• Không có kết quả nào được tìm thấy

quyền quyết định tất cả.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "quyền quyết định tất cả."

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?

KIỂM TRA BÀI CŨ

(3)

Tiết 23. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC Tiết 23. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC

LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)

3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I - VI

a. Những chuyển biến về xã hội:

Quan sát sơ đồ, em có nhận xét gì về sự chuyển biến xã hội ở nước ta?

THỜI VĂN LANG- ÂU LẠC THỜI KÌ BỊ ĐÔ HỘ

Vua Quan lại đô hộ

Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã

Nông dân lệ thuộc

Nô tì Nô tì

(4)

- Xã hội thời Văn Lang Âu Lạc đã phân hoá thành 3 tầng lớp: Quí tộc, nông dân công xã và nô tì.

→ Đã có sự phân biệt giàu, nghèo, địa vị.

- Thời kì bị đô hộ

+ Quan lại đô hộ nắm quyền thống trị

+ Địa chủ Hán có quyền lực, cướp đất. Hào trưởng Việt tuy có thế lực ở địa phương nhưng bị bọn thống trị chèn ép.

+ Nông dân công xã, nông dân lệ thuộc.

+ Nô tì: địa vị thấp nhất xã hội.

=> Thời kì bị đô hộ, xã hội Âu Lạc tiếp tục bị phân hóa sâu sắc.

(5)

Tiết 23. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC Tiết 23. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)

3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I – VI

a) Những chuyển biến về xã hội:

Xã hội phân hóa sâu sắc b) Chuyển biến về văn hóa :

- Chính quyền đô hộ mở trường học dạy chữ Hán tại các quận, huyện.

- Du nhập Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta. Theo em, việc chính quyền đô hộ mở

trường học ở nước ta nhằm mục đích gì?

Chính quyền đô hộ thực hiện những

chính sách văn hóa thâm độc như thế nào?

(6)

• Nho giáo hay Khổng giáo, do Khổng tử (thế kỉ VI-V Nho giáo hay Khổng giáo, do Khổng tử (thế kỉ VI-V TCN) lập ra ở Trung Quốc. Theo Nho giáo, mọi

TCN) lập ra ở Trung Quốc. Theo Nho giáo, mọi người phải coi vua là “Thiên tử” (con trời) và có người phải coi vua là “Thiên tử” (con trời) và có

quyền quyết định tất cả.

quyền quyết định tất cả.

• Đạo giáo, do Lão Tử sáng lập ở Trung Quốc, cùng Đạo giáo, do Lão Tử sáng lập ở Trung Quốc, cùng thời với Khổng giáo, khuyên người ta sống theo số thời với Khổng giáo, khuyên người ta sống theo số

phận, không làm việc gì trái với tự nhiên.

phận, không làm việc gì trái với tự nhiên.

• Phật giáo ra đời ở Ấn Độ cùng thời với Nho giáo, Phật giáo ra đời ở Ấn Độ cùng thời với Nho giáo, khuyên mọi người hãy thương yêu nhau, làm điều khuyên mọi người hãy thương yêu nhau, làm điều

lành, tránh làm điều ác…

lành, tránh làm điều ác…

(7)

Tiết 23. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC Tiết 23. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC

LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)

3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I – VI

a) Những chuyển biến về xã hội:

b) Chuyển biến về văn hóa :

-Tổ tiên ta đã kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói, chữ viết, phong tục, nếp sống của dân tộc.

Chính quyền đô hộ có đạt được mục đích ? Tại sao

(8)

Em hãy nêu một số phong tục cổ truyền của nhân dân ta?

(9)

Thảo Luận 2 phút

Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán tiếng nói của tổ tiên?

Vì do những phong tục, tập quán và tiếng nói riêng của tổ tiên đã

được hình thành từ lâu đời. Đây là đặc trưng bản sắc riêng của dân tộc ta có sức sống bất diệt.

Vì do những phong tục, tập quán và tiếng nói riêng của tổ tiên đã

được hình thành từ lâu đời. Đây là đặc trưng bản sắc riêng của dân tộc ta có sức sống bất diệt.

(10)

4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)

Tiết 23. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC Tiết 23. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC

LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)

(11)

NƯỚC TA BỊ NHÀ NGÔ ĐÔ HỘ

(12)

BẮT DÂN TA MÒ NGỌC TRAI NHÀ NGÔ BẮT NHÂN DÂN TA LÊN

RỪNG TÌM NGÀ VOI, SỪNG TÊ GIÁC

Qua các hình ảnh trên em biết nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

(13)

4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) a) Nguyên nhân:

Tiết 23. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC Tiết 23. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC

LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)

Nhân dân ta không cam chịu kiếp sống nô lệ…

(14)

Tiết Tổng tâu lên vua:

“Giao Chỉ...đất rộng, người nhiều, hiểm trở độc hại, dân xứ ấy rất dễ làm loạn, rất khó cai trị”

Lời tâu của Tiết Tổng nói lên điều gì?

(15)

? Em hãy giới thiệu vài nét về Bà Triệu?

? Em hãy giới thiệu vài nét về Bà Triệu?

(16)

HAI ANH EM BÀ TRIỆU TÍNH CHUYỆN KHỞI NGHĨA

(17)

Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người.

Qua câu nói này, em hiểu Bà Triệu là người như thế nào?

(18)

BÀ TRIỆU CƯỠI VOI RA TRẬN

Khi ra trận trông Bà Triệu như thế nào?

(19)

Tiết 23. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC Tiết 23. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC

LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)

4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) a) Nguyên nhân:

b) Diễn biến

Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?

(20)

KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248

CỬU CHÂN

PHÚ ĐIỀN

Tiết 23. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)

Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu?

(21)

KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248

CỬU CHÂN

PHÚ ĐIỀN

Tiết 23. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)

Được tin đó, nhà Ngô làm gì?

(22)
(23)

- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.

- Từ căn cứ Phú Điền (Hậu Lộc -Thanh Hóa), Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của nhà Ngô ở quận Cửu Chân, rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu.

- Nhà Ngô cử 6000 quân sang đàn áp. Cuộc khởi nghĩa thất bại. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng ( Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa).

Tiết 23. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC Tiết 23. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)

4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) a) Nguyên nhân:

b) Diễn biến:

(24)

Tiết 23. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC Tiết 23. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)

4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) a) Nguyên nhân:

b) Diễn biến:

c) Ý nghĩa: Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

Thảo luận: 2 phút

Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu chống

quân xâm lược Ngô có ý nghĩa như thế nào?

Vì sao cuộc khởi nghĩa Bà Triệu thất bại?

(25)

Bài ca dao nói lên điều gì?

Ru con con ngủ cho lành

Để mẹ gánh nước rửa bành con voi.

Muốn coi lên núi mà coi,

Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng Túi gấm cho lẫn túi hồng,

Têm trầu cánh kiến cho chồng ra quân

(26)

TRÒ CHƠI Ô CHỮ TRÒ CHƠI Ô CHỮ

11 22 33 44 55 66

ĐĐ ỒỒ NN GG HH ÓÓ AA

BB ÁÁ NN HH CC HH ƯƯ NN GG

T R I Ệ U T H Ị T R I N H PP HH ÚÚ ĐĐ II ỀỀ NN

LL ỤỤ CC DD ẬẬ NN

NN ÚÚ II TT ÙÙ NN GG

BB ÀÀ TT RR II ỆỆ UU

(27)

DẶN DÒ

Học bài.

Ôn lại tất cả các bài đã học từ chương III, tiết sau làm bài tập LS

(28)

Câu 1:

Câu 1: Ô chữ gồm 7 chữ cái Ô chữ gồm 7 chữ cái

Chính sách thâm độc nhất của phong kiến Chính sách thâm độc nhất của phong kiến

phương Bắc đối với nhân dân ta?

phương Bắc đối với nhân dân ta?

(29)

Câu 2:

Câu 2: Ô chữ gồm 9 chữ cái Ô chữ gồm 9 chữ cái

Một loại bánh đặc trưng cho ngày Tết cổ Một loại bánh đặc trưng cho ngày Tết cổ

truyền của nước ta?

truyền của nước ta?

(30)

Câu 3:

Câu 3: Ô chữ gồm 13 chữ cái Ô chữ gồm 13 chữ cái

Bà Triệu còn có tên gọi là gì?

Bà Triệu còn có tên gọi là gì?

(31)

Câu 4:

Câu 4: Ô chữ gồm 7 chữ cái Ô chữ gồm 7 chữ cái

Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu nổ ra tại đâu?

Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu nổ ra tại đâu?

(32)

Câu 5:

Câu 5: Ô chữ gồm 6 chữ cái Ô chữ gồm 6 chữ cái

Ai là người chỉ huy quân Ngô sang xâm lược Ai là người chỉ huy quân Ngô sang xâm lược

nước ta năm 248?

nước ta năm 248?

(33)

Câu 6:

Câu 6: Ô chữ gồm 7 chữ cái Ô chữ gồm 7 chữ cái

Nhân dân ta lập đền thờ Bà Triệu tại đâu?

Nhân dân ta lập đền thờ Bà Triệu tại đâu?

(34)

Ô chìa khóa:

Ô CHỮ GỒM 7 CHỮ CÁI

Cuộc khởi nghĩa năm 248 do ai lãnh đạo?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nếu Nho giáo từng quan niệm đạo đức của người quân tử là “phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất” thì Hồ Chí Minh nhờ nó mà trong

Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra Câu 25: Trong 16g CuSO

Hoàn tất các câu sau, sử dụng hình thức so sánh hơn của các tính từ trong ngoặc.. My television is

Tóm tắt: Trong sự phát triển phong phú và sôi động của trào lưu tư tưởng “Bách gia chư tử” ở Trung quốc, học thuyết pháp trị do Hàn Phi Tử sáng lập đã xuất hiện trên

Sự thông suốt của cầu nối là một trong những yếu tố ảnh hưởng quyết định đến thành công của phẫu thuật và chất lượng cuộc sống người bệnh sau mổ: cải

+ Tiểu thuyết phát triển ở thời Minh – Thanh: Thủy Hử của Thi Nại Am, Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Quán Trung, Tây Du Kí của Ngô Thừa Ân,….. Toán học,thiên văn

đó là bài khóa, sau mỗi bài khóa là chú giải về tri thức ngôn ngữ, văn hóa trọng điểm và cuối cùng là bài tập, như Giáo trình cổ đại Hán ngữ của Giải Huệ Toàn

=> Ý nghĩa của câu tục ngữ “Tiên học lễ, hậu học văn” là: khuyên mỗi chúng ta nên học cách ứng xử, tu dưỡng đạo đức trước rồi mới bàn đến vấn đề học hỏi kiến