thương binh liệt sĩ. Hs hiểu vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.

2. Kiến thức

- Hs biết cư sử khi gặp gỡ khách nước ngoài. Kính trọng biết ơn Bác Hồ.

- Hs có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.

3. Thái độ

- Có thái độ đúng trong mỗi trường hợp.

II. Đồ dùng dạy - học

Vở bài tập đạo đức. Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng.

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kiểm tra 2 em:

+ Em cần làm gì khi gặp đám tang?

+ Vì sao cần phải tôn trọng đám tang?

- Nhận xét đánh giá.

2. Bài mới: 30'

Hoạt động 1: Biết ơn Bác Hồ và thương binh liệt sĩ. (10’)

*MT: Kể được những việc làm để tỏ lòng biết ơn Bác Hồ và các thương binh liệt sĩ.

*Cách tiến hành:

- Hs trao đổi cặp trả lời câu hỏi.

- Em hãy kể 1 vài việc làm để tỏ lòng biết ơn Bác Hồ và các thương binh liệt sĩ?

- 2 em trả lời câu hỏi của GV.

-HS trao đổi nhóm

-HS trả lời

HS trình bày

(9)

- Để thực tốt năm điều Bác Hồ dạy em phải làm gì?

- Hs thảo luận cặp.

- Gọi 1 số cặp lên trình bày.

- Lớp nhận xét bổ sung.

Hoạt động2: Nêu 1 số hành vi tôn trọng (10’)

* Mục tiêu: Hs tìm hiểu các hành vi lịch sự với khách nước ngoài.

* Cách tiến hành :

a, GV yêu cầu từng cặp Hs trao đổi với nhau .

- Em hãy kể về 1 hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết ( qua đài báo , ti vi …)

- Em có nhận xét gì về hành vi đó.

b, Từng cặp Hs trao đổi với nhau . c, Gv kết luận: Cư sử lịch sự với khách nước ngoài là 1 việc làm tốt , chúng ta nên học tập .

Hoạt động 3: Đánh giá hành vi : (7’)

* Mục tiêu: Hs nhận biết các hành vi ứng sử với khách nước ngoài.

* Cách tiến hành:

- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận: 3 tình huống.

- Hs thảo luận nhóm, mỗi nhóm 1 tình huống.

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

- Lớp nhận xét bổ sung.

KL: Tôn trọng khách nước ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết là thể hiện lòng tự trọng.

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.

1 số hs trình bày trước lớp, các bạn khác bổ sung, cho ý kiến.

- Hs thảo luận nhóm, mỗi nhóm 1 tình huống.

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

- Lớp nhận xét bổ sung

--- TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 49: ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết được cơ thể động vật gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.

- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài.

(10)

2. Kĩ năng

- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người.

- Quang sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật.

3. Thái độ: Có thái độ biết bảo vệ, chăm sóc các loài động vật.

* GDBVMT: Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. Từ đó có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.

* GDBV biển đảo: Liên hệ một số loài động vật biển, giá trị của chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng.

II. Chuẩn bị

- Các hình trong SGK, tranh ảnh về động vật.

III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả, chức năng chính của quả?

- GV nhận xét.

B. Dạy bài mới: 30’

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu giờ học

2. Các hoạt động chủ yếu

a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.

- HS quan sát các hình trong Sgk, liên hệ thực tế, thảo luận nhóm 4 theo nhóm.

- Nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật ?

- Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật ?

- Chọn một số con vật có trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng kích thước và cấu tạo ngoài của chúng.

- Đại diện báo cáo, bổ sung.

- HS làm việc cá nhân Bài tập1 - 2 trong VBT nêu miệng.

- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe.

1. Sự đa dạng của đv trong tự nhiên Trong tự nhiên có rất nhiều loài đv + Chúng có hình dạng, kích thước khác nhau; có con vật rất to lớn: Voi, hổ, báo, bò, trâu... có những con vật rật nhỏ bé cóc, ong, kiến...

+ Có những con có hình dạng rất đặc biệt, mũi rất dài: Voi, cổ dài: Hươu cao cổ

+ Cấu tạo ngoài: cơ thể của chúng thường gồm 3 phần

Đầu, mình, cơ quan di chuyển (chân, cánh, vây)

+ Có những con vật có đuôi (Bò, trâu, khỉ, chó...) có những con vật không có đuôi (ong, kiến, cóc, ếch...)

- Có những con vật vừa có chân vừa có cánh: Chim

- Có những con vật có nhiều chân vừa có cánh: kiến, ong, rết

+ Môi trường sống khác nhau: Trên mặt đất, không trung, cây, nước - HS làm baì cá nhân.

(11)

- GVKL về sự đa dạng của đv trong tự nhiên

* Liên hệ: Em đã bảo vệ được các con vật ntn?

+ Cá heo có giá trị như thế nào?

+ Ngoài cá heo em còn biết những loài động vật biển có giá trị nào nữa?

b. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - HS vẽ con vật yêu thích

- HS gt bức tranh của mình - GV nhận xét, đánh giá thêm.

* GDBVMT: Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. Từ đó có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.

* GDBV biển đảo: Liên hệ một số loài động vật biển, giá trị của chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng.

C. Củng cố, dặn dò: 5’

- HS đọc mục bóng đèn toả sáng - Nhận xét giờ học.

- HS lắng nghe.

- Cá heo giúp an thai, chữa bệnh - Hải cẩu, cá mập, cá voi, cá ngựa,...

- HS làm thự hành.

- HS giới thiệu tranh.

- Lắng nghe.

- HS đọc bài.

- HS lắng nghe.

--- Ngày soạn: 14/3/2021

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 17 tháng 3 năm 2021 Buổi sáng

TOÁN

Tiết 123: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng giải toán thành thạo.

3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, chăm học.

II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ

III. Các ho t đ ng d y h c:

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- GV kiểm tra bài làm về nhà của HS B. Dạy bài mới: 30’

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Luyện tập

Bài 1: Bài toán - HS đọc bài toán

H. Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- HS đọc lại bài toán - HS làm bài

- HS lắng nghe.

Tóm tắt 4 lô đất: 2032 cây giống.

1 lô đất... cây giống?

(12)

- Chữa bài

+ Muốn biết mỗi lô có bao nhiêu cây giống ta lấy số cây giống trong 4 lô đất chia cho số lô đất.

Bài 2: Bài toán - HS đọc đề bài - Phân tích dữ kiện - HS tự giải

- Lập bước giải

+ Tính số quyển vở trong 1 thùng + Tính số quyển vở trong 5 thùng - Chữa bài Đ/S

(Khuyến khích nhiều lời giải đúng) - GV: Củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị

Bài 3: Lập bài toán theo tóm tắt sau rồi giải bt đó:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- HS quan sát tóm tắt lập bài toán, giải - Lập bước giải

+ Tìm mỗi xe xếp được bao nhiêu viên gạch

+ Tìm 2 xe xếp được bao nhiêu viên gạch - Chữa bài:

+ HS đọc bài giải và nhận xét Đ/ S?

+ Giải thích cách làm.

- GV: Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị

Bài 4: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- BT cho biết gì, BT hỏi gì?

- 1 HS lên bảng làmbài.

- Chữa bài:

+ Nhận xét Đ/S.

+ Muốn tính chu vi mảnh đất ta phải làm gì? ( Tính chiều rộng sau đó thực hiện tính chu vi theo công thức.)

GV: Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật.

C. Củng cố, dặn dò: 5’

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Bài giải

Mỗi lô đất có số cây giống là:

2032 : 4 = 508 (cây giống) Đáp số: 508 cây giống - HS đọc yêu cầu bài.

Tóm tắt 7 thùng: 2135 quyển vở 5 thùng... quyển vở?

Bài giải

Số quyển vở có trong mỗi thùng là:

2135 : 7 = 305 (quyển vở) Năm thùng có số gói mì là:

305 x 5 = 1525 (quyển vở) Đáp số: 1525 quyển vở

- HS đọc yêu cầu bài.

Tóm tắt 4 xe: 8520 viên gạch 3 xe:... viên gạch?

Bài giải

Số viên gạch trong mỗi xe là:

8520 : 4 = 2130 (viên) Số viên gạch trong 3 xe là:

2130 x 3= 6390 (viên) Đáp số: 6390 viên gạch

- HS đọc yêu cầu bài.

Tóm tắt Mảnh đất hình chữ nhật Chiều dài: 25 m.

Chiều rộng kém chiều dài: 8m.

Chu vi:...m ?

Bài giải

Chiều rộng mảnh đất là:

25 – 8 = 13 (m) Chu vi mảnh đất là:

(25 + 13) x 2 = 76 (m) Đáp số: 76 m.

- HS lắng nghe

---

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 49: HỘI VẬT

(13)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập 2a,b.

3. Thái độ: Yêu thích môn TV.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy h c

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 1 HS đọc cho 2 HS viết: Xã hội, sáng chế, xúng xích, san sát.

- GV nhận xét.

B. Dạy bài mới: 30’

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu giờ học

2. Hướng dẫn viết chính tả

* GV đọc đoạn viết

- Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắm Đen?

+ Đoạn viết có mấy câu?

+ Giữa hai đoạn ta viết ntn cho đẹp?

+ Trong đoạn viết những chữ nào phải viết hoa? vì sao?

- HS tự tìm các từ khó, dễ lẫn, đọc và viết các từ vào vở nháp

* GV đọc cho HS viết bài

- Uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút

* GV chấm, chữa bài, nhận xét 3. Luyện tập

Bài 2: Tìm các từ

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- HS tự làm bài

- 3 HS lên thi làm bài đúng, nhanh - Chữa bài, nhận xét

- 1 HS đọc lại các từ đã điền

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- GV nhận xét giờ học.

- Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc viết chính tả.

- 2 HS lên bảng viết.

- HS lắng nghe.

- Ông Cản Ngũ đứng như cây trồng giữa sới. Quắm Đen thì gò lưng loay hoay, mồ hôi mồ kê nhễ nhại.

- Đoạn viết có 6 câu

- Xuống dòng và lùi vào 1 ô - Những chữ đầu câu, tên riêng - HS viết vào vở nháp.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu bài.

a. Gồm hai tiếng trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch có nghĩa - Màu hơi trắng: trăng trắng

- Cùng nghĩa với Siêng năng: chăm chỉ - Đồ chơi mà quạt của nó quay được nhờ gió: chong chóng

b. Trực nhật, lực sĩ, viết.

- HS lắng nghe.

---

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 50: CÔN TRÙNG I. Mục tiêu

(14)

1. Kiến thức: Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số loại côn trùng đối với con người.

2. Kĩ năng: Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật.

3. Thái độ: HS có thái độ yêu thích môn học.

* BVMT : Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật có ích.

II. Các KNS được GD

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động (thực hành) giữ vệ sinh môi trường vệ sinh nơi ở, tiêu diệt các loại côn trùng gây hại.

III. Chuẩn bị

- Sưu tầm 1 số tranh ảnh về côn trùng: Bướm, châu chấu.

IV. Các ho t đ ng d y h c

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

+ Kể tên những điểm giống nhau và khác nhau của 1 số động vật em biết

- GV nhận xét.

B. Dạy bài mới: 30’

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Các hoạt động chủ yếu

a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - Các nhóm quan sát hình SGK, liên hệ thực tế, trả lời theo phiếu

- Chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân cánh (Nếu có)

- Chúng có bao nhiêu chân, sử dụng chân để làm gì? Chúng có xương không?

- Đại diện trình bày, bổ sung.

- GV nhận xét.

b. Hoạt động 2: Thực hành - HS thảo luận nhóm 4

- Nhóm trưởng đk các bạn phân loại những côn trùng thật hoặc tranh ảnh các loài côn trùng sưu tầm theo 2 nhóm: có hại, có ích.

- Các nhóm trưng bày, thuyết minh - GV nêu vài biện pháp để phòng chống những côn trùng có hại.

* Các KNS được GD:

- 2 HS lên bảng.

- HS lắng nghe.

1. Bộ phận cơ thể côn trùng

- HS thảo luận theo nhóm, trả lời theo phiếu.

- Côn trùng, sâu bọ là những đv không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt.

- Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh.

- HS thảo luận theo nhóm, báo cáo kết quả.

- Phân loại các nhóm côn trùng.

- Nhóm có ích: ong, tằm

- Nhóm có hại, ruồi, muỗi, châu chấu, bướm, gián...

Biện pháp

- Phun thuốc diệt: Muỗi, ruồi, gián - Thường xuyên quét dọn sạch sẽ nhà cửa, ngõ xóm

- Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh

- Dùng thuốc diệt, dùng các con côn trùng khác để tiêu diệt bướm, chấu chấu.

(15)

- Trong cuộc sống hàng ngày em biết có những con côn trùng nào có lợi và những con côn trùng nào có hại? Em phải làm gì đối với chúng?

*BVMT: Em cần làm gì để bảo vệ các loài côn trùng có ích?

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- GV yêu cầu HS đọc mục bóng đèn toả sáng SGK.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

---

Buổi chiều

TẬP VIẾT

Tiết 25: ÔN CHỮ HOA S I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Viết đúng và tương đối nhanh chữ S, C, T.

- Viết đúng tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai bằng cỡ chữ nhỏ

2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng viết đẹp mẫu chữ hoa 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.

II. Đồ dùng dạy - học

- Mẫu chữ viết hoa: S, Sầm Sơn; câu thơ trong dòng kẻ - Vở tập viết.

III. Các ho t đ ng d y h c

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- 2 HS lên bảng viết

- GV kiểm tra bài về nhà của HS - Dưới lớp nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét - đánh giá

B. Dạy bài mới: 30’

1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn viết trên bảng con

a. Luyện viết chữ hoa

- HS tìm các chữ hoa có trong bài:

- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết từng chữ.

- HS tập viết các chữ hoa trên bảng con (2 lần)

- GV nhận xét, uốn nắn.

b. HS viết từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng:

- GV giải thích: Sầm Sơn thuộc tỉnh

- 2 HS len bảng viết: Phan Rang

- HS lắng nghe.

- HS tìm các bài viết.

- Các chữ hoa trong bài: S, T - HS viết bảng

- Sầm Sơn - HS nghe

(16)

Thanh Hóa là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta.

- Nêu độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ?

- HS luyện viết trên bảng con c. HS viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng.

- GV: Câu thơ của Nguyễn Trãi ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn.

- HS tập viết trên bảng con các chữ:

Côn, Ta

3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu viết

- HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn 4. Chấm chữa bài

- GV chấm khoảng 5 bài.

- Nhận xét chung bài viết để lớp rút kinh nghiệm.

C. Củng cố, dặn dò: 5’

- Nhận xét chung bài viết - GV nhận xét giờ học.

Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.

+ Viết chữ S :2 dòng cỡ nhỏ

+ Viết tên Sầm Sơn: 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ: 2 lần

- HS nộp vở.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

--- THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Đọc đúng, rành mạch, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ có âm, vần, thanh HS địa phương dễ phát âm sai. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

2. Kĩ năng: Trả lời được các câu hỏi trong bài, biết cách đặt câu hỏi cho bộ phân câu in đậm.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy – học - Vở thực hành Tiếng Việt

III. Các ho t đ ng d y h c

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét

B. Dạy bài mới: 30’

1. Giới thiệu bài:

(17)

- Nêu yêu cầu, mục tiêu bài học 2. Dạy bài mới:

Bài 1: Đọc truyện: “Ao làng hội xuân”

- GV đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu HS đọc từng câu.

- Luyện đọc từ khó.

- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn.

- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Gọi HS thi đọc từng đoạn.

- Lớp đọc ĐT cả bà.

- GV nhận xét.

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng, sai.

- GV, yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và - GV nhận xét, chốt lại.

- Nội dung bài nói lên điều gì?

- GV nhận xét.

Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phân in đậm - Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS làm bt vào vở.

- GV mời 3 HS nối tiếp nhau làm bài.

- GV nhận xét, sửa sai.

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- Hệ thống nội dung bài học.

- Học, chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm theo GV.

- HS đọc nối tiếp nhau từng câu, - Luyện đọc từ khó.

- Nhận xét, sửa sai.

- HS đọc đoạn nối tiếp.

- HS đọc theo nhóm.

- HS đọc thi đọc đoạn.

- Lớp đọc cả bài.

- HS đọc thầm toàn bài và đánh dấu vào ô trống trước câu TL đúng, sai.

- HS nêu kết quả bài làm - Lớp nhận xét. HS trả lời:

- HS đọc yêu cầu

- 3 HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài.

a. Cá Chày “mắt ngầu màu men” vì sao?

b. Vì sao nhân viên ngân hàng không đưa tiền cho ông.

- HS lắng nghe.

--- HĐNGLL- SBH

TẤM LÒNG CỦA BÁC I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Hiểu được công lao to lớn của các anh hùng thương binh, liệt sĩ đối với độc lập của đất nước, tự do của nhân dân. Cảm nhận được tình cảm, sự trân trọng, mến yêu của Bác dành cho các anh hùng thương binh, liệt sĩ

2. Kĩ năng: Nêu được những việc làm, có những hành động thiết thực để thể hiện lòng biết ơn đối với các anh hùng thương binh, liệt sĩ.

3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện bản thân, có những hành động thiết thực để thể hiện lòng biết ơn đối với các anh hùng thương binh, liệt sĩ

II. Chuẩn bị

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Tranh III. Các hoạt động

1. Hoạt động 1: Khởi động (3’)

+ Em học được gì qua câu chuyện trên?

- GV nhận xét, đánh giá.

- 2 HS trả lời - HS nhận xét

(18)

2. Hoạt động 2: Đọc hiểu (15’)

- GV kể lại câu chuyện “Tấm lòng của Bác với thương binh, liệt sĩ”(Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 – Trang 22) + Em ghi lại những từ thể hiện sự trân trọng, biết ơn của Bác Hồ đối với thương binh, liệt sĩ.

+ Bác đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn, trân trọng đối với thương binh, liệt sĩ?

+ Ngày thương binh, liệt sĩ là ngày nào? Ý nghĩa của ngày đó?

3. Hoạt động 3: Thực hành - ứng dụng (15’)

* Hoạt động nhóm

- GV cho HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi + Câu chuyện trên cho em hiểu điều gì về công lao của các thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống hòa bình?

- Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét.

3. Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

+ Kể lại một câu chuyện mà em đã đọc, đã nghe về một người thương binh, liệt sĩ mà em biết.

+ Kể những việc mà em đã làm hoặc sẽ làm thể hiện sự biết ơn với các thương binh, liệt sĩ .

* Hoạt động nhóm:

- GV cho HS thảo luận 6 nhóm và hướng dẫn - Nhóm cùng nhau xây dựng ý tưởng và vẽ 1 bức tranh tuyên truyền mọi người cùng nhớ ơn thương binh, liệt sĩ hoặc lên kế hoạch đi thăm 1 gia đình thương binh, liệt sĩ.

- Đại diện nhóm trình bày

- GV nhận xét, khen các nhóm

4. Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá (5’) + Câu chuyện trên cho em hiểu điều gì về công lao của các thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống hòa?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe

- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét - HS trả lời

- HS chia làm 6 nhóm, thảo luận và thực hiện theo hướng dẫn

- Đại diện nhóm báo cáo, trình bày bức tranh và giải thích ý tưởng của nhóm mình.

- Lớp nhận xét

- 3 HS trả lời

- HS lắng nghe

--- Ngày soạn: 15/3/2021

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 18 tháng 3 năm 2021 Buổi sáng

TOÁN

(19)

Tiết 124: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.

2. Kĩ năng: Viết và tính được giái trị của biểu thức.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận trong học toán.

II. Đồ dùng - Bảng phụ, VBT

III. Các ho t đ ng d y h c

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Chữa bài toán 2 VBT.

- GV nhận xét.

B. Dạy bài mới: 30’

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn HS làm bài Bài 1: Giảm tải

Bài 2: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV tóm tắt

- HS thực hiện cá nhân

- Chữa bài, xây dựng dạng bài 2 phép tính

- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

+ Tìm một căn phòng có số viên gạch?

+ Tìm 7 căn phòng có số viên gạch?

Bài 3: Số?

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- GV đưa bảng phụ, HS quan sát, nêu cấu tạo bảng.

- HS chữa mẫu, 1 giờ - 4 km, tính xem 2 giờ, 4 giờ, 3 giờ đi được bao nhiêu km?

Để đi được 20 km thì hết bao nhiêu thời gian?

- Tổ chức thi điền đúng, nhanh - Bình chọn đội thắng

Bài 4: Viết biểu thức rồi tính gía trị của bài tập.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn mẫu :

32 chia 8 nhân 3

+ Lập biểu thức: 32 : 9 x 3 + Tính giá trị của biểu thức

- 2 HS lên bảng làm

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu bài Tóm tắt

6 căn phòng ... 2550 viên gạch 7 căn phòng ... viên gạch?

Bài giải

Lát nền một căn phòng cần số viên gạch là:

2550 : 6 = 425 (viên)

Lát nền 7 căn phòng như thế cần số viên gạch là:

425 x 7 = 2975 (viên)

Đáp số: 2975 viên gạch - HS đọc yêu cầu bài

- HS làm bài, lên bảng điền nhanh kết quả.

Thời gian đi

1 giờ

2 giờ

4 giờ

3 giờ

5 giờ Q.đg đi 4

km 8 km

16 km

12 km

20 km

- HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào vở.

a. 32 chia 8 nhân 3 32 : 8 x 3= 4 x 3 = 12 b. 45 nhân 2 nhân 5

(20)

32 : 8 x 3 = 4 x 3 = 12 - HS thực hiện bài - Nhận xét

- GV: Cách lập biểu thức tính giá trị của biêủ thức.

C. Củng cố, dặn dò: 4’

- Hệ thống kiến thức của bài.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

45 x 2 x 5 = 90 x 5 = 450 c. 49 nhân 4 chia 7

49 x 4 : 7 = 196 : 7 = 28 d. 234 chia 6 chia 3 234 : 6 : 3 = 39 : 3= 13.

- HS lắng nghe.

---

Buổi chiều

TẬP LÀM VĂN

Tiết 25: KỂ VỀ LỄ HỘI I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS bước đầu kể được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một số bức ảnh.

2. Kĩ năng: Kể lại được cảnh những người tham gia trong lễ hội.

3. Thái độ: Chăm chú nghe bạn kể chuyện và học tập những đức tính tốt.

* QTE: Quyền được tham gia vào các ngày lễ hội, được bày tỏ ý kiến(tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội)

II. Các KNS được GD - Tư duy sáng tạo.

- Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.

- Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.

III. Đồ dùng dạy học: Tranh lễ hội IV. Các ho t đ ng d y h c

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- 2 HS kể lại câu chuyện: Người bán quạt may mắn

- GV nhận xét.

B. Dạy bài mới: 30’

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn làm bài tập

- HS nêu yêu cầu bài, lớp theo dõi trong Sgk

+ Cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội ?

+ Quang cảnh trong từng bức ảnh ntn?

+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì ?

- 2 HS lên bảng kể chuyện

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu bài

+ Quan sát ảnh lễ hội, tả lại quang Cảnh chơi đu

+ Đây là cảnh một sân đình ở làng quê. Người người tấp nập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ở vị trí trung tâm, khẩu hiệu đỏ với dòng chữ: Chúc mừng năm mới treo trước cửa đình.

Nổi bật trên ảnh là cảnh hai thanh niên đang chơi đu. họ nắm chắc tay đu và đu rất bổng. Người chơi đu chắc phải dũng cảm lắm. mọi người

(21)

- 1 HS kể mẫu, nhận xét

- Từng cặp trao đổi, tả lại 1 bức tranh, nhận xét cho bạn

- Đại diện các nhóm thi giới thiệu cảnh lễ hội.

- HS - GV nhận xét bình chọn bạn kể hay, đúng, diễn đạt lưu loát, tự nhiên.

* Các KNS được GD

- Theo em ta nên tả lễ hội theo trình tự nào? (từ xa tới gần, từ gần tới xa hoặc tả quang cảnh chung trước rồi đến chi tiết) C. Củng cố, dặn dò: 3’

- Dặn HS về ôn bài chuẩn bị tiết sau viết về lễ hội.

- Nhận xét tiết học.

chăm chú vui vẻ chúc mừng, ngước nhìn 2 thanh niên tán thưởng

- 1 HS kể mẫu.

- HHS trao đổi về bức tranh, tả lại.

- Đại diện các nhóm lên giới thiệu cảnh lễ hội.

- Bình chọn bạn kể hay.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

--- CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 50: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập 2a,b.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.

II. Đồ dùng - Phiếu bài tập.

III. Các hoạt đ ng d y h c

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- 2 HS viết: Trong trẻo, chông chênh, trầm trồ

- GV nhận xét.

B. Dạy bài mới: 30’

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn viết chính tả a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn viết 1 lần - 2 HS đọc lại

H. Cuộc đua voi diễn ra ntn?

H. Đoạn văn có mấy câu?

H. Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?

- HS tự tìm các từ khó đọc và viết ra bảng con – nhận xét.

- 2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết giấy nháp.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- 2 HS đọc lại.

- Khi trống nổi lên thì mười con voi lao đầu chạy, cả bầy hăng máu, phóng như bay.

- 5 câu

- Những chữ đầu câu

(22)

b. HS viết bài

- GV đọc. HS viết bài c. Chấm, chữa bài

- GV chấm 5 - 7 bài. n.xét 3. Luyện tập

Bài 2: Điền vào ô trống tr/ch, ut/uc - Gọi HS đọc yêu cầu bài

- HS tự làm bài - Chữa bài

- GV chốt bài đúng.

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS viết bài vào vở.

- HS nộp vở

- HS đọc yêu cầu bài

- HS làm bài, báo cáo kết quả.

Góc sân nho nhỏ mới xây Chiều chiều em đứng nơi này em trông

Thấy trời xanh biếc mênh mông Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy

Chỉ còn dòng suối lượn quanh Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm.

- HS lắng nghe.

--- Ngày soạn: 16/3/2021

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 19 tháng 3 năm 2021 Buổi sáng

TOÁN

Tiết 125: TIỀN VIỆT NAM I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS nhận biết các tờ giấy bạc 2000, 5000, 10000 2. Kĩ năng: Bước đầu biết đổi tiền.

3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy - học

- Các tờ giấy bạc 2000, 5000, 10000 (tiền polime)

III. Các ho t đ ng d y h c

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- HS chữa bài trong VBT - GV nhận xét.

B. Dạy bài mới: 30’

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp

2. Giới thiệu các tờ giấy bạc 2.000, 5.000, 10.000

- GV gt: Khi mua bán hàng người ta thường sử dụng tiền

H. Trước đây chúng ta đã làm quen với

- 3 HS lên bảng làm bài.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

100 đồng, 200 đồng, 500 đồng

(23)

những tờ giấy bạc nào?

Hôm nay cô giới thiệu tiếp với các em các tờ giấy bạc đó là:

- GV đưa các tờ giấy bạc để HS quan sát kĩ và nhận xét đặc điểm của từng tờ giấy bạc.

3. Thực hành

Bài 1: Trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV đưa hình vẽ - HS giải thích mẫu (con lợn (a) có các tờ giấy bạc 5.000đ, 1.000đ, 2.00đ tổng cộng trong con lợn đó có 6.200đ)

- GV nhận xét, chữa bài

- GV: Củng cố các phép cộng số đơn vị là đồng.

Bài 2: Tô màu vào các tờ giấy bạc để được số tiền tương ứng ở bên phải (theo mẫu)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- 1 HS giải thích mẫu: một tờ giấy bạc 2000đ sẽ đổi được 2 tờ giấy bạc 1000đ - tô mầu vào 2 tờ giấy bạc 1000đ

- HS tự làm bài

- Chữa bài, đổi chéo kiểm tra

- GV: Củng cố cho HS cách đổi tiền.

Bài 3: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- HS nêu giá các đồ vật trên tranh.

- HS trao đổi cặp đôi nội dung các mục a, b, c.

- Đàm thoại - từng cặp hỏi đáp - Nhận xét Đ/S.

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

1.000đ

2.000đ, 5.000đ, 10.000đ Đặc điểm

- Mầu sắc, hình vẽ, chụp...

- Dòng chữ

- HS đọc yêu cầu bài

a. 5000đ + 1000đ + 200đ = 6200đ b. 5000đ + 200đ + 200đ + 1000đ + 1000đ + 1000đ = 8400đ

c. 1000đ x 3 + 200đ x 5 = 4000đ

- HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài.

b.10.000đ = 5000đ + 5000đ . (tô màu 2 tờ giấy bạc 5000đ) c.10.000đ = 2000đ x 5

(tô màu 5 tờ 2000đ ).

d.5000đ= 2000đ+2000đ + 1000đ.

( tô màu 2 tờ 2000đ và 1 tờ 1000 đ) - HS đọc yêu cầu bài

- Lọ hoa: 8700đ - Lược: 4000đ - Bút chì: 1500đ - Truyện: 5800đ - Bóng bay: 1000đ

a. Đồ vật có giá tiền ít nhất là bóng bay, giá tiền nhiều nhất là lọ hoa.

b. Mua một quả bóng bay, 1 bút chì hết 2500đ

c. Giá tiền 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền 1 cái lược là 4700đ.

- HS lắng nghe.

---

(24)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 25: NHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Giúp HS nhận ra hiện tượng nhân hoá, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hoá.

- Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?

2. Kĩ năng: Trả lời đúng 2 – 3 câu hỏi Vì sao? trong bài tập 3.

3. Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt.

II. Đồ dùng

- Bút dạ + 2 tờ phiếu to kẻ bảng nội dung ở bài tập 1.

III. Các hoạt động dy h c

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

+ Tìm 5 từ chỉ các hoạt động nghệ thuật, 5 từ chỉ các môn nghệ thuật?

- GV nhận xét.

B. Dạy bài mới: 30’

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1: Đoạn thơ dưới đây tả những sự vật và con vật nào? Cách gọi và tả chúng có gì hay.

- 1 HS đọc yêu cầu bài - 1 HS đọc đoạn thơ

+ Trong đoạn thơ trên có những sự vật, con vật nào?

+ Mỗi sự vật, con vật được gọi bằng gì?

+ Nêu các từ ngữ, hình ảnh tác giả đã dùng để miêu tả các sự vật, con vật trên - 5 HS lên bảng nối tiếp viết về các sự vật được miêu tả.

- Tác giả đã dựa vào những hình ảnh có thực nào để tạo nên những hình ảnh nhân hoá trên?

+ Cách nhân hoá các sv, con vật như vậy có gì hay?

- GV nhấn mạnh thêm.

Bài 2: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao?

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - 1 HS khác đọc các câu văn.

- HS suy nghĩ và gạch chân dưới bộ phận

- 3 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài Tên

các sv con vật

Từ dùng để gọi

Từ ngữ miêu tả các con vật, sự

vật Lúa

Tre Đàn cò Gió Mặt trời

Chị Cậu

Cô Bác

Phất phơ bím tóc bá vai nhau thì thầm đứng học áo trắng khiêng nắng qua sông Chăn mây trên đồng

Đạp xe qua ngọn núi.

- Làm cho các sv, con vật sinh động hơn, gần gũi với con người hơn.

- HS đọc yêu cầu bài

- HS làm bài, báo cáo kết quả.

a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí

(25)

trả lời câu hỏi Vì sao?

- Làm bài cá nhân.

- Chữa bài đúng.

Bài 3: Dựa vào nội dung bài “Hội vật”

hãy trả lời các câu hỏi sau:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng làm bài, 1HS đọc câu hỏi cho HS kia trả lời rồi đổi lại.

- Nhận xét, bổ sung.

- GVkết luận bổ sung.

C. Củng cố, dặn dò: 4’

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

quá.

b. Những chàng Man - gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.

c. Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.

- HS đọc yêu cầu bài

a. Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông?

- Người tứ xứ đổ về xem vật rất đông vì ai cũng muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.

b. Ông Cán Ngũ mất đà chúi xuống vì ông bước hụt thực ra là ông vờ bước hụt để lừa Quằm Đen vào thế vật của ông.

c. Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì anh ta nông nổi, thiếu kinh nghiệm.

- HS lắng nghe.

--- THỰC HÀNH TOÁN

LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng giải các bài toàn liên quan đến rút về đơn vị 2. Kĩ năng: Vận dụng làm tốt bài tập thực hành.

3. Thái độ: Ham thích môn học. Có thái độ nghiêm túc khi làm bài.

II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập thực hành.

II. Đồ dùng dạy - học - Vở bài tập thực hành

III. Ho t đ ng d y - h c

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét.

B. Bài mới: 30’

Bài 1: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.

- HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân

Bài giải

Số bút chì màu có trong một hộp là

(26)

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 2: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- YC HS nêu bài toán thuộc dạng toán nào?

- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.

- GV nhận xét.

Bài 3: Bài toán

- YC HS nêu bài toán

- YC HS nêu bài toán thuộc dạng toán nào?

- Gọi HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm vào vở.

- GV nhận xét.

Bài 4: Đố vui

- YC HS nêu bài toán

- Gọi HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm vào vở.

- GV nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

12 : 2 = 6 (chiếc)

Số bút chì màu có trong 5 hộp là 6 x 5 = 30 (chiếc)

Đáp số: 30 chiếc bút chì màu - HS đọc yêu cầu

- Bài toán thuộc dạng rút về đơn vị.

Bài giải

Số lít dầu có trong một can là:

18 : 6 = 3 (lít)

Số lít dầu có trong 3 can là:

3 x 3 = 9 (lít)

Đáp số: 9 lít dầu.

- HS đọc yêu cầu

- Bài toán thuộc dạng rút về đơn vị.

Bài giải

Số viên thuốc có trong một vỉ là:

36 : 3 = 12 (viên)

Số viên thuốc có trong hai vỉ là:

12 x 2 = 24 (viên)

Đáp số: 24 viên thuốc - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở

- HS lắng nghe.

--- SINH HOẠT

TUẦN 25 I. Mục tiêu

- HS nhận thấy được ưu điểm, tồn tại của bản thân trong tuần 25 có phương hướng phấn đấu trong tuần 26.

- HS nắm được nhiệm vụ của bản thân trong tuần 26.

II. Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.

III. Hoạt động chủ yếu.

A. Hát tập thể: (1’)

- Lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết

B. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 25: (10’) 1. Sinh hoạt trong tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

(27)

- Các tổ báo cáo việc thực hiện mọi nề nếp của tổ viên trong tuần 2. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:

3. Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động-vệ sinh của lớp:

4. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp

5. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của lớp tuần 25 Ưu điểm

* Nền nếp: ( Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …) - Đi học chuyên cần, đúng giờ, nghỉ học có xin phép.

- Ổn định nề nếp tương đối tốt, cán bộ lớp phát huy tốt nhiệm vụ được giao.

- Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc.

* Học tập

- Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng bài - Đa số học sinh có ý thức chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đến lớp.

* Thể dục, lao động, vệ sinh

- Tham gia múa hát, thể dục giữa giờ tương đối đều, nghiêm túc.

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường, lớp, vất rác đúng nơi qui định.

Tồn tạị:

- Một số học sinh còn quên đồ dùng, sách vở như: ...

- Trong lớp còn mất trật tự, không chú ý nghe giảng: ...

C. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 26:(9’) - Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.

- Củng cố nề nếp, duy trì xếp hàng ra vào lớp.

- Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.

- Trong lớp chú ý nghe giảng, xây dựng nề nếp VSCĐ.

- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.

- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt giữa các cá nhân, các nhóm.

- Chấp hành tốt An toàn giao thông, đội mũ khi đi xe đạp điện, xe máy.

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.

- Đoàn kết, yêu thương bạn.

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập cũng như mọi nề nếp của các bạn thành viên trong nhóm.

- Phát huy những mặt tích cực, khắc phục những hạn chế.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Quan sát một ảnh lễ hội dưới đây, tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội..?. Hãy quan sát kĩ mái đình, cây đu và đoán

- Quan sát ảnh minh họa hai lễ hội (chơi đu và đua thuyền) hình dung và kể lại một cách tự nhiên, sinh động quang cảnh và hoạt động của những

- Quan sát ảnh minh họa hai lễ hội (chơi đu và đua thuyền) hình dung và kể lại một cách tự nhiên, sinh động quang cảnh và hoạt động của những

- Em cũng có thể kể những điều em biết, em chứng kiến về người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt , không cần kể thành câu chuyện. có khởi đầu,

(keå roõ trình töï caùc söï vieäc xaûy ra, haønh ñoäng cuûa nhaân vaät; chuù yù nhaán maïnh nhöõng chi tieát theå hieän thaùi ñoä toân sö troïng ñaïo, tình caûm

Mọi người trò chuyện, thể hiện tình cảm thương yêu, quan tâm đến nhau ra sao.. Không khí đầm ấm của buổi sum họp gia đình đó gợi lên cho em

* Ñeà baøi : Keå chuyeän veà moät laàn em ñöôïc ñi thaêm caûnh ñeïp ôû ñòa phöông em hoaëc ôû nôi khaùc?. * Gôïi yù 1: Xaùc ñònh roõ caûnh ñeïp maø em ñeán

Em hãy kể lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong 2 bức..