• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 20

Ngày soạn : 18/01/2018

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 21 tháng 1 năm 2018 Tập đọc

ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung: Ông Mạnh tượng trưng cho con người. Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con người cũng cần “ kết bạn” với thiên nhiên, sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên.

2. Kĩ năng: H đọc lưu loát, trôi chảy, đọc phân biệt rõ lời của nhân vật.

3. Thái độ: H hăng say với môn học.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

-Giao tiếp ứng xử văn hóa: Ông Mạnh đã giao tiếp với thần Gió một cách khéo léo cuối cùng Ông Mạnh đã chiến thắng

-Ra quyết định:ứng phó với thời tiết thiên nhiên khốc nghiệt , con người phải biết lựa chọn cách giải quyết vấn đề hợp lý, hiệu quả.

-Kiên định:Ông Mạnh đã khảng định được ý muốn của mình bằng cách thể hiện thái độ,lời nói ,việc làm mang tính tích cực ,mềm dẻo ,linh hoạt và tự tin .

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Yêu cầu hs đọc bài” Thư Trung thu”

- GV nhận xét đánh giá 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Luyện đọc. (35’) + GV đọc mẫu.

+ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

* Đọc câu:

- Yêu cầu HS phát âm đúng.

- GV theo dõi, sửa sai.

* Đọc đoạn: Đọc đoạn nối tiếp.

- Hướng dẫn đọc ngắt câu dài

Câu dài: Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.

Cuối cùng/ ông quyết định dựng một ngôi

- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi Sách giáo khoa

- HS nhận xét.

- Hs đọc nối tiếp câu hết bài

- Đọc đúng: Loài người, hang núi, lăn quay.

- 5 Hs đọc nối tiếp 5 đoạn - Hs phát hiện cách đọc

(2)

nhà thật vững chãi.//

- Giải nghĩa từ khó - GV nhận xét sửa.

* Hướng dẫn HS đọc đoạn theo nhóm.

- GV quan sát.

* Đại diện nhóm đọc.

* Đọc đồng thanh đoạn.

Tiết 2

c. Tìm hiểu bài (20’)

+Thần gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận?

+ Kể việc làm của ông Mạnh chống lại thần gió?

+Hình ảnh nào chứng tỏ thần gió phải bó tay?

+ Ông mạnh đã làm gì để thần gió trở thành bạn của mình?

+ Hành động kết bạn với thần gió cho thấy ông Mạnh là người như thế nào?

+ Ông Mạnh tượng trưng cho ai?

- Nêu ý nghĩa nội dung câu chuyện?

- Giaó dục quyền bổn phận trẻ em:Quyền và bổn phận sống thân ái,hoà thuận với thiên nhiên…

đ. Luyện đọc lại: (17’) -GV đọc mẫu lần 2.

- Hướng dẫn HS đọc phân vai..

- Thi đọc giữa các nhóm.

- GV nhận xét đánh giá.

- HS đọc chú giải trong sách giáo khoa

- HS đọc theo nhóm.

- 1 nhóm đọc trước lớp, nhóm khác nhận xét.

- Cả lớp đọc đồng thanh - Hs đọc thầm

+ Gặp Ông Mạnh Thần Gió xô Ông Mạnh ngã lăn quay.

+Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà … những viên đá to để làm tường.

+ Hình ảnh cây cối quanh nhà đổ rạp, ngôi nhà vẫn đứng vững.

+ Ông Mạnh an ủi ,mời thỉnh thoảng tới chơi...

+Ông Mạnh là người nhân hậu, khôn ngoan biết sống tân thiện với thiên nhiên.

+ Ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng thiên nhiên..

- Con người chiến thắng thiên nhiên.

- HS đọc phân vai theo nhóm.

- HS thi đọc theo nhóm.

- HS nhận xét, bình chọn.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ? Ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng thiên nhiên.Biết phòng chống và bảo vệ trong những mùa mưa bão=>Giaó dục bảo vệ môi trường….

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

(3)

- Về đọc bài, chuẩn bị bài sau: (Muà xuân đến Toán

BẢNG NHÂN 3

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp HS

- Lập được bảng nhân 3 và học thuộc bảng nhân 3.

- Giải toán có một phép nhân(trong bảng nhân 3).

- Biết đếm thêm 3.

2. Kĩ năng: Vận dụng bảng nhân 3 vào giải Toán 3.Thái độ: Giaó dục hs có ý thức tự giác làm bài.

II. CHUẨN BỊ:

- 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn, bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ(4’) - Đọc bảng nhân 2

- GV nhận xét- đánh giá

- 3 hs đọc thuộc bảng nhân 2 - Nhận xét bổ sung

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hướng dẫn lập bảng nhân 3: (12’)

- GV hướng dẫn học sinh lấy các chấm tròn theo mẫu và thao tác trên bảng.

- Cô có 1 số tấm bìa, mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn?

- GV lấy 1 tấm bìa gắn lên bảng và nêu: 3 chấm tròn được lấy 1 lần, ta viết:

3 x 1 = 3

- GV lấy 2 tấm bìa gắn lên bảng, hỏi:

- 3 được lấy mấy lần?

- Vậy 3 x 2 = ? - GV ghi:

- Gọi HS đọc lại phép nhân.

* Tiếp tục hướng dẫn HS lập các phép nhân còn lại trong bảng: “ Bảng nhân 3”.

- Nhận xét các phép nhân trong bảng nhân 3?

* Tổ chức học thuộc lòng bảng nhân 3.

- GV xóa dần bảng.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.

- HS đọc cá nhân.

- Đọc: Ba nhân một bằng ba.

+ 3 được lấy 2 lần.

3 x 2 = 3 + 3 = 6 3 x 2 = 6

3 x 4 = 12 ...

3 x 10 = 30

- Đều có thừa số thứ nhất là 3.

Tích trước kém tích sau 3 đơn vị và ngược lại.

- HS đọc đồng thanh.

- HS đọc cá nhân

(4)

c. Thực hành:

Bài 1(6’)

-GV quan sát giúp HS .

-GV chữa bài, nhận xét, đánh giá.

- Dựa vào đâu để làm được bài tập này ? Bài 2(7’)

- Bài tập cho biết gì? bài tập hỏi gì?

- GV kết hợp ghi tóm tắt ở bảng. Yêu cầu HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.

- Muốn biết 9 can có bao nhiêu lít nước mắm, ta làm thế nào?

+ Nêu câu lời giải khác?

GV lưu ý: 3 lít nước mắm được gấp lên 9 lần.

Không viết là: 9 x 3. Đây là dạng toán đơn vận dung phép tính nhân trong bảng nhân 3.

Bài 3(7’)Viết số thích hợp vào ô trống:

- GV quan sát, giúp HS

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

+ Nhận xét về đặc điểm của dãy số?

+ Nêu cách nhẩm kết quả khác?

3. Củng cố- Dặn dò: (3’)

- Gọi 3 -4 HS đọc thuộc bảng nhân 3.

- GV nhận xét giờ học

- Dặn HS học thuộc bảng nhân 3.

- HS nêu yêu cầu bài.

- 3 HS lên bảng làm - Lớp làm bài vào vở.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

-Bảng nhân 3.

- 2HS đọc bài toán.

Tóm tắt:

Mỗi can : 3l nước mắm 9 can : … lít nước mắm?

- Lớp làm bài cá nhân - 1 HS làm bài bảng.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Bài giải:

Số lít nước mắm có ở 9 can là:

3 x 9 = 27 ( lít )

Đáp số: 27 lít nước mắm.

- HS nêu yêu cầu bài.

- 1HS làm bài bảng.

- Lớp làm vào vở.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Các số lần lượt là kết quả của các phép nhân trong bảng nhân 3, và hơn kém nhau 3 đơn vị.

_______________________________________

Đạo đức

TRẢ LẠI CỦA RƠI (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS hiểu: Nhặt được của rơi trả lại người đánh mất. Trả lại của rơi là thật thà được mọi người quý trọng.

2. Kĩ năng: HS trả lại của rơi khi nhặt được.

3. Thái độ HS quý trọng người thật thà không tham của rơi .

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kỹ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà).

- Kỹ năng giải quyết vấn đề khi nhặt được của rơi.

(5)

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, vở bài tập đạo đức, . Tranh phóng to trong vở bài tập đạo đức. Phiếu học tập cho hoạt động 1,2 .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Bài cũ: (4’)

- Tại sao phải trả lại của rơi khi nhặt được ? - GV nhận xét tuyên dương

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hoạt động 1: (15’) Đóng vai.

- GV chia lớp thành 3 nhóm giao cho mỗi nhóm một tình huống.

+ Tình huống1:Em làm trực nhật lớp và nhặt được quyển truyện của bạn nào để quên trong ngăn bàn. Em sẽ.

+ Tình huống2: Giờ ra chơi em nhặt được một chiếc bút rất đẹp ở sân trường. Em sẽ +Em biết bạn mình nhặt được của rơi nhưng không trả lại . Em sẽ làm gì ?

- Các em có đồng tình với cách ứng xử của các bạn vừa đóng vai không? Vì sao?

- Vì sao em lại làm như vậy khi nhặt đượccủa rơi

- Em có suy nghĩ gì khi nhận được lời khuyên của bạn

- Em có suy nghĩ gì khi được bạn trả lại đồ vật đã đánh mất

-GV nhận xét, đánh giá.

c. Hoạt động 2: (17’) Trình bày tư liệu.” Cái gói trôi dưới ngòi”

- GV kể câu chuyện trên - Hướng dẫn trình bày tư liệu

- Nêu các ý kiến của mình về các tư liệu đó

=> Kết luận chung: Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè anh chị em cần thực hiện.

- GV cho HS đọc.

- 2 HS lên bảng trả lời.

- HS nhận xét, bổ sung.

-HS thảo luận nhóm để lên đóng vai .

+ Nhóm1: Thảo luận Tình huống1.

+Nhóm 2: Thảo luận Tình huống2.

+ Nhóm 3: Thảo luận Tình huống2

- HS lên đóng vai , các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Hs trả lời -

- Không nên tham.

- Hiểu và làm theo.

- Em rất quí trọng bạn

- Hs nghe

- HS làm việc cá nhân.

- HS đọc bài của mình - HS nhận xét bổ sung.

HS đọc.

Mỗi khi nhặt được của rơi.

(6)

Em luôn tìm trả cho người, không 3. Củng cố dặn dò: (3’)

- Qua bài em hiểu được điều gì ?

*Giáo dục học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà,thực hiện theo 5 điều bác hồ dạy.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị : " Biết nói lời yêu cầu, đề nghị.

_________________________________________

Thực hành kiến thức Toán ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức Giúp HS:

- Củng cố khắc sâu cho HS bảng nhân 3 .

- Giải toán có một phép nhân(trong bảng nhân 3). Biết đếm thêm 3.

2. Kĩ năng: Vận dụng bảng nhân 3 vào giải Toán 3. Thái độ: Giaó dục hs có ý thức tự giác làm bài.

II. CHUẨN BỊ

- bảng phụ, vở ô li

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ(4’) - Đọc bảng nhân 3

- GV nhận xét- tuyên dương

- 3 hs đọc thuộc bảng nhân 3 - Nhận xét bổ sung

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1(5’): Tính nhẩm

3 x 3 = , 3 x 5= , 3 x 6 = , 3 x 7 = 3 x 4 = , 3 x 10 = , 3 x 1 = 3 x 9 = -GV quan sát giúp HS

-GV chữa bài, nhận xét, đánh giá.

Dựa vào đâu để làm được bài tập này ? Bài 2(5’)

- Bài tập cho biết gì? bài tập hỏi gì?

- GV kết hợp ghi tóm tắt ở bảng. Yêu cầu HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.

Tóm tắt:

Mỗi nhóm : 3HS 10 nhóm : HS ?

- Muốn biết có tất cả bao nhiêu HS ta làm thế

- HS nêu yêu cầu bài.

- HS đọc cá nhân

-HS đọc kết quả - nhận xét - HS nêu yêu cầu bài.

HS trả lời

- 2HS đọc lại bài toán.

- Lớp làm bài cá nhân - 1 HS làm bài bảng.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Bài giải:

Tất cả có số Hs là:

(7)

nào?

+ Nêu câu lời giải khác?

GV lưu ý: 3 HSđược gấp lên 10 lần. Không viết là: 10 x 3. Đây là dạng toán đơn vận dung phép tính nhân trong bảng nhân 3.

Bài 3(5’): Viết số thích hợp vào ô trống:

- GV quan sát, giúp HS

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

+ Nhận xét về đặc điểm của dãy số?

+ Nêu cách nhẩm kết quả khác?

3. Củng cố- Dặn dò: (3’)

- Gọi 3 - 4 HS đọc thuộc bảng nhân 3.

- GV nhận xét giờ học

- Dặn HS học thuộc bảng nhân 3.

3 x 10 = 30 ( HS ) Đáp số: 30 HS - H nêu

- HS nêu yêu cầu bài.

- 1HS làm bài bảng.

- Lớp làm vào vở.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Các số lần lượt là kết quả của các phép nhân trong bảng nhân 3, và hơn kém nhau 3 đơn vị.

___________________________________________________

Ngày soạn : 19/01/2018

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 22 tháng 1 năm 2018 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS:

- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hành tính.

- Giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3) 2. Kĩ năng Vận dụng bảng nhân 3 vào giải Toán 3.Thái độ : Hs tích cực tự giác trong giờ học

II. CHUẨN BỊ

- bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- GV gọi 3 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3 - GVnhận xét – đánh giá

- Hs thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Nhận xét đánh giá 2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1(6’): Số? - HS nêu yêu cầu bài.

(8)

-Quan sát kèm hs làm bài tập.

- Nhận xét chữa bài

- Dựa vào đâu để thực hiện được bài tập này.

Bài 2: ( 4’)Viết số thích hợp -GV sử dụng bảng phụ.

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 3(7’): Bài toán:

- Bài cho biết gì ? Bài hỏi gì ? - Quan sát kèm hs làm bài tập.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

+ Nêu cách đặt lời giải khác ? Bài 4(9’): Bài toán:

- Bài cho biết gì ? Bài hỏi gì?

- Quan sát kèm hs làm bài tập.

- Nhận xét chữa bài

+ Nêu cách đặt lời giải khác?

- 2 HS lên bảng làm – lớp làm vở - Đổi chéo kiểm tra lẫn nhau -HS đọc yêu cầu.

-HS làm bảng phụ.

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

-HS giải thích cách làm.

- 2HS đọc bài toán.

- Nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.

- HS làm bài cá nhân- 1 HS chữa bài trên bảng.- Nhận xét chữa bài.

- 2HS đọc bài toán.

-Nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.

- HS làm bài cá nhân- 1 HS chữa bài trên bảng.

- Nhận xét đánh giá 3. Củng cố, dặn dò:(3’)

- Gọi 2 cặp HS đọc lại bảng nhân 3 ? - GV nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

______________________________________

Kể chuyện

ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

- Biết kể lại toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên phù hợp với nội dung. Biết đặt tên khác cho câu chuyện - Biết lắng nghe bạn kể chuyện.

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

2. Kĩ năng: H kể hay phù hợp với giọng của nhân vật.

- Thái độ : Hs yêu thích môn học.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

-Giao tiếp ứng xử văn hóa: Ông Mạnh đã giao tiếp với thần Gió một cách khéo léo cuối cùng Ông Mạnh đã chiến thắng

-Ra quyết định:ứng phó với thời tiết thiên nhiên khốc nghiệt , con người phải biết lựa chọn cách giải quyết vấn đề hợp lý, hiệu quả.

-Kiên định:Ông Mạnh đã khảng định được ý muốn của mình bằng cách thể hiện thái độ,lời nói ,việc làm mang tính tích cực ,mềm dẻo ,linh hoạt và tự tin .

(9)

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ theo sách giáo khoa (phĩng to)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

-Yêu cầu HS kể lại tồn bộ câu chuyện -Nhận xét đánh giá, cho điểm từng học sinh.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hướng dẫn kể chuyện:

* Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện:(12’)

- Nhắc HS quan sát kĩ từng tranh được đánh số, nhớ lại nội dung câu chuyện

- Treo tranh phĩng to lên bảng

- GV nhận xét, đánh giá.

* Kể tồn bộ câu chuyện:(20’) - Hướng dẫn kể nối tiếp đoạn - Gv nhận xét

- Chia nhĩm, tổ chức kể chuyện theo vai.

- Lưu ý HS: cách thể hiện điệu bộ, nét mặt, giọng kể

- Nhận xét, đánh giá HS kể

* Đặt tên khác cho câu chuyện:

- Nêu yêu cầu của bài tập; ghi nhanh tên truyện lên bảng ( một số tên tiêu biểu).

- Bình chọn tên truyện hay.

-HS lên bảng kể theo yêu cầu - Nhận xét đánh giá bạn

-4HS lên bảng, cầm tranh trước ngực, tự đứng theo thứ tự tranh từ trái sang phải.

-Lớp nhận xét, đánh giá.

-Hs nối tiếpkể từng đoạn câu chuyện - Nhận xét đánh giá

- Làm việc theo nhĩm 3 (mỗi HS một vai: người dẫn chuyện, ơng Mạnh, thần Giĩ).

- 2,3 nhĩm kể trước lớp - Nhận xét đánh giá

- 2Hs kể tồn bộ câu chuyện - Nhận xét đánh giá

-Suy nghĩ, nối tiếp nhau nĩi tên câu chuyện.

- Nhận xét , bổ sung.

3. Củng cố, dặn dị: (3’)

- Câu chuyện cho con biết điều gì ? - Nhận xét tiết học.

- Dặn về kể chuyện cho người thân nghe.

__________________________________________

Tự nhiên xã hội

AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

I.MỤC TIÊU

(10)

1. Kiến thức: Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.

- Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông.

- Biết đưa ra lời khuyên trong một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông khi đi xe máy, ô tô, thuyền bè, tàu hoả, …

2. Kĩ năng : Hiểu biết về luật An tồn giao thơng và cĩ thĩi quen thực hiện tốt an tồn khi tham gia giao thong

3. Thái độ: H cĩ ý thức khi tham gia giao thong.

*GDBĐ:Khi đi trên biển bằng tàu, thuyền...cần đảm bảo an tồn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: bài dạy, tranh minh hoạ - HS: xem bài trước

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(4’)

- GV gọi HS kể tên các loại đường giao thông.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu :(1’)

- GV ghi ten bài lên bảng - HS lặp lại tựa bài b) Hoạt động 1:(10’)

- Theo tranh SGK trang 42.

- Chia nhóm (ứng với tranh) gợi ý thảo luận.

+ Tranh vẽ gì?

+ Điều gì có thể xảy ra?

+ Có lần nào em hành động như tình huống đo không?

+ Em khuyên các bạn trong tình huống đó thế nào?

* Kết luận : để đảm bảo an toàn khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước, không đi lại nô đùa. Khi đi trên ô tô, tàu hoả, thuyền bè, không bám ở cửa ra vào không thò đầu tay ra ngoài …. Khi tàu đang chạy.

c) Hoạt động 2:(12’) - Treo tranh trang 43.

- Hướng dẫn HS quan sát và nêu câu hỏi.

+ Bức tranh 1: hành khách đang làm gì? Ơû đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường?

+ Bức tranh 2: hành khách đang làm gì? Họ lên xe khi

- Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể gây ra khi đi các phương tiện giao thông

-Thảo luận nhóm về tình huống được vẽ trong tranh.

Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét bổ sung.

Làm việc theo cặp.

- Quan sát.

HS trả lời : Đứng ở điểm đợi xe buýt xa mép đường

- HS trả lời

(11)

nào? Hành khách lên xe khi xe dừng hẳn

+ Bức tranh 3: hành khách đang làm gì? Theo bạn hành khách phải như thế nào? Oû trên xe ô tô? Hành khách đang ngồi ngay ngắn trên xe. Khi ở trên xe ô tô không nên đi lại nô đùa, không thò đầu, thò tay qua cửa sổ.

+ Bức tranh 4: Hành khách đang làm gì? Họ xuống xe ở cửa bên phải hay bên trái của xe? Đang xuống xe.

Xuống cửa bên phải.

* Kết luận: khi đi xe buýt chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường. Đợi xe dừng hẳn mới lên xe. Không đi lại, thò đầu, tay ra ngoài trong khi xe đang chạy. Khi xe dừng hẳn mới xuống và xuống ở phía cửa phải của xe.

d) Hoạt động 3: (10’)Củng cố kiến thức.

- HS vẽ 1 phương tiện giao thông

- 2 HS ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh và nói về:

+ Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ

+ Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào?

+ Những điều lưu ý khi cần đi phương tiện giao thông đó.

- 1 số HS trình bày trước lớp.

- GV đánh giá.

3. Củng cố- Dặn dò(3’)

- Khi đi trên các phương tiện giao thơng trên chúng ta cần chú ý điều gì?

*GDBĐ Khi đi trên biển bằng tàu, thuyền...cần đảm bảo an tồn.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau

- Làm vịêc cả lớp.

-Một số HS nêu 1 số điểm cần lưu ý khi đi xe buýt.

__________________________________________________________

Chính tả (Nghe-viết ) GIĨ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : HS nghe viết chính xác bài chính tả “ Giĩ” . Theo cách trình bày thơ 7chữ với hai khổ thơ.

- Làm đúng các bài tập cĩ âm vần dễ lẫn: x /s 2. Kĩ năng : nghe viết đúng chính tả

(12)

3. Thái độ Hs có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch.

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ, bút dạ, phiếu bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Gv đọc: Nặng nề, lặng lẽ, lo lắng, no nê.

- Nhận xét đánh giá 2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1’)

b. Hướng dẫn nghe viết: (20’) - GV đọc mẫu bài viết chính tả + Nội dung bài thơ nói gì?

+ Bài viết có mấy khổ thơ, mỗi khổ có mấy câu, mỗi câu có mấy chữ?

+ Những chữ nào bắt đầu từ r, gi, d ? + Những chữ nào có dấu hỏi,dấu ngã ? - Hướng dẫn viết từ khó: rủ, gió , diều - Nhận xét sửa sai

- GV nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút - GV đọc cho HS viết bài.

- Đọc lại cho HS soát lỗi.

- GV thu 5 bài. - Nhận xét từng bài.

c. Hướng dẫn HS làm bài tập. (12’) Bài 2 (a) :Điền s/x

- Hướng dẫn HS làm bài tập.

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng: hoa sen/ xen lẫn; hoa súng/ xúng xính

Bài 3 (a):Tìm những từ có âm s hay x - GV quan sát giúp HS làm bài.

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Chữa và nhận xét.

- 2-3 HS đọc lại,lớp đọc thầm.

+ Bài viết có 2 khổ thơ, mỗi khổ có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ.

+ gió, rất, rủ,ru, diều.

+ ở, khẽ, rủ, bẩy,ngủ, quả, bưởi.

- HS viết bảng con.

-2 HS viết bảng.

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS viết bài.

- HS đổi vở chéo sửa lỗi.

- Hs đọc yêu cầu bài.

- HS làm việc cặp đôi, chữa, nhận xét

- Hs đọc yêu cầu bài - HS làm mẫu.

- HS làm việc cá nhân.

- HS chữa và nhận xét.

3. Củng cố dặn dò: (3’)

-Tìm từ chứa tiếng có s/x, đặt câu ?

* Giaó dục bảo vệ môi trường: học sinh biết giữ gìn môi trường trong lành là không vứt rác bừa bãi...

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau.

________________________________________

(13)

Ngày soạn : 20/01/2018

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 23 tháng 01 năm 2018 Toán

BẢNG NHÂN 4

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức Giúp HS:

- Lập bảng nhân 4 và nhớ được bảng nhân bốn.

- Biết giải toán có một phép nhân (Trong bảng nhân 4) - Biết đếm thêm 4.

2. Kĩ năng Vận dụng bảng nhân 4 vào giải Toán 3. Thái độ : Hs tích cực tự giác làm tốt bài tập.

II. CHUẨN BỊ

- 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4’) - Đọc thuộc bảng nhân 3 - GV nhận xét- đánh giá

- 3 hs đọc thuộc bảng nhân 3 - Nhận xét, bổ sung

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài. (1’)

b. Hướng dẫn lập bảng nhân 4: (12’) - Cô có 1 số tấm bìa, mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn?

- GV lấy 1 tấm bìa gắn lên bảng và nêu: 4 chấm tròn được lấy 1 lần, ta viết:

4 x 1 = 4

- GV lấy 2 tấm bìa gắn lên bảng, hỏi:

- 4 được lấy mấy lần?

- Vậy 4 x 2 = ? - GV ghi: 4 x 2 = 8

* Tương tự tiếp tục hướng dẫn HS lập các phép nhân còn lại trong bảng: Cấu tạo bảng nhân 4

- Nhận xét các phép nhân trong bảng nhân 4 ?

* Tổ chức học thuộc lòng bảng nhân.

- Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn.

- Đọc: Bốn nhân một bằng bốn.

- 4 được lấy 2 lần.

4 x 2 = 4 + 4 = 8

-HS đọc lại phép nhân.

- Đều có thừa số thứ nhất là 4. Tích trước kém tích sau 4 đơn vị và ngược lại.

(14)

- GV xóa dần bảng.

- Gọi HS đọc thuộc lòng.

-GV nhận xét đánh giá.

c. Thực hành

Bài 1 (6’): Tính nhẩm:

- QS giúp đỡ hs làm bài - Nhận xét chữa bài.

- Dựa vào đâu để làm được bài tập này ? Bài 2 (8’) Bài toán

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết 5 xe ô tô có bao nhiêu bánh xe ta làm thế nào?

- Nêu câu lời giải khác ?

+GV lưu ý: 4 bánh xe được gấp lên 5 lần.

Không viết là: 5 x 4. Đây là dạng toán đơn.

Bài 3 (6’): Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống:

- GV quan sát, giúp HS - Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét về đặc điểm của dãy số?

- Chấm nhận xét một số bài

- HS đọc đồng thanh.

- HS xung phong đọc thuộc bảng nhân

- HS nêu yêu cầu bài.

-3 HS lên bảng làm.

-Lớp làm bài vào vở.

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

-Bảng nhận 4 -2HS đọc bài toán.

- HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.

- Lớp làm bài cá nhân.

- 1 HS làm bài bảng.

Bài giải:

Số bánh xe của 5 xe ô tô là:

4 x 5 = 20 ( bánh xe ) Đáp số: 20 bánh xe.

- HS nêu yêu cầu bài.

- 1 HS làm bài bảng – lớp làm vào vở.

- Các số lần lượt là kết quả của lần lượt các phép nhân trong bảng nhân 4, và hơn kém nhau 4 đơn vị.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Gọi 3 -4 HS đọc thuộc bảng nhân 4.

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà học thuộc bảng nhân 2, 3, 4.

_________________________________________

Tập đọc MÙA XUÂN ĐẾN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc rành mạch được bài văn.Biết một vài loài cây, loài chim trong bài.

- Hiểu nghĩa các từ mới.

- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân..

2. Kĩ năng : Đọc to, rõ ràng, phát âm đúng.

3. Thái độ Có ý thức tự giác học bài.

(15)

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.

-Tranh minh họa sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Yêu cầu HS đọc bài: “Ông Mạnh thắng Thần Gió”và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét – đánh giá 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Luyện đọc. (10’) - GV đọc mẫu.

- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc câu:

- Yêu cầu HS phát âm đúng.

- GV theo dõi, sửa sai.

* Đọc đoạn: Đọc đoạn nối tiếp.

- GV chia đoạn.

+ Đoạn 1: từ đầu đến thoảng qua + Đoạn 2: tiếp đến trầm ngâm + Đoạn 3 : còn lại

- Hướng dẫn đọc câu dài - Giải nghĩa từ khó:

- Đặt câu với từ: rực rỡ

* Hướng dẫn HS đọc theo nhóm.

- GV quan sát.

* Gọi hs đọc bài.

-GV nhận xét.

* Đọc đồng thanh theo đoạn.

c. Tìm hiểu bài (12’)

- Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?

- Ngoài dấu hiệu trên còn dấu hiệu nào..

- Cho Hs xem tranh hoa đào, hoa mai

- Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến

- Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng…

=> Mùa xuân đến cảnh sắc thiên nhiên thay đổi.

d. Luyện đọc lại: (10’ ) - Gv đọc mẫu

- 2 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp câu 2 lần

-Đọc đúng: nồng nàn, nảy lộc, khướu.

- 3 Hs đọc nối tiếp 3 đoạn

- Hs phát hiện cách đọc - HS đọc chú giải.

- Học sinh đặt câu - HS đọc theo nhóm.

- 1 nhóm đọc, nhóm khác nhận xét.

- 2, 3 H đọc to

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- 1 HS đọc - lớp đọc thầm

- Hoa mận vừa tàn báo mùa xuân..

- Miền Bắc hoa đào nở. Miền Nam hoa mai nở.

- Bầu trời ngày càng thêm xanh

….rực rỡ.

- HS kể

+ Hoa bưởi nồng nàn…

+ Những chú ….đỏm dáng.

(16)

- Hướng dẫn HS đọc theo đoạn , cả bài, - Chia nhóm, đọc theo nhóm

- GV nhận xét, đánh giá.

- 1 HS đọc

- HS đọc toàn bài.

- Đọc nhóm-Thi đọc.

- HS nhận xét bạn đọc hay.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Bài học giúp em hiểu điều gì về mùa xuân ?

* Giaó dục bảo vệ môi trường: Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật đều trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống. Từ đó, hs có ý thức về bảo vệ môi trường

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài:” Chim sơn ca và bông cúc trắng”.

________________________________________

Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?

DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa(Bài tập 1).

- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm( Bài tập 2).Điền đúng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn(Bài tập 3).

2. Kĩ năng : HS vận dụng vốn từ của mình vào nói và viết thành thạo 3. Thái độ : HS có ý thức chịu khó, tự giác làm bài.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ, sách giáo khoa. . - HS : Vở bài tập, bảng con. Bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài tập 3 - GVnhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập :

Bài 1:(12’) Chọn những từ ngữ thích hợp để chỉ thời tiết của từng mùa (nóng bức, ấm áp, giá lạnh, mưa phùn gió bấc , se se lạnh, oi nồng).

-GV quan sát, giúp HS

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

a, Mùa xuân ấm áp.

- HS lên bảng làm bài tập.

- Dưới lớp làm nháp.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Hs đọc yêu cầu bài - HS làm việc theo nhóm.

- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.

(17)

b, mùa hạ nóng bức, oi nồng.

c, Mùa thu se se lạnh.

d,Mùa đông mưa phùn gió bấc, giá lạnh.

- Nêu đặc điểm của từng mùa trong năm ?

Bài 2:(13’) Thay cụm từ khi nào trong câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác.( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ )

- Hướng dẫn HS hiểu đề.

- GV quan sát, giúp HS

GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 3: (7’) Chọn dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào ô trống.

a, Ông Mạnh nổi giận quát:

+ Thật độc ác

b, Đêm ấy Thần Gió lại đến đập cửa, thét:

+ Mở cửa ra

+ Không Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào - GV nhận xét, bổ sung.

-Khi nào điền dấu chấm, khi nào điền dấu chấm than ?

-HS nối tiếp nhau trả lời.

- Hs đọc yêu cầu bài - HS làm việc cặp đôi.

- HS trình bày trước lớp.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu của bài - HS làm việc trên phiếu.

- HS chơi tiếp sức giữa hai đội chơi đội nào điền nhanh và chính xác thì đội ấy thắng.

-Chữa bài, nhận xét.

-HS nối tiếp trả lời, nhận xét.

3. Củng cố,dặn dò:(3’)

- Có mấy mùa trong năm ? Nêu đặc điểm từng mùa?

*Quyền bổn phận trẻ em: trẻ em có quyền được vui chơi ,giải trí (Thăm viện bảo tàng ,nghỉ hè)

- Nhận xét giờ học.

-Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

_________________________________________

Ngày soạn : 21/01/2018

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 24 tháng 1 năm 2018 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức Giúp HS

- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 4 qua thực hành tính.Giải bài toán đơn về bảng nhân 4.

- Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.

2. Kĩ năng : Vận dụng bảng nhân đã học vào giải Toán 3. Thái độ Hs có ý thức tích cực tự giác.

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ ,bộ đồ dùng

(18)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(4’)

- GV gọi 3 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4 .Hỏi -đáp

- GV nhận xét – đánh giá

- HS thực hiện.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’):

b. Luyện tập:

Bài 1: (10’)

-GV quan sát, giúp HS làm bài.

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nhìn vào các cột tính ở phần b con có nhận xét gì ?

Bài 2 (11’)Tính( theo mẫu )

-GV nhận xét, thống nhất cách làm bài.

-GV quan sát giúp HS

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nêu cách làm ? Bài 3: (11’) - Bài cho biết gì ? - Bài hỏi gì?

- Nhìn tóm tắt nêu lại bài toán ? + Nêu cách đặt lời giải khác ?

GV: Lưu ý lựa chọn câu lời giải phù hợp

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Hôm nay các em luyện tập những kiến thức gì?

- 2 HS đọc bảng nhân 4 - GV nhận xét giờ học

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

- HS nêu yêu cầu bài.

- 2 HS lên bảng làm.

- Lớp làm vào vở.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

-Khi đổi vị trí các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi.

-HS lấy ví dụ:

- HS nêu yêu cầu.

- 1 HS làm mẫu.

- HS làm bài cá nhân.

- 2 HS làm bài trên bảng.

- Chữa bài nhận xét đúng - Sai .

-Thực hiện tính lần lượt từ trái sang phải.

- 2HS đọc bài toán.

-HS tóm tắt miệng

- HS làm bài cá nhân- 1 HS làm bài trên bảng.

- Chữa bài nhận xét đúng - Sai Bài giải:

5 ngày Lê học số giờ là:

4 x 5 = 20 ( giờ) Đáp số : 20 giờ.

_________________________________________

Tập viết

(19)

CHỮ HOA: Q

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết viết chữ Q hoa theo cỡ vừa, cỡ nhỏ.

- Biết viết ứng dụng cụm từ “ Quê hương tươi đẹp” theo cỡ nhỏ.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết chữ: Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối đúng qui định.

3. Thái độ : HS có ý thức giữ vở sạch ,viết chữ đẹp

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Gv: Mẫu chữ trên khung ô vuông.

- HS: Vở Tập viết, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Yêu cầu Hs viết bảng bài tiết trước -GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1’)

b. Hướng dẫn viết chữ hoa: (7’)

* Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ hoa Q:

- Gv đưa chữ mẫu Q treo lên bảng + Độ cao:

- Chữ hoa Q cỡ vừa cao mấy li?

- Chữ hoa Q gồm mấy nét?

- Có nét gì giống chữ đã học?

- Gv chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:

+ Nét 1: Viết như chữ O

+ Nét 2:Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút xuống gần đường kẻ 2 viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài, dừng bút trên đường kẻ 2.

- GV viết chữ Q trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

* Hướng dẫn Hs viết trên bảng con:

- Gv yêu cầu Hs viết bảng con chữ cái Q - Gv nhận xét, uốn nắn, giúp đỡ HS .

c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: (8’)

* Giới thiệu cụm từ ứng dụng:

- Gv đưa cụm từ: Quê hương tươi đẹp - Em hiểu cụm từ này nói điều gì ?

* Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét:

- Viết bảng con P - Phong - Chữa bài, nhận xét.

- Hs quan sát và nhận xét.

- Cao 5 li, rộng 4 ô rưỡi - Gồm 2 nét

- Nét 1, giống chữ O hoa

+ Nét 2: là nét lượn ngang, giống dấu ngã lớn.

- Hs quan sát, lắng nghe.

- Hs viết 2,3 lượt.

- HS đọc cụm từ ứng dụng

- Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương.

(20)

+ Độ cao:

- Em hãy cho biết độ cao của các chữ trong cụm từ ứng dụng trên?

+ Khoảng cách:

- Viết khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết như thế nào?

- Các đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào?

-GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn cách viết.

* Hướng dẫn viết chữ Quê vào bảng con:

-Gv yêu cầu HS viết chữ Quê bảng con.

- Gv nhận xét,uốn nắn,có thể nhắc lại cách viết.

d. Hướng dẫn HS viết vở Tập viết: (14’) - Gv nhắc nhở HS cách để vở, ngồi viết,..

- Gv đưa lệnh viết:

+ 1 dòng chữ Q cỡ vừa, cỡ nhỏ + 1 dòng chữ Quê cỡ vừa, cỡ nhỏ.

+ 1 dòng cụm từ ứng dụng.

- Gv giúp đỡ Hs viết chậm.

đ. Chữa bài: (3’)

- Gv thu 5-7 bài nhận xét

- Gv nhận xét từng bài và cho HS quan sát bài mẫu viết đẹp.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Nêu cấu tạo, cách viết chữ Q hoa ? - Gv nhận xét tiết học.

- Về nhà viết phần bài ở nhà .

- Cao1li: ê,u,ư,ơn,i,e./

- Cao 2,5li: Q,h,g / - Cao 2li: đ

- Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết bằng một con chữ o.

- Dấu nặng đặt dưới chữ e của chữ đẹp.

- HS tập viết chữ Quê 2,3 lượt.

- Hs thực hiện theo lệnh của GV đưa ra để viết

- Hs đổi chéo vở để chữa bài + Nhận xét lỗi viết sai của bạn:

chính tả, cỡ chữ, kiểu chữ,...

____________________________________________

Thủ công

GẤP,CẮT TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG

(tiết2)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức Học sinh gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng.

- Kĩ năng :Học sinh có kỹ năng gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng sáng tạo, trình bày đẹp, phù hợp với nội dung chúc mừng.

- Thái độ : Giaó dục h/s yêu thích môn học, có hứng thú làm thiếp chúc mừng để dùng.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Một số thiếp chúc mừng.

- HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán.

(21)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ :(2’)

- Nêu lại các bước gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng.

- Nhận xét. Đánh giá a. Bài mới:

b. Giới thiệu bài:(1) - Ghi đầu bài:

c. Hướng dẫn nhắc lại các bước gấp ,cắt trang trí thiếp(7)

- Yêu cầu nhắc lại các bước gấp, cắt thiếp chúc mừng.

- GV nhắc lại các bước gấp

d. Hướng dẫn thực hành.

- GV hướng dẫnchia nhóm thực hành - GV quan sát, giúp đỡ các nhóm đ. Đánh giá sản phẩm:

- Trang trí đẹp, phù hợp với nội dung chúc mừng.

3. Củng cố – dặn dò: (2’)

- Nêu lại các bước gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau gấp, cắt trang trí phong bì.

Hát

- Gồm hai bước: Bước 1 gấp, cắt thiếp, bước2: Trang trí thiếp.

- Nhắc lại.

+ Bước1: gấp, cắt thiếp chúc mừng.

+ Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng

- Các nhóm thực hành gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng.

- Trình bày sản phẩm.

- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn

______________________________________________

Thể dục

Bài 39: ĐỨNG KIỄNG GÓT, HAI TAY CHỐNG HÔNG (DANG NGANG) TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Đứng kiễng gót 2 tay chống hông và dang ngang.

- Đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay đưa ra trước (sang ngang lên cao chữ V)

- Học trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”.

2. Kỹ năng: - Biết cách giữ thăng bằng khi đứng kiễng gót 2 tay chống hông và dang ngang

- Biết đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay đưa ra trước

(22)

- Trò chơi biết cách chơi và tham gia chơi mức độ ban đầu, chưa chủ động.

3. Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị 1 khăn cho trò chơi và một còi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy Định lượng Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu

- GV nhận lớp nêu yêu cầu giờ học.

- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên sân trường (70-80m)và đi thường theo vòng tròn vừa đi vừa hít thở sâu

- Đứng lại quay mặt vào tâm và khởi động các khớp

2. Phần cơ bản

* Ôn đứng kiễng gót, 2 tay chống hông - GV làm mẫu và hướng dẫn cả lớp tập Ôn động tác đứng kiễng gót, 2 tay dang ngang bàn tay sấp

- GV làm mẫu và hướng dẫn, cả lớp tập theo khẩu lệnh “Chuẩn bị ... bắt đầu”

“Thôi”. HS đi theo khẩu lệnh Ôn phối hợp 2 động tác trên

* Học trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, quy định chơi, xếp đội hình chơi

9-10’

1 lần 1 lần

23-26’

4-5 lần 4-5 lần

4-5 lần

1 lần

Nghe GV phổ biến nội dung và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên

+ Lần 1: Cho HS chơi thử

+ Lần 2: Tổ chức cho cả lớp cùng chơi 3. Phần kết thúc

- Cúi người thả lỏng - Cúi lắc người thả lỏng - Nhảy thả lỏng

- GV hệ thống bài và nhận xét - Đứng vỗ tay và hát

- Về nhà ôn các động tác vừa mới học

1 lần 4-5 lần

5-6’

2-3 lần 2-3 lần 2-3 lần

HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi để biết cách chơi

HS thực hiện, lắng nghe và ghi nhớ

(23)

Ngày soạn : 22/01/2018

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 25 tháng 1 năm 2018 Toán

BẢNG NHÂN 5

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS

- Lập bảng nhân 5, nhớ được bảng nhân năm..

- Biết giải bài toán có một phép nhân ( Trong bảng nhân 5) - Biết đếm thêm 5.

2. Kĩ năng : Vận dụng bảng nhân 5 vào giải toán 3. Thái độ : Hs tích cực tự giác trong giờ.

II. CHUẨN BỊ:

- 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Tính: 4 x 8 +10= 4 x 9 +14 = - GV nhận xét- đánh giá

- 2 HS làm bảng – Lớp làm vở nháp - Nhận xét, chữa bài.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1’) b. Hướng dẫn lập bảng nhân 5:(12’)

- GV đưa ra các tấm bìa có 5 chấm tròn - Cô có 1 số tấm bìa, mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn?

- GV lấy 1 tấm bìa gắn lên bảng và nêu: 5 chấm tròn được lấy 1 lần, ta viết:

5 x 1 = 4

- GV lấy 2 tấm bìa gắn lên bảng, hỏi:

- 5 được lấy mấy lần?

- Vậy 5 x 2 = ?

- GV ghi: 5 x 2 = 10 - Gọi HS đọc lại phép nhân.

*, Tương tự tiếp tục hướng dẫn HS lập các phép nhân còn lại trong bảng:

-Nhận xét các phép nhân trong bảng nhân 5?

* Tổ chức học thuộc lòng bảng nhân.

- GV xóa dần bảng.

- Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn.

- Đọc: Năm nhân một bằng năm.

5 được lấy 2 lần.

5 x 2 = 5 + 5 = 10 HS đọc lại phép nhân.

5 x 4 = 20 ...

5 x 10 = 50

- Đều có thừa số thứ nhất là 5. Tích trước kém tích sau 5 đvị và ngược lại.

- Hs đọc bảng nhân 5 - HS đọc đồng thanh.

(24)

- Gọi HS đọc thuộc lòng – nhận xét.

c. Thực hành:

Bài 1: Tính nhẩm:(7’) -GV quan sát giúp HS

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Dựa vào đâu để làm được bài tập này ? Bài 2: Bài toán (8’)

- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết 8 tuần lễ em đi học bao nhiêu ngày ta làm thế nào?

- Chữa bài - Nhận xét Đúng - Sai - Nêu câu lời giải khác ?

+GV lưu ý: 5 ngày được gấp lên 8 lần.

Không viết là: 8 x 5. Đây là dạng toán đơn.

Bài 3: (5’)Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống:

- Chữa bài- Nhận xét đúng sai - Nhận xét về đặc điểm của dãy số?

- HS xung phong đọc thuộc lòng.

- HS nêu yêu cầu bài.

- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Bảng nhân 5.

- 2HS đọc bài toán.

- HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.

- Lớp làm bài cá nhân- 1 HS làm bài bảng.

Tóm tắt:

1 tuần : 5 ngày 8 tuần :.. ngày?

Bài giải:

8 tuần lễ em đi học số ngày là:

5 x 8 = 40 ( ngày ) Đáp số:40 ngày - HS nêu yêu cầu bài.

-2 HS làm bài bảng – lớp làm vào vở.

- Các số lần lượt là kết quả của lần lượt các phép nhân trong bảng nhân 5, và hơn kém nhau 5 đơn vị.

3. Củng cố, dặn dò(3’)

- Gọi 3 -4 HS đọc thuộc bảng nhân 5.

- GV nhận xét giờ học

- Về nhà học thuộc bảng nhân 5.

____________________________________________

Chính tả:( Nghe Viết)

MƯA BÓNG MÂY

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức : HS nghe viết chính xác bài chính tả “Mưa bóng mây ” . Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài.

- Làm đúng các bài tập có âm vần dễ lẫn : x / s . 2. Kĩ năng : Nghe viết đúng chính tả

3. Thái độ : Biết giữ vở sạch , viết chữ đẹp.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu bài tập - HS : Bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- GV đọc : Hoa sen, cây xoan, con sáo, giọt -2 HS lên bảng viết, cả lớp viết

(25)

sương.

- GV nhận xét , đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1’)

b. Hướng dẫn nghe viết: (20’) - GV đọc bài viết chính tả

+ Bài thơ tả hiện tượng gì trong thiên nhiên?

+ Mưa bóng mây có điều gì lạ?

+ Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích thú?

- Hướng dẫn viết từ khó: Thoáng cười, dung dăng.

- Nhận xét, sửa sai

- GVnhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút - GV đọc cho HS viết bài.

- Đọc lại cho HS soát lỗi.

- GV thu 5 bài, nhận xét từng bài.

c. Hướng dẫn HS làm bài tập. (12’)

Bài 2 (a) : Hướng dẫn chọn chữ trong ngoặc để điền.

- Hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng: sương mù, cây xương rồng, phù sa, đường xa, xót xa, thiếu sót.

nháp.

- Chữa và nhận xét.

-2-3 HS đọc lại,lớp đọc thầm.

- Mưa bóng mây.

+ Thoáng qua rồi tạnh ngay không ướt tóc ai...

+ Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn. Mưa giống như bé làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười.

- HS viết bảng con.

- HS viết bài.

- HS đổi vở chéo sửa lỗi cho nhau.

- Hs đọc yêu cầu bài

- HS làm việc cặp đôi, chữa, nhận xét

- Hs đọc kết quả, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò: (3’) -Nêu cách trình bày đoạn thơ ? - Nhận xét giờ học.

- Về nhà hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau.

________________________________________

Tập làm văn

TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc đoạn Xuân về, trả lời đúng câu hỏi nội dung bài văn (Bài tập1).

- Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn đơn giản, từ 3-> 5 câu nói về mùa hè ( Bài tập2).

2. Kĩ năng: Sử dụng vốn từ đã học để viết đoạn văn 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học tập.

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ, tranh minh hoạ bài tập 3 sách giáo khoa ,vở bài tập.

(26)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Yêu cầu HS đọc bài tập 3.

- GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1: (15’)Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.

a, Những dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?

b, Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào?

- GV nhận xét, bổ sung.

- Cảnh vật mùa xuân có gì nổi bật ? - Con thích mùa nào trong năm, vì sao ?

Bài 2: (17’) Hãy viết một đoạn văn từ 3-> 5 câu nói về mùa hè.

- Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.

a, Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?

b, Mặt trời mùa hè như thế nào?

c, Cây trái trong vườn như thế nào?

d, HS thường làm gì vào dịp nghỉ hè?

- GV yêu cầu HS viết vở – quan sát giúp đỡ hs - Yêu cầu HS trình bày

- GV nhận xét, đánh giá.

-Cảnh vật mùa hè có gì nổi bật ?

- 2 HS lên bảng đọc bài tập 3 - HS nhận xét, bổ sung.

- Hs đọc yêu cầu bài

- HS làm việc theo nhóm đôi.

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung.

- Hs đọc yêu cầu bài

- 1 HS làm bảng phụ.

- HS viết vào vở.

- HS đọc bài làm, nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố dặn dò: ( 3’)

- Hãy nói về mùa hè theo ý hiểu của mình ?

*Giaó dục bảo vệ môi trường: Muốn môi trường trong lành chúng ta phải làm gì?

- GV tổng kết bài.

- Nhận xét giờ học.

- Về viết bài cho hoàn chỉnh.

________________________________________

Thể dục

Bài 40: MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Đứng kiễng gót 2 tay chống hông và dang ngang.

- Đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay đưa ra trước (sang ngang lên cao chữ V)

(27)

- Học trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”.

2. Kỹ năng: - Biết cách giữ thăng bằng khi đứng kiễng gót 2 tay chống hông và dang ngang

- Biết đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay đưa ra trước

- Trò chơi biết cách chơi và tham gia chơi mức độ ban đầu, chưa chủ động.

3. Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị 1 khăn cho trò chơi và một còi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy Định lượng Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu

- GV nhận lớp nêu yêu cầu giờ học.

- Ôn bài thể dục phát triển chung

- Khởi động : Xoay cổ tay, cổ chân, vai, đầu gối, hông

2. Phần cơ bản

* Ôn đứng 2 chân rộng bằng vai

6-8’

1 lần 1 lần 1 lần

24-26’

12-13’

Nghe GV phổ biến nội dung và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

(hai bàn chân thẳng hướng phía trước) 2 tay đưa ra trước - sang ngang - lên cao chếch chữ V - về TTCB

- GV làm mẫu và hướng dẫn cả lớp tập theo khẩu lệnh “Chuẩn bị ... bắt đầu”

“Thôi”. HS thực hiện theo khẩu lệnh

* Tiếp tục trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”

- GV cùng HS nêu tên trò chơi, cách chơi, quy định chơi, xếp đội

hình chơi

- Cho HS đọc vần điệu sau :

“Chạy đổi chỗ - Vỗ tay nhau - Hai...ba”

- GV thổi còi HS đọc vần điệu, sau tiếng

“ba” thì HS bắt đầu chạy đổi chỗ + Lần 1: Cho HS chơi thử

+ Lần 2: Tổ chức cho cả lớp cùng chơi

4-5 lần

11-13’

1 lần

1 lần

1 lần 4-5 lần

HS thực hiện động tác theo hướng dẫn của GV

HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi để biết cách chơi

(28)

3. Phần kết thúc - Cúi lắc người thả lỏng - Nhảy thả lỏng

- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét - Về nhà ôn các động tác vừa học

5-6’

4-5 lần 4-5 lần

1 lần

1 lần HS thực hiện và ghi nhớ.

_________________________________________

Sinh hoạt

NHẬN XÉT TUẦN 20

I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. CHUẨN BỊ

- Những ghi chép trong tuần.

- Họp cán bộ lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định tổ chức.

2.Nhận xét chung trong tuần.

a.Lớp trưởng nhận xét-ý kiến của các thành viên trong lớp.

b.Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

- Chuyên cần :………..

- Ôn bài: ………

- Thể dục vệ sinh:………

- Việc mặc đồng phục khi đến trường thực hiện nghiêm túc.

*Học tập.

………

………..

* Các hoạt động khác:

………

………..

3. Phương hướng tuần tới.

- Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa,VBT, đồ dùng học tập.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.Thi đua học tốt, đôi bạn cùng tiến.

- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

- Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, tiết kiệm điện, nước, bảo vệ của công...

(29)

- Xõy dựng trường học, lớp học thõn thiện, xanh sạch đẹp, an toàn, thực hiện tốt an toàn giao thụng. Vệ sinh an toàn thực phẩm.Phũng dịch bệnh Tay chõn- miệng, cỳm , tiờu chảy cấp.

-Tuyờn truyền phũng chống HIV/AIDS. Tuyờn truyền nõng cao phũng chỏy chữa chỏy. Tuyờn truyền Khụng đốt mua bỏn phỏo, đốt thả đốn trời, khụng chơi trũ chơi bạo lực...

- Mặc quần áo, đeo giầy tất đảm bảo đủ ấm khi trời rét.

- Tiếp tục nuôi lợn nhân đạo hàng ngày.

- Tuyờn truyền hướng dẫn HS biết cỏch tự bảo vệ....bắt cúc,cướp đồ...

- Lao động theo sự phõn cụng.

4.Chương trỡnh văn nghệ.

___________________________________________________________________

(30)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.. HSKT: Nắm được kĩ

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.. HSKT: Tập được một số bài

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện điểm số 1-2 theo đội hình vòng tròn để áp dụng trong các trò chơi tập thể.. II- ĐỊA ĐIỂM,

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện điểm số 1-2 theo đội hình vòng tròn để áp dụng trong các trò chơi tập thể. II- ĐỊA ĐIỂM,

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện điểm số 1-2 theo đội hình vòng tròn để áp dụng trong các trò chơi tập thể.. II- ĐỊA ĐIỂM,

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể