• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi vào 10 năm học 2021-2022 tỉnh Bình Phước

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi vào 10 năm học 2021-2022 tỉnh Bình Phước"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM 2021 Môn thi: TOÁN CHUNG

Ngày thi: 7/6/2021

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1 (2,0 điểm):

1. Tính giá trị các biểu thức sau:

49 25 A 

2 2

7 5

A  7 5 2 A   Vậy A2.

5 (3 5)2

B   5 |3 5|

B   5 3 5(

B   Do 3 50) 3

B

Vậy B3.

2. Cho biểu thức

4 3

2

x x x

P x x

 

 

với x0.

a. Rút gọn biểu thức P. Với x0 ta có:

4 3

2

x x x

P x x

 

 

( 2)( 2) ( 3)

2

x x x x

P x x

  

 

2 3

Px  x

2 1

Px

Vậy với x0 thì P2 x1. b. Tìm giá trị của x để P5.

Để P5 thi 2 x  1 5 2 x  4 x   2 x 4(tm). Vậy để P5 thì x4.

Câu 2 (2,0 điểm):

1. Cho parabol ( ) :P y 2x2 và đường thẳng ( ) :d y x 1.

(2)

a) Vẽ parabol ( )P và đường thẳng d trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy Tập xác định: D

2 0

a  , hàm số đồng biến nếu x0, hàm số nghịch biến nếu x0 Bảng giá trị

x 2 1 0 1 2

2 2

yx 8 2 0 2 8

Đồ thị hàm số y2x2 là đường cong Parabol đi qua điểm O, nhận Oy làm trục đối xứng, bề lõm hướng lên trên.

Tập xác định: D 1 0

a  nên hàm số đồng biến trên 

Đồ thị hàm số y x 1 là đường thẳng đi qua điểm (0;1) và ( 1; 0)

b) Tìm tọa độ giao điểm của ( )P ( )d bằng phép tính.

Hoành độ giao điểm của ( )P và ( )d là nghiệm của phương trình

2 2

2x   x 1 2x   x 1 0.

Ta có a b c     2 1 1 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt

1

1 . 2 x

x c a

 

   



+ Với x    1 y 1 1 2

1 1 1

1 x      y

(3)

Vậy tọa độ giao điểm của ( )P và ( )d là (1; 2) và

1 1; 2 2

 

 

 . 2. Không sử dụng máy tinh cầm tay, giải hệ phuong trinh:

2 4

2 7

x y x y

  

  

 Ta có:

2 4 4 2 8 5 15 3

2 7 2 7 2 4 2

x y x y x x

x y x y y x y

         

   

          

  

Vậy nghiệm của hệ phương trình là ( ; ) (3; 2)x y  . Câu 3 (2,5 điểm):

1. Cho phương trình x2 (m2)x 8 0 (1), với m là tham số.

a) Giải phương trình (1) khi m4.

Thay m4 vào phương trình (1) ta được: x2 2x 8 0

Ta có:      1 8 9 32 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1 2

1 9 2

1 9 4

x x

    

     

 .

Vậy phương trình có tập nghiệm S { 4; 2}.

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x x1, 2 sao cho biểu thức Q

x12 1

 

x22 1

đạt giá trị lớn nhất.

Phương trình (1) có:  (m2)2 32 0 m nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x x1, 2.

Khi đó theo Vi-ét ta có:

1 2

1 2

2 8

x x m

x x

    

  

 Ta có:

12 1

 

22 1

Qxx

 

2 2 2 2

1 2 1 2 1

x x x x

   

 

2

2 2

1 2 1 2 2 1 2 1

x x x x x x

    

2 2

64 ( 2) 16 1 ( 2) 49 49 .

Q m m m

              Vậy Qmax 49. Dấu "=" xảy ra khi m2.

Vậy giá trị lớn nhất của Q bằng 49 khi m2.

(4)

2. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc tể đi từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 120 km. Vận tốc ô tô thứ hai lớn hơn vận tốc ô tô thứ nhất là 10 km h/ nên ô tô thú hai đến B trước ô tô thứ nhất 24 phút. Tính vận tốc của mỗi ô tô.

Gọi vận tốc của ô tô thứ nhất là x km h( / ) (ĐK: x0).

Suy ra vận tốc của ô tô thứ hai là x10( km h/ ) Thởi gian ô tô thứ nhất đi hết quãng đường AB là:

120 x ( )h

Thời gian ô tô thứ hai đi hết quãng đường AB là 120

10 x (h) Vì ô tô thứ hai đến B trước ô tô thứ nhất 24 phút

2

 5

giờ nên ta có phương trình:

2 2

2

120 120 2 10 5

600( 10) 600 2 ( 10) 600 6000 600 2 20

2 20 6000 0

10 3000 0 x x

x x x x

x x x x

x x

x x

 

    

    

   

   

Ta có:    ( 5)2 3000 3025 55  2 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt

1 2

5 55 50 ( ) 5 55 60( )

x tm

x ktm

    

     

Vậy vận tốc của ô tô thứ nhất là 50 km h/ và vận tốc của ô tô thứ hai là 60 km h/ . Câu 4 (1, 0 điểm):

Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và đường trung tuyến AM. Biết 9cm

AB, AC 12cm. Hãy tính BC AH AM, , và diện tích tam giác ABM.

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABC ta có:

2 2 2

BCABACBC2 92 122

2 225

BC

225 15(cm)

BC  

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có:

(5)

. 9.12 7,2(cm).

15 AB AC AB AC AH BC AH

BC

      

AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ABC nên

1 1

15 7,5(cm)

2 2

AMBC   

(định lí đường trung tuyến trong tam giác vuông).

Ta có 1 . 1 .1 1.7,2.15 27 cm

2

2 2 2 4

SABMAH BMAH BC  

. Vậy BC 15cm,AH7,2cm,AM7,5cm,SABM 27cm2. Câu 5 (2,5 điểm):

Từ điểm A nằm ngoài đường tròn ( )O kẻ hai tiếp tuyến AB AC B C, ( , là tiếp điểm). Kẻ cát tuyến AEFkhông đi qua tâm (E nằm giữa AF O; B nằm về hai phía so với cát tuyến ). Gọi K là trung điểm của EF.

a) Chứng minh tứ giác OBAC nội tiếp đường tròn.

Ta có: AB AC, là tiếp tuyến của đường tròn nên

 90  

180 90

OA AB ABO

ABO ACO OC AC ACO

    

     

    

 

OBAC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kinh AO (dhnb).

b) Chứnng minh KA là phân giác của BKC.

AB AC, là tiếp tuyến của đường tròn nên ABAC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).

Ta có K là trung điểm của EF nên OKAK (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung).

 90

OKA K

    thuộc đường tròn đường kính AO hay 5 điểm O K B A C, , , , cùng thuộc một đường

tròn.

  1 1

2 2

BKA AKC sdAB sdAC

   

(góc chắn hai cung bằng nhau)

(6)

Vậy KA là phân giác của BKC .

c) Kẻ dây ED vuông góc OB sao cho ED cắt BC tại M. Chúng minh FM đi qua trung điểm I của đọn thẳng AB.

Gọi J là giao điểm của AKBC

Gọi I là giao điểm của FMAB. Ta sẽ chứng minh I là trung điểm của AB. Xét tam giác ABJAKB ta có:

BAK chung

  (  )

ABJBKAACB

 ABJ đồng dạng với AKB (g.g)

AJ AB AB AK

 

(cặp cạnh tương ứng)

2 .

AB AJ AK

 

Tương tự ta có: ABE đồng dạng với

( ) AB AE 2

AFB g g AB AE AF

AF AB

      

. . AF AK AF AK FK EK

AJ AK AE AF

AJ AE AJ AE EJ EJ

       

 (Vì K là trung điểm của EF) AF AJ

EK EJ

 

.

Ta lại có:

( ) / /

( )

AB AJ EM OB gt EM AB EM EJ

OB AB gt AI AF

EM EF

  

  

  

  

  

 

 (Định lí Ta-lét)

1 1

2 2 2 2 .

AI AF AJ AB AB

EM EK EJ EM AI

       

Vậy I là trung điểm của AB (đpcm).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hỏi trong tháng hai, mỗi lớp đã sản xuất được bao nhiêu chai nước rửa tay sát khuẩn.. Tia NB cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác HMB tại điểm

Tính diện tích phần đất trồng cỏ (phần tô đậm trong hình vẽ bên, kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ

Nếu chì có một mình bạn An làm việc trong 4 ngày rồi nghi và bạn Bình làm tiếp trong 1 ngày nữa thì hoàn thành công việc... Nếu chì có một mình bạn An làm việc trong

Một ô tô khách và một ô tô tải chở vật liệu xây dựng khởi hành cùng một lúc từ bến xe khách Lai Châu đến trung tâm thị trấn Mường Tè.. Do trọng tải lớn nên xe tải chở

Khi thực hiện nhiệm vụ, tổ công tác đã cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày đã cấp tăng thêm được 40 thẻ Căn cước so với kế hoạch.. Vì vậy, tổ công tác đã hoàn thành nhiệm

LẦn thứ nhất người đó quan sát đỉnh núi từ trên sân thượng với góc nhìn tạo với phương nằm ngang một góc   18 o và lần thứ hai người này quan sát đỉnh núi từ mặt

Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O)... Suy ra M là trung điểm

Tìm vận tốc của ô tô và xe máy, biết rằng nếu