• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hình học - Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Hình học - Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Tiết 24: Vị trí tương đối của Tiết 24: Vị trí tương đối của

đường thẳng và đường tròn

đường thẳng và đường tròn

(3)

HÃY NÊU VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG?

 Có 3 vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng

-Hai đường thẳng song song (không có điểm chung) -Hai đường thẳng cắt nhau (có một điểm chung)

-Hai đưởng thẳng trùng nhau (có vô số điểm chung)

Vậy nếu có 1 đường thẳng và 1 đường tròn sẽ có mấy vị trí tương đối, mỗi trường hợp có mấy điểm chung?

-Đthẳng và đường tròn có 2 điểm chung -Đthẳng và đtròn chỉ có 1 điểm chung -Đthẳng và đtròn không có điểm chung C©u hái:

 Có 3 vị trí tương đối giữa đthẳng và đtròn

(4)

MINH HỌA BẰNG HÌNH ẢNH MẶT TRỜI MỌC

 Nếu đường thẳng và đường tròn có 3 điểm chung trở lên thì đường tròn đi qua 3 điểm

thẳng hàng (điều này vô lí)

?Vì sao đường thẳng và đường tròn không thể có

nhiều hơn 2 điểm chung

(5)

? Khi nào đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau

a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau

Khi đường thẳng a và đường tròn (O) có 2 điểm chung A và B, ta nói đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau .

1)BA VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN

O

A B

a

Đường thẳng a còn gọi là cát tuyến của đường tròn (o)

(6)

Đường thẳng a không đi qua O Đường thẳng a đi qua O

a

OH < R

OH vuông góc với AB Aùp dụng định lý Pytago

 AH = HB = R2 OH2

OH = 0 < R a

O

A H B

Nếu đường thẳng a không đi qua O thì OH so với R như thế nào?

Nếu đường thẳng a đi qua O thì OH bằng bao nhiêu ?

Nêu cách tính AH, BH theo R và OH ?

A B

O

A a

(7)

Đường thẳng a không đi qua O

Đường thẳng a đi qua O

a

OH < R

OH vuông góc với AB

 AH = HB = R2 OH2 OH = 0 < R a

O

A H B

A B

O

A a

a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau

1) BA VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN

Khi đường thẳng a và đường tròn (O) có 2 điểm chung

A và B, ta nói đường thẳng a và đường tròn (O) cắt

nhau Đường thẳng a còn gọi là cát tuyến của đường tròn (o)

(8)

O

a

A B

H

(9)

O

a

H

A B

A B

(10)

? Khi nào đường thẳng a và đường tròn (O) Tiếp xúc nhau

Khi đường thẳng a và đtròn (O) chỉ có 1 điểm chung, ta nói đường thẳng a và đtròn (O) tiếp xúc nhau

Đường thẳng a gọi là tiếp tuyến , điểm chung duy nhất gọi là tiếp điểm

O

H C

a

(11)

a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau

I)

3 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐTHẲNG VÀ ĐTRÒN

b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau

Khi đường thẳng a và đtròn (O) chỉ có 1 điểm chung, ta nói đường thẳng a và đtròn (O) tiếp xúc nhau

Đường thẳng a gọi là tiếp tuyến , điểm chung duy nhất gọi là tiếp điểm

O

H C

a

(12)

Gọi C là tiếp điểm các em có nhận xét gì về OC đối với đường thẳng a và độ dài khoảng cách OH ?

OC a H C OH = R

O

H C

a

(13)

a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau

I)

3 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐTHẲNG VÀ ĐTRÒN

b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau

Khi đường thẳng a và đtròn (O) chỉ có 1 điểm chung, ta nói đường thẳng a và đtròn (O) tiếp xúc nhau

Đường thẳng a gọi là tiếp tuyến , điểm chung duy nhất gọi là tiếp điểm

O

H C

a

OC a

OH = R

H C

(14)

ĐỊNH LÝ : (Sgk trang 108)

Đường thẳng a là tiếp tuyến của (O) C là tiếp điểm

OC a

GT

KL

O

H C

a

(15)

c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau Khi đường thẳng a và đường tròn (O) không có điểm chung ta nói đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau,

O

H

a R

Ta chứng minh được OH > R

(16)

2) Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến ệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn

đường thẳng và bán kính của đường tròn

Đặt OH = d, ta có kết luận sau:

Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau thì d < R

Đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau

d = R

Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau thì d > R

Đảo lại: ta cũng chứng minh được:

Nếu d < R thì Đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau

Nếu d = R thì

Nếu d > R thì Đường thẳng a và đtròn (O) không giao nhau

Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau thì

(17)

Vị trí tương đối của Đthẳng và Đtròn

điểm Số chung

Hệ thức giữa d

và R Đthẳng và đường tròn cắt nhau

Đthẳng và đường tròn tiếp xúc nhau Đthẳng và đường tròn không giao nhau

2 1

0

d < R d = R

d > R

(18)

?3: Cho đường thẳng a và 1 điểm O cách a là 3 cm. Vẽ đtròn tâm (O) bán kính 5 cm

a)Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đtròn (O)? Vì sao?

b)Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O). Tính độ dài BC?

H

a

O

B C

3cm 5 cm

(19)

 đthẳng a cắt đtròn (o) vì :

3 5 d cm R cm

   d < R

Xét tam giác BOH vuông tại H Aùp dụng định lý Pytago ta có:

2 2 2

2 2

5 3 4 2.4 8

OB OH HB

HB cm

BC cm

 

   

  

H

a

O

B C

5 cm 3cm

a)Đthẳng a có vị trí như thế nào đối với đtròn (O)? Vì sao?

b)Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O). Tính độ dài BC?

Giải

(20)

Điền vào chỗ trống ( . . .) trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn, d là khỏang cách từ tâm đến đường thẳng

R d Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

5

cm

6

cm

4

cm

3

cm

. . . 7 cm

. . . .

. . . .

Tiếp xúc nhau

6

cm

Đường thẳng và đường tròn cắt nhau

Đường thẳng và đtròn không giao nhau

(21)
(22)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

-

Học kĩ lý thuyết trước khi làm bài tập Học kĩ lý thuyết trước khi làm bài tập

-

Làm tốt các bài tập 18, 19, 20 tr110 SGK Làm tốt các bài tập 18, 19, 20 tr110 SGK Bài tập 39 -> 41 tr 133 SBT.

Bài tập 39 -> 41 tr 133 SBT.

Đọc trước bài 5: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến Đọc trước bài 5: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến

của đường tròn.

của đường tròn.

(23)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Treân hình veõ ta coù AB vaø AC laø hai tieáp tuyeán taïi B vaø taïi C cuûa ñöôøng troøn (O)... §Þnh lÝ vÒ hai tiÕp tuyÕn

a) Qua moät ñieåm ôû ngoaøi moät ñöôøng thaúng chæ coù moät ñöôøng thaúng song song vôùi ñöôøng thaúng ñoù. b) Neáu moät ñöôøng thaúng caét hai ñöôøng thaúng taïo

TÝnh ®é dµi BC... TiÕp

 ñöôøng thaúng SONG SONG VAØ ñöôøng thaúng SONG SONG VAØ ÑÖÔØNG THAÚNG CAÉT NHAU. ÑÖÔØNG THAÚNG

Xác định bán kính của đường tròn tâm C để đường tròn này tiếp xúc với đường tròn (O’) tại M’. a) Chứng minh các đường thẳng vuông góc với d tại M và M’ đi qua các điểm N

Ñònh nghóa : Chuyeån ñoäng thaúng : ñeàu laø chuyeån ñoäng coù quyõ ñaïo laø ñöôøng thaúng, vaø toác ñoä trung bình nhö nhau treân moïi quaõng

- Hình chöõ nhaät coù taát caû caùc tính chaát cuûa hình bình haønh,cuûa hình thang caân - Trong hình chöõ nhaät, hai ñöôøng cheùo baèng nhau vaø caét nhau taïi trung

Hoaëc + Bieåu dieãn caùc ngoïn cung ñieàu kieän vaø caùc ngoïn cung tìm ñöôïc treân cuøng moät ñöôøng troøn löôïng giaùc.. Ta seõ loaïi boû ngoïn cung cuûa nghieäm