• Không có kết quả nào được tìm thấy

Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 65 - 66 | Ngắn nhất Ngữ văn 6 Cánh diều

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 65 - 66 | Ngắn nhất Ngữ văn 6 Cánh diều"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Kiến thức ngữ văn trang 65 - 66

1. Truyện ngắn; đặc điểm nhân vật; lời người kể chuyện và lời nhân vật

- Truyện ngắn là tác phẩm văn xuôi cỡ nhỏ, ít nhân vật, ít sự việc phức tạp,… Chi tiết và lời văn trong truyện rất cô đọng.

- Đặc điểm nhân vật là những nét riêng của nhân vật trong truyện, thường được thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ,…

- Lời người kể chuyện là lời của người đã kể lại câu chuyện:

+ Người kể theo ngôi thứ nhất là lời của người xưng “tôi”.

VD: Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh

+ Người kể theo ngôi thứ ba là lời của người ngoài, không tham gia câu chuyện.

VD: Thạch Sanh

- Lời nhân vật là lời của một nhân vật trong truyện.

VD: Lời của Thánh Gióng: Mẹ ra mời sứ giả vào đây. (Thánh Gióng) 2. Trạng ngữ

- Là thành phần phụ trong câu chỉ bối cảnh (thời gian, vị trí, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, tính chất,…) của sự việc nêu trong câu.

- Trạng ngữ có thể được biểu hiện bằng từ, cụm từ và thường Trả lời: cho các câu hỏi: Khi nào?, Ở đâu?, Vì sao?, Để làm gì?, Bằng gì?, Như thế nào?,…

- Đây không phải thành phần bắt buộc trong câu nhưng trong giao tiếp nếu lược bỏ đi trạng ngữ thì câu sẽ bị thiếu thông tin, không liên kết được với những câu khác,…

3. Tả cảnh sinh hoạt là miêu tả, tái hiện hoạt động của con người trong đời sống, lao động hoặc quá trình tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch, lễ hội,…

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Người kể ngôi thứ nhất trong truyện hoặc kí thường xưng “tôi”, trực tiếp kể lại những gì đã chứng kiến, trải qua; trực tiếp thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm

Việc nhớ lại những sở thích với máy móc động cơ đã giúp tác giả gợi lại những kỉ niệm tuổi thơ, chính từ những sở thích đó ông mới có được những thành công như ngày hôm

Suy nghĩ sau câu chuyện: Câu chuyện đã để lại cho em những nhận thức sâu sắc trong tình cảm, tâm hồn,trong suy nghĩ: tấm lòng, vai trò to lớn của thầy (cô), lòng

Suy nghĩ sau câu chuyện: Câu chuyện đã để lại cho em những nhận thức sâu sắc trong tình cảm, tâm hồn,trong suy nghĩ: tấm lòng, vai trò to lớn của thầy (cô), lòng

- Để thuyết phục, người viết người nói phải nêu lên được ý kiến (quan điểm) của mình, sau đó dùng lí lẽ và các bằng chứng cụ thể làm sáng tỏ ý kiến ấy.. - Nghị luận văn

Các câu trong hổi kí của Nguyên Hồng là bằng chứng cho sự đồng cảm, xót thương với những người nghèo khồ hay cũng chính là tiếng lòng, khát khao của chính tác giả. Câu

Đó có thể là nhu cầu đa dạng các hoạt động giảng dạy, trải nghiệm thực tế; giúp học sinh có thời gian thư giãn, kết hợp vừa học vừa chơi; giúp học sinh nắm được những

+ Trong văn bản, người viết thường sử dụng hình ảnh và nhiều câu trần thuật với trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn; thông tin thường được trình bày theo trật tự thời gian