• Không có kết quả nào được tìm thấy

Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là: A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là: A"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1/ Đề 111 TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019 TỔ HÓA – SINH – CÔNG NGHỆ MÔN SINH HỌC - LỚP 11

Thời gian làm bài: 60 phút (Đề thi có 05 trang) (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:……….. Lớp 11A….

Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo 1

Giám

khảo 2 Nhận xét Điểm

………..

………..

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TL

Câu 21 22 23 24

TL

A. TRẮC NGHIỆM:(6 điểm)

Câu 1. Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là:

A. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng.

B. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm và ít tiêu tốn năng lượng.

C. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và ít tiêu tốn năng lượng.

D. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm chạp và tiêu tốn nhiều năng lượng.

Câu 2. Tại sao trong mề của gà hoặc chim bồ câu thường có những hạt sỏi nhỏ?

A. Vì những hạt sỏi nhỏ lẫn vào thức ăn nên chim ăn vào.

B. Vì những hạt sỏi nhỏ giúp chim trong khi bay.

C. Vì những hạt sỏi nhỏ giúp cho quá trình nghiền nát thức ăn tốt hơn.

D. Vì những hạt sỏi nhỏ cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Câu 3. Thức ăn xenlulozơ lưu lại trong dạ cỏ đã tạo điều kiện cho hệ vi sinh vật phát triển mạnh. Đây là quá trình biến đổi:

A. Cơ học. B. Cơ học, hoá học, sinh học.

C. Hoá học. D. Sinh học.

Câu 4. Chu kỳ hoạt động của tim gồm các pha theo trình tự:

A. Pha co tâm nhĩ, pha co tâm thất, pha dãn chung.

B. Pha co tâm thất, pha co tâm nhĩ, pha dãn chung.

C. Pha co tâm nhĩ, pha dãn chung, pha co tâm thất.

D. Pha dãn chung, pha co tâm nhĩ, pha co tâm thất.

Câu 5. Hệ tuần hoàn của động vật được cấu tạo từ những bộ phận:

A. Tim, hồng cầu, máu. B. Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn.

C. Tim, dịch tuần hoàn, máu. D. Máu và nước mô, mạch máu.

Câu 6. Nhóm động vật nào sau đây hô hấp bằng hệ thống ống khí?

Mã số đề: 111

(2)

Trang 2/ Đề 111 A. Trai sông. B. Ruột khoang. C. Tôm, cua. D. Côn trùng.

Câu 7. Vì sao khi kích thích một điểm trên cơ thể, động vật có hệ thần kinh dạng lưới phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng?

A. Vì xung thần kinh xuất hiện lan ra một phần cơ thể và làm cho cơ thể bình thường.

B. Vì do dây thần kinh xuất hiện lan ra cơ thể và làm cho cơ thể bình thường C. Vì xung thần kinh xuât hiện lan ra một phần của cơ thể và làm cho cơ thể co lại.

D. Vì xung thần kinh xuất hiện lan nhanh ra khắp toàn bộ cơ thể và toàn bộ cơ thể co lại

Câu 8. Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm trên đúng với phản xạ không điều kiện?

(1) Thường do tủy sống điều khiển (2) Di truyền được, đặc trưng cho loài (3) Có số lượng không hạn chế (4) Mang tính bẩm sinh và bền vững

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4

Câu 9. Chim là động vật trên cạn trao đổi khí hiệu quả nhất vì:

A. Bề mặt trao đổi khí lớn, khí thở ra hít vào đều có không khí giàu oxi qua phổi.

B. Nhờ sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng giúp không khí ra vào dễ dàng hơn.

C. Nhờ sự nâng lên và hạ xuống của cơ hô hấp, giúp khí được lưu thông dễ dàng hơn.

D. Nhờ da chúng ẩm ước nên làm cho không khí dễ khuếch tán ra vào.

Câu 10. Cho các hiện tượng sau, số hiện tượng thuộc kiểu ứng động sinh trưởng là:

(I) Hoa nghệ tây nở và cụp do biến đổi của nhiệt độ.

(II) Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối.

(III) Lá cây trinh nữ cụp lại khi chạm vào.

(IV) Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó.

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 11. Có người cho rằng : “ Các cây mọc gần hồ ao bao giờ bộ rễ cũng hướng về phía hồ ao”. Theo bạn ý kiến này như thế nào?

A. Sai, vì đất ngầm gần hồ ao không thiếu nước nên cây chẳng cần tìm.

B. Không có giải thích nào đúng.

C. Sai, vì nếu vậy nhiều cây to sẽ phải nghiêng về phía ngược lại là hiện tượng không thấy trong thiên nhiên

D. Đúng, vì rễ bao giờ cũng cần nước , đây là chứng minh về tính hướng hoá.

Câu 12. Phản xạ nào sau đây là phản xạ có điều kiện?

A. Nghe nói đến quả me, ta tiết nước bọt. B. Em bé co ngón tay lại khi bị kim châm.

C. Ăn cơm tiết nước bọt. D. Trẻ con sinh ra khóc.

Câu 13. Hô hấp ở động vật là gì?

A. Là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ oxi và CO2

cung cấp cho các quá trình oxi hóa các chất trong tế bào.

B. Là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như oxi, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống.

C. Là quá trình tiếp nhận oxi và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng.

D. Là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy oxi từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.

Câu 14. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch được tạo thành do:

A. Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo lưng.

(3)

Trang 3/ Đề 111 B. Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và đƣợc nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo lƣng và bụng.

C. Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và đƣợc nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo chiều dài cơ thể.

D. Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và đƣợc nối với nhau tạo thành chuỗi hạch đƣợc phân bố ở một số phần cơ thể.

Câu 15. Xung thần kinh lan truyền theo các bó sợi thần kinh có bao myelin từ vỏ não xuống đến các cơ ngón chân làm ngón chân co lại. Thời gian xung thần kinh lan truyền từ vỏ não xuống ngón chân là bao nhiêu? (cho biết chiều cao của người đó là 1,7m, tốc độ lan truyền là 100m/s)

A. 0,17s B. 0,017s C. 0,017 m/s D. 0.17 m/s

Câu 16. Phản xạ là gì?

A. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại các kích thích bên trong cơ thể.

B. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích bên trong hoặc bên ngoài cơ thể.

C. Phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể.

D. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể.

Câu 17. Tại sao hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ (như co một chân) khi bị kích thích?

A. Các hạch thần kinh liên hệ với nhau.

B. Do các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau.

C. Mỗi hạch là một trung tâm điều khiển một vùng xác định của cơ thể.

D. Số lƣợng tế bào thần kinh tăng lên.

Câu 18. Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?

A. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

B. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp đƣợc, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

C. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

D. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

Câu 19. Những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa:

I. Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa không bị trộn lẫn với chất thải (phân) còn thức ăn trong túi tiêu hóa bị trộn lẫn chất thải.

II. Trong ống tiêu hóa dịch tiêu hóa không bị hòa loãng

III. Thức ăn đi theo 1 chiều nên hình thành các bộ phận chuyên hóa, thực hiện các chức năng khác nhau: tiêu hóa cơ học, hóa học, hấp thụ thức ăn.

IV. Thức ăn đi qua ống tiêu hóa đƣợc biến đổi cơ học, hóa học trở thành những chất dinh dƣỡng đơn giản và đƣợc hấp thụ vào máu.

A. II, III, IV B. I, II, IV C. I, II, III D. I, III, IV Câu 20. Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hướng nào?

A. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào.

(4)

Trang 4/ Đề 111 B. Tiêu hoá nội bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá ngoại bào.

C. Tiêu hoá ngoại bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá nộibào.

D. Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào.

Câu 21. Hướng động là:

A. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng.

B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định.

C. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây truớc tác nhân kích thích theo một hướng xác định.

D. Hình thức phản ứng của cây truớc tác nhân kích thích theo nhiều hướng.

Câu 22. Sự khác nhau cơ bản về quá trình tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và ăn thực vật là:

I. Thú ăn thịt xé thịt và nuốt, thú ăn thực vật nhai, nghiền nát thức ăn, một số loài nhai lại thức ăn.

II. Thú ăn thịt tiêu hóa chủ yếu ở dạ dày nhờ enzim pepsin, thú ăn thực vật tiêu hóa chủ yếu ở ruột non nhờ enzim xenlulaza.

III. Thú ăn thực vật nhai kĩ hoặc nhai lại thức ăn, vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tham gia vào tiêu hóa thức ăn.

IV. Thú ăn thịt manh tràng không có chức năng tiêu hóa thức ăn, thú ăn thực vật có manh trành rất phát triển.

A. II, III, IV. B. I, II, IV. C. II, IV. D. I, III.

Câu 23. Khi trồng cây cảnh bằng các chậu cây úp ngược như trong hình dưới đây, ngọn cây vẫn luôn hướng lên trên. Các ý nào sau đây giải thích cho hiện tượng trên?

(I) Thân cây có tính hướng trọng lực dương.

(II) Thân cây có tính hướng trọng lực âm.

(III) Thân cây có tính hướng sáng dương.

(IV) Thân cây có tính hướng sáng âm.

A. (I) và (IV). B. (II) và (III).

C. (II) và (IV). D. (I) và (III).

Câu 24. Tiêu hoá là quá trình:

A. Biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

B. Biến đổi các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng cho cơ thể.

C. Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng ATP.

D. Làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.

B. TỰ LUẬN (4 điểm)

Câu 1. Xinap là gì? Nêu cấu tạo của 1 xinap hóa học? Trình bày quá trình truyền tin qua xinap hóa học? (2.0 điểm)

...

...

...

...

...

...

...

(5)

Trang 5/ Đề 111 ...

...

...

...

...

...

...

...

Câu 2. Phân biệt tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật theo bảng sau: (2,0 điểm)

Bộ phân Thú ăn thịt Thú ăn thực vật

1. Răng

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

2. Dạ dày

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

3. Ruột non

...

...

...

...

...

...

...

...

4. Manh tràng

...

...

...

...

...

...

...

...

---Hết ---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tuy nhiên theo d i thời gian sống của các típ mô học u NBTK chỉ thực hiện đƣợc với các u NBTK nguy cơ không cao (các trƣờng hợp u nguy cơ cao đã loại trừ theo tiêu

Theo baïn, traïng thaùi naøo döôùi ñaây coù haïi ñoái vôùi cô quan thaàn kinh..

Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng.. * Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động

Hoạt động cả lớp: Nêu ví dụ về một số phản xạ thường gặp trong đời sống hằng ngày.. Hoạt động cả lớp: Nêu ví dụ về một số phản xạ thường gặp trong

- Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ

Mục tiêu: HS chỉ rõ cấu tạo và chức năng của nơron, từ đó thấy được chiều hướng lan truyền xung thần kinh trong sợi trục.. Thời

• Neuron có nhiều điểm xuất phát của những sợi thần kinh mọc ra từ thân tế bào, trong đó chỉ có một sợi trục, còn các nhánh bào tương khác là sợi nhánh

• Neuron có nhiều điểm xuất phát của những sợi thần kinh mọc ra từ thân tế bào, trong đó chỉ có một sợi trục, còn các nhánh bào tương khác là sợi nhánh