• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 7/11/2021

Ngày dạy: 9A,9B: 12/11/2021

Tiết 10 HỌC BÀI HÁT: NỐI VÒNG TAY LỚN

1. Ổn định tổ chức ( 2 phút ) - Kiểm tra sĩ số.

- Cả lớp hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy 3. Bài mới

Hoạt động của

Gv Nội dung Hoạt động của

Hs Gv ghi nội dung I.Nội dung 1: Học hát: Bài Nối vòng tay lớn (35’)

Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn -Mục tiêu: Học sinh biết bài hát Nối vòng tay lớn do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác, nội dung bài hát kêu gọi sự đoàn kết của mọi người vì đất nước độc lập, thống nhất.

-Hình thức tổ chức: Dạy học cả lớp -Thời gian: 35 phút

-Phương pháp:Trực quan, thực hành -Kĩ thuật: hỏi và trả lời, thực hành

Hs ghi bài

Gv giới thiệu A.Hoạt động khởi động:

1. Giới thiệu sơ lược về bài hát và tác giả.

Hs nghe

(2)

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 tại Huế và mất năm 2001 tại TP Hồ Chí Minh. Ông là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng như: Quỳnh hương, Diễm xưa… Ngoài ca khúc viết cho người lớn ông còn viết nhiều bài hát cho thiếu nhi như: Em là bông hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè… Âm nhạc của Trịnh Công Sơn dung dị, nhẹ nhàng, giai điệu mượt mà, phóng khoáng, lời ca trau chuốt có nhiều chất thơ, nhiều khi chứa đựng cả những tư tưởng triết lí sâu sắc.

Gv treo bảng phụ Gv hỏi

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới - Treo bảng phụ chép sẵn bài hát.

2. Tìm hiểu về bài hát

Bài hát viết ở nhịp 2/4 gồm 2 đoạn. Trong bài sử dụng dấu luyến.

Hs quan sát và đọc lời ca

Hs trả lời

Gv điều khiển Gv hỏi

3. Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày.

- Hs nêu cảm nhận về bài hát.

Hs nghe Hs trả lời Gv đàn

C.Hoạt động thực hành

4. Luyện thanh Hs luyện thanh

Gv đàn (hát mẫu) và hướng

dẫn

5. Tập hát.

- Gv hát mẫu câu 1 sau đó đàn gđ câu này 2 - 3 lần cho Hs nghe và hát theo.

- Gv tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho Hs hát cùng với đàn.

- Tiến hành tập các câu hát trong bài tương tự câu 1 theo lối móc xích.

- Khi tập xong hai câu Gv cho hát nối liền hai câu với nhau. Gv chỉ định 1 - 2 Hs hát lại hai câu này.

Hs tập hát theo hướng dẫn của

Gv

(3)

Gv kiểm tra

* Chú ý: Hướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm và yêu cầu Hs hát thể hiện rõ hình tiết tấu .

- Một nửa lớp hát đoạn a, rồi sau đó đến nửa lớp còn lại. Gv nhận xét ưu, nhược điểm.

- Tiếp tục tập hát như vậy với đoạn b.

- Kiểm tra cá nhân, nhóm, tổ.

Hs trình bày

Gv điều khiển

D.Hoạt động ứng dụng 6. Hát đầy đủ cả bài.

- Cả lớp hát.

+ Nam: Rừng núi … sơn hà.

+ Nữ: Mặt đất … Việt Nam.

+ Cả lớp: Đoạn b.

Hs thực hiện

Gv thao tác và yêu cầu

7. Trình bày hoàn chỉnh bài hát.

- Gv cho Hs hát bài hát theo nhạc đệm của đàn.

Hs trình bày

Gv kiểm tra Gv hỏi

E.Hoạt động bổ sung 8. Kiểm tra cá nhân, nhóm

? Nêu nội dung bài hát?

Hs thực hiện Hs trả lời 4. Củng cố. ( 2 phút )

- Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.

5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút ) - Học thuộc bài hát.

- Làm bài tập trong sbt - Xem nội dung tiết 10.

. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.

(4)

...

...

...

...

...&...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kỹ năng: - Phát hiện được những sai sót của hs qua việc giải hệ phương trình bằng các phương pháp thế, cộng đại số, đặt ẩn phụ và giải bài toán bằng cách lập

Giáo án này trình bày kiến thức cơ bản về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng đặc biệt và phương pháp giải các dạng phương trình

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về công thức nghiệm - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm.. - Kĩ thuật:

CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC

a) Mục tiêu: Hs vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các pt bậc hai b) Nội dung: Làm các bài tập. c) Sản phẩm: Bài làm

- HS thưc hiên được :HS có kỹ năng dùng phép khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán1. - HS thưc hiên thành thạo: HS có kỹ năng dùng

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thứcB. Năng lực

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải