• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải SBT Toán 9 Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai | Hay nhất Giải sách bài tập Toán lớp 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải SBT Toán 9 Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai | Hay nhất Giải sách bài tập Toán lớp 9"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai Bài 45 trang 59 SBT Toán 9 Tập 2: Giải các phương trình:

a) (x+2)2 – 3x – 5 =(1 – x)(1 + x) b) (x – 1)3 + 2x = x3 – x2 – 2x + 1 c) x(x2 – 6 ) – (x – 2)2 = (x + 1)3

d) (x + 5)2 + (x – 2)2 + (x + 7)(x – 7) = 12x – 23 Lời giải:

a) Ta có: (x + 2)2 – 3x – 5 = (1 – x)(1 + x)

⇔ x2 + 4x +4 –3x –5 =1 – x2

⇔ 2x2 +x –2 =0

Δ = 12 –4.2.(–2) =1 +16 =17 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt

1

1 17 17 1

x ;

2.2 4

  

 

2

1 17 17 1

x 2.2 4

   

  .

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: 17 1 17 1

S ;

4 4

    

 

  

 

 

b) Ta có: (x –1)3 + 2x = x3 – x2 – 2x + 1

⇔ x3 – 3x2 + 3x – 1 + 2x = x3 – x2 – 2x + 1

⇔ 2x2 – 7x + 2 = 0

Δ = (–7)2 – 4.2.2 = 49 – 16 = 33 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt

1

7 33 7 33

x ;

2.2 4

 

 

2

7 33 7 33

x 2.2 4

 

 

(2)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 7 33 7 33

4 ; 4

   

 

 

 

 

c) Ta có: x(x2 – 6 ) – (x – 2)2 = (x + 1)3

⇔ x3 – 6x – x2 + 4x – 4 = x3 + 3x2 + 3x + 1

⇔ 4x2 + 5x + 5 = 0

Δ = 52 – 4.4.5 = 25 – 80 = – 55 < 0 Vậy phương trình vô nghiệm

d) Ta có: (x + 5)2 + (x – 2)2 + (x + 7)(x – 7) = 12x – 23

⇔ x2 + 10x + 25 + x2 – 4x + 4 + x2 – 49 = 12x – 23

⇔ x2 + 10x + 25 + x2 – 4x + 4 + x2 – 49 – 12x + 23 = 0

⇔ 3x2 – 6x + 3 = 0

⇔ x2 – 2x + 1 = 0

Δ’ = (–1)2 – 1.1 = 1 – 1 = 0

Phương trình đã cho có nghiệm kép: x1 = x2 = b ' 1 a 1

  = 1 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1}

Bài 46 trang 59 SBT Toán 9 Tập 2: Giải các phương trình:

a) 12 8 x 1 x 11

 

b) 16 30 3

x 31 x 

 

c)

  

x2 3x 5 1 x 3 x 2 x 3

  

  

d) x2x2 xx4

x8x2 x



84

e)

3 2 2

3 2

x 7x 6x 30 x x 16

x 1 x x 1

     

  

f)

2

4 3 2

x 9x 1 17

x 1 x x x 1

  

   

(3)

Lời giải:

a) Điều kiện x 1 Ta có:

12 8

x 1x 11

 

 

    

     

  

12 x 1 8 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

   

  

     

12(x + 1) – 8(x – 1) = (x + 1)(x – 1) (*)

⇔ 12x + 12 – 8x + 8 = x2 – 1

⇔ x2 – 4x – 21 = 0

Δ’ = (–2)2 –1.(–21) = 4 + 21b = 25 > 0 Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt

1 2

2 25 2 25

x 7; x 3

1 1

 

    

Cả hai giá trị x đều thỏa mãn

Vậy tập nghiệm của phương trình ban đầu là S = {–3; 7}

b) Điều kiện x 3;x 1  Ta có: 16 30 3

x 31 x 

 

 

    

     

  

16 1 x 30 x 3 3 x 3 1 x x 3 1 x x 3 1 x x 3 1 x

   

  

     

      

16 1 x 30 x 3 3 x 3 1 x

       (*)

16 16x 30x 90 3x 3x2 9 9x

       

3x2 2x 65 0

   

 

' 12 3. 65 1 195 196 0

       

Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt

1 2

1 196 13 1 196

x ; x 5

6 3 6

   

    

(4)

Cả hai giá trị x đều thỏa mãn

Vậy tập nghiệm của phương trình ban đầu là: S = 13 3 ; 5

  

 

 

c) Điều kiện x 3;x  2 Ta có:

  

x2 3x 5 1 x 3 x 2 x 3

  

  

    

  

2 1. x 2

x 3x 5

x 3 x 2 x 3 x 2

  

 

   

x2 3x 5 x 2

     x2 4x 3 0

    (*) Có a = 1; b = –4; c = 3

Ta có a + b + c = 0 nên phương trình có nghiệm x1 1 (thỏa mãn);

2

c 3

x 3

a 1

   (loại)

Vậy tập nghiệm của phương trình ban đầu là S = {1}

d) Điều kiện: x 2;x  4 Ta có:

  

2x x 8x 8

x 2 x 4 x 2 x 4

  

   

 

    

     

2x x 4 x x 2 8x 8

x 2 x 4 x 2 x 4 x 2 x 4

  

  

     

   

2x x 4 x x 2 8x 8

      (*)

2 2

2x 8x x 2x 8x 8

     

x2 2x 8 0

   

 

' 12 1. 8 1 8 9 0

       

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

(5)

1 2

1 3 1 3

x 2; x 4

1 1

   

    

Cả hai giá trị của x đều không thỏa mãn điều kiện bài toán Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

e) Điều kiện: x1 Ta có:

3 2 2

3 2

x 7x 6x 30 x x 16

x 1 x x 1

     

  

   

3 2 2

2 2

x 7x 6x 30 x x 16 x 1 x x 1 x x 1

    

 

    

3

 

2

 

2

  

2 2

x x 16 x 1

x 7x 6x 30

x 1 x x 1 x x 1

  

  

 

    

   

3 2 2

x 7x 6x 30 x x 16 x 1

       

3 2 3 2 2

x 7x 6x 30 x x x x 16x 16

         

9x2 11x 14 0

   

 

11 2 4.9.

14

121 504 625 0

        

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1 2

11 625 11 625 7

x 2; x

2.9 2.9 9

  

   

Cả hai giá trị x đều thỏa mãn:

Vậy tập nghiệm của phương trình ban đầu là S = 7 9 ;2

 

 

 

f) Điều kiện: x 1 Ta có:

2

4 3 2

x 9x 1 17

x 1 x x x 1

 

    

      

2

2 2 2

x 9x 1 17

x 1 x 1 x 1 x 1

 

 

   

(6)

           

2

2 2

17 x 1 x 9x 1

x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

  

 

     

 

x2 9x 1 17 x 1

    

x2 9x 1 17x 17

    

x2 8x 16 0

   

Δ’ = (–4)2 – 1.16 = 16 – 16 = 0

Phương trình có nghiệm kép :x1 = x2 = b 8 2a 2.1

  = 4 Giá trị của x thỏa mãn điều kiện bài toán

Vậy nghiệm của phương trình là x =4

Bài 47 trang 59 SBT Toán 9 Tập 2: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích

a) 3x3 + 6x2 – 4x = 0

b) (x + 1)3 – x + 1 = (x – 1)(x – 2) c) (x2 + x + 1)2 = (4x – 1)2

d) (x2 + 3x + 2)2 = 6.(x2 + 3x + 2) e) (2x2 + 3)2 – 10x3 – 15x = 0 f) x3 – 5x2 – x + 5 = 0

Lời giải:

a) Ta có: 3x3 + 6x2 – 4x = 0

⇔ x(3x2 + 6x – 4) = 0

⇔ x = 0 hoặc 3x2 + 6x – 4 = 0 Giải phương trình 3x2 + 6x – 4 = 0 Δ’ = 32 – 3.(–4) = 9 + 12 = 21 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt

1

b' ' 3 21

x ;

2a 3

    

 

(7)

2

b' ' 3 21

x .

2a 3

    

 

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm 3 21 3 21

S 0; ;

3 3

     

 

  

 

 

b) Ta có: (x + 1)3 – x + 1 = (x – 1)(x – 2)

⇔ x3 + 3x2 + 3x + 1 – x + 1 = x2 – 2x – x + 2

⇔ x3 + 2x2 + 5x = 0

⇔ x(x2 + 2x + 5) = 0

⇔ x = 0 hoặc x2 + 2x + 5 = 0 Giải phương trình x2 + 2x + 5 = 0 Δ’ = 12 – 1.5 = 1 – 5 = –4 < 0

⇒ phương trình vô nghiệm

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho S = {0}

c) Ta có: (x2 + x + 1)2 = (4x – 1)2

⇔ [(x2 + x + 1) + (4x – 1)] [(x2 + x + 1) – (4x – 1)] = 0

⇔ (x2 + 5x)(x2 – 3x + 2) = 0

⇔ x(x + 5) (x2 – 3x + 2) = 0

⇔ x = 0 hoặc x + 5 = 0 hoặc x2 – 3x + 2 = 0 + Giải x + 5 = 0 ⇔ x = –5

+ Giải phương trình x2 – 3x + 2 = 0 Δ = (–3)2 – 4.2.1 = 9 – 8 = 1 > 0 Phương trình có ha nghiệm phân biệt:

1 2

3 1 3 1

x 2; x 1

2.1 2.1

 

   

Vậy tập nghiệm phương trình ba đầu là S = {0; –5; 2; 1}

d) (x2 + 3x + 2)2 = 6.(x2 + 3x + 2)

⇔ (x2 + 3x + 2)2 – 6.(x2 + 3x + 2) = 0

⇔ (x2 + 3x + 2)[ (x2 + 3x + 2) – 6] = 0

(8)

⇔ (x2 + 3x + 2).(x2 + 3x – 4 ) = 0

2 2

x 3x 2 0 x 3x 4 0

  

    

+ Giải phương trình: x2 +3x + 2 =0

Phương trình có dạng a – b + c = 0 nên x1 = –1 , x2 = c 2 a 1

   = –2 + Giải phương trình: x2 +3x –4 =0

Phương trình có dạng a + b + c = 0 nên x1 = 1 ,x2 = c 4 a 1

  –4 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {–2; –1; 1; 4}

e) Ta có: (2x2 + 3)2 – 10x3 – 15x = 0

⇔ (2x2 + 3)2 – 5x(2x2 + 3) = 0

⇔ (2x2 + 3)(2x2 + 3 – 5x) = 0

⇔ (2x2 + 3)(2x2 – 5x + 3) = 0 Vì 2x2 ≥ 0 nên 2x2 + 3 > 0 Suy ra : 2x2 – 5x + 3 = 0

Giải phương trình 2x2 – 5x + 3 = 0 Δ = (–5)2 – 4.2.3 = 25 – 24 = 1 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1 2

5 1 6 3 5 1 4

x ; x 1

2.2 4 2 2.2 4

 

     

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 3 2;1

 

 

 . f) Ta có: x3 – 5x2 – x + 5 = 0

⇔ x2( x – 5) – ( x – 5) = 0

⇔ (x – 5)(x2 – 1) = 0

⇔ (x – 5)(x – 1)(x + 1) = 0

(9)

x 5 0 x 5

x 1 0 x 1

x 1 0 x 1

  

 

 

    

     

 

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {–1; 1; 5}

Bài 48 trang 60 SBT Toán 9 Tập 2: Giải các phương trình trùng phương a) x4 –8x2 – 9 =0

b) y4 – 1,16y2 + 0,16 =0 c) z4 –7z2 – 144 =0 d) 36t4 – 13t2 +1 =0 e) 1x4 1x2 1 0

3 2  6

f) 3x4  

2 3 x

2  2 0

Lời giải:

a) Đặt m = x2. Điều kiện m ≥ 0 Ta có: x4 – 8x2 – 9 = 0

Phương trình trở thành m2 – 8m – 9 = 0

Phương trình m2 – 8m – 9 = 0 có hệ số a = 1, b = –8, c = –9 nên có dạng a – b + c = 0 Suy ra: m1 = –1 (loại) , m2 =

 

9

1 9

   (thỏa mãn) Ta có: x2    9 x 3

Vậy tập nghiệm của phương trình ban đầu là S = {–3; 3}

b) Đặt m = y2. Điều kiện m ≥ 0 Ta có: y4 – 1,16y2 + 0,16 = 0 Phương trình trở thành

m2 – 1,16m + 0,16 = 0

Phương trình m2 – 1,16m + 0,16 = 0 có hệ số a = 1; b = –1,16; c = 0,16 nên có dạng a + b + c = 0

(10)

Suy ra: m1 = 1(thỏa mãn) , m2 = c 0,16

a  1 = 0,16(thỏa mãn) Ta có: y2 =1 ⇒ y = ± 1

y2 = 0,16 ⇒ y = ± 0,4

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho S = {–1; –0,4; 0,4; 1}

c) Đặt m = z2 .Điều kiện m ≥ 0 Ta có: z4 – 7z2 – 144 = 0 Phương trình trở thành m2 – 7m – 144 = 0 (*)

Ta có: Δ = (–7)2 – 4.1.(–144) = 49 + 576 = 625 > 0 Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt

1

7 625

m 16

2.1

   (thỏa mãn)

2

7 625

m 9

2.1

    (loại) VỚi m = 16 z2 16 z 4

Vậy phương trình ban đầu có tập nghiệm là S 

4;4

d) Đặt m = t2 .Điều kiện m ≥ 0 Ta có: 36t4 – 13t2 + 1 = 0 Phương trình trở thành 36m2 – 13m + 1 = 0 (*)

Ta có: Δ = (–13)2 – 4.36.1 = 169 – 144 = 25 > 0 Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt:

1

13 25 18 1

m 2.36 72 4

    (thỏa mãn)

2

13 25 8 1

m 2.36 72 9

    (thỏa mãn)

(11)

+ Với m = 1 2 1 1

t t

4    4 2 + Với m = 1 t2 1 t 1 9    9 3

Vậy tập nghiệm phương trình đã cho là 1 1 1 1

S ; ; ;

3 2 2 3

  

  

 

e) Đặt m = x2. Điều kiện m ≥ 0 Ta có: 1x4 1x2 1 0

3 2  6 Phương trình trở thành

1 2 1 1

m m 0

3 2  6 2m2 3m 1 0

    có hệ số a = 2; b = –3; c = 1 Ta có: a + b + c = 0

m1 1

  (thỏa mãn); 2 1

m  2 (thỏa mãn) + Với m = 1t2 1   t 1

+ Với m = 1 2 1 2

t t

2    2 2

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm 2 2

S 1; ; ;1

2 2

  

 

  

 

 

f) Đặt m = x2. Điều kiện m ≥ 0 Ta có: 3x4

2 3 x

2  2 0

Phương trình trở thành

 

3m2  2 3 m 2 0

Ta có: a 3;b  

2 3 ;c

 2 có a – b + c = 0
(12)

m 1

   (loại); 2 c 2

m a 3

   (thỏa mãn)

Với m = 2 3

2 2 2 6 3

x x

3 3 3

      

Vậy phương trình đã có tập nghiệm là S = 6 3; 6 3

3 3

 

 

 

 

 

Bài 49 trang 60 SBT Toán 9 Tập 2: Chứng minh rằng khi a và c trái dấu thì phương trình trùng phương ax4+bx2+c =0 chỉ có hai nghiệm và chúng là hai số đối nhau

Lời giải:

Đặt m = x2 .Điều kiện m ≥ 0 Ta có: ax4 + bx2 + c = 0 Phương trình trở thành am2 + bm + c = 0 Vì a và c trái dấu nên c

a < 0. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt là m1 và m2

Theo hệ thức Vi–ét,ta có: m1m2 = c a

Vì a và c trái dấu nên c

a <0 suy ra m1m2 < 0 hay m1 và m2 trái dấu nhau Vì m1 và m2 trái dấu nhau nên có 1 nghiệm bị loại, giả sử loại m1

Khi đó x2 = m2 => x = ± m 2

Vậy phương trình trùng phương ax4 + bx2 + c = 0 chỉ có hai nghiệm và chúng là hai số đối nhau khi a và c trái dấu.

Bài 50 trang 60 SBT Toán 9 Tập 2: Giải các phương trình sau bằng cách đặt ẩn số phụ a) (4x – 5)2 – 6(4x – 5) + 8 = 0

b) (x2 + 3x – 1)2 + 2(x2 + 3x – 1) – 8 = 0 c) (2x2 + x – 2)2 + 10x2 + 5x – 16 = 0 d) (x2 – 3x + 4)(x2 – 3x + 2) = 3

(13)

e)

 

2 2

2x 5x

3 0 x 1  x 1 

 

f) x x 1  3 0 Lời giải:

a) Đặt m = 4x – 5

Ta có: (4x – 5)2– 6(4x – 5) + 8 = 0 Phương trình trở thành

m2 – 6m + 8 = 0 (*)

Δ’ = (–3)2 – 1.8 = 9 – 8 = 1 > 0

Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt

1

3 1

m 4

1

   (thỏa mãn);

2

3 1

m 2

1

   (thỏa mãn)

Do đó:

x 9

4x 5 4 4x 9 4

4x 5 2 4x 7 7

x 4

 

  

    

    

   



Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 7 9 4 4;

 

 

  b) Đặt m = x2 + 3x – 1

Ta có: (x2 + 3x – 1)2 + 2(x2 + 3x – 1) – 8 = 0 Phương trình trở thành

m2 + 2m – 8 = 0 (*)

Δ’ = 12 – 1.(–8) = 1 + 8 = 9 > 0

Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt

1

1 9

m 2

1

    ;

(14)

2

1 9

m 4

1

     .

+ Với m = 2 thì x2 + 3x – 1 = 2 x2 3x 3 0

    (1)

 

32 4.1. 3 9 12 21 0

       

Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt:

1

3 21 21 3

x 2.1 2

  

  ;

2

3 21 21 3

x 2.1 2

   

  .

+ Với m = –4 ta có: x2 + 3x – 1 = 2 x2 3x 3 0

   

32 4.1.3 9 12 3 0

        Phương trình vô nghiệm

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = 3 21 21 3

2 ; 2

   

 

 

 

 

c) (2x2 + x – 2)2 + 10x2 + 5x – 16 = 0

⇔ (2x2 + x – 2)2 + 5(2x2 + x – 2) – 6 = 0 Đặt m = 2x2 + x – 2

Phương trình trở thành:

m2 5m 6 0 (*) có a = 1; b = 5; c = –6 nên a + b + c = 0 Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt:

m11;

2

c 6

m 6

a 1

     .

+ Với m = 12x2   x 2 1 2x2 x 3 0

    (1)

(15)

Phương trình có a = 2; b = 1; c = –3 nên a + b + c = 0, do đó phương trình (1) có nghiệm

1 2

c 3 x 1; x

a 2

   

+ Với m = –6 2x2    x 2 6 2x2 x 4 0

    (2) 12 4.2.4 31 0

      . Do đó phương trình (2) vô nghiệm Vậy tập nghiệm của phương trình ban đầu là S =

 

31 .

d) (x2 – 3x + 4)(x2 – 3x + 2) = 3 Ta có: (x2 –3x + 4)(x2 – 3x + 2) = 3

⇔ (x2 – 3x + 2 + 2)(x2 – 3x + 2) – 3 = 0

⇔ (x2 – 3x + 2)2 + 2(x2 – 3x + 2) – 3 = 0

Đặt m = x2 – 3x + 2 khi đó phương trình trở thành:

m2 2m 3 0 (*) ta có a = 1; b = 2; c = –3 nên a + b + c = 0, dó đo phương trình (*) có hai nghiệm là

1 2

c 3 m 1;m

a 1

   = –3 + Với m = 1 x2 3x 2 1

x2 3x 1 0

    (1)

 

3 2 4.1.1 9 4 5

       > 0

Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt:

1

3 5 3 5

x ;

2.1 2

 

 

2

3 5 3 5

x 2.1 2

 

 

+ Với m = –3 x2 3x  2 3 x2 3x 5 0

    (2)

 

3 2 4.1.5 9 20 11 0

         . Phương trình (2) vô nghiệm

(16)

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = 3 5 3 5

2 ; 2

   

 

 

 

 

e)

 

2 2

2x 5x

3 0 x 1  x 1 

  . Điều kiện x  1. Đặt x

x 1m

 . Khi đó phương trình trở thành 2m2 5m 3 0

Phương trình 2m2 5m3 có a = 2; b = –5; c = 3 nên có dạng a + b + c = 0

1 2

c 3 m 1;m

a 2

   

+ Với m = 1 x

1 x x 1 0 1

 x 1     

 (vô nghiệm)

+ Với m = 3 x 3

2x 3x 3 2 x 1 2  

   x 3 (thỏa mãn) Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S =

 

3 .

f) x x 1  3 0. Điều kiện x 1 x 1 x 1 2 0

     

Đặt m = x 1 điều kiện m 0 khi đó phương trình trở thành:

m2   m 2 0 (*) có a = 1; b = –1; c = –2 nên a – b + c = 0 m1 1

   (loại); m2 c 2 2 a 1

    (thỏa mãn)

+ Với m = 2 x 1      2 x 1 4 x 5 (thỏa mãn) Vậy tập nghiệm của phương trìn ban đầu là S =

 

5 .

Bài tập bổ sung

Bài 1 trang 60 SBT Toán 9 Tập 2: Giaỉ các phương trình:

a) x4 2x3 3x2 2x 3 0 b) 5 3 2x  2x3 Lời giải:

(17)

a) x4 2x3 3x2 2x 3 0

4 3 2 2

x 2x x 2x 2x 3 0

      

   

2 2

x x 2x 1 2x x 1 3 0

      

 

2

 

x x 12 2x x 1 3 0

     

 

2

 

x x 1 2x x 1 3 0

       Đặt x(x – 1) = t

Khi đó phương trình trở thành: t2 2t 3 0 có a = 1; b = 2; c= – 3 nên a + b + c = 0.

1 2

c 3

t 1; t 3

a 1

      

+ Với t = 1x x 1

  

1 x2   x 1 0(1)

 

1 2 4.1

 

1 1 4 5 0

        

Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt:

1

1 5 1 5

x ;

2.1 2

 

 

2

1 5 1 5

x 2.1 2

 

  .

+ Với t = –3 x x 1

   

3 x2   x 3 0 (2)

 

1 2 4.1.3 1 12 11 0

         Phương trình (2) vô nghiệm

Vậy tập nghiệm của phương trình ban đầu là: 1 5 1 5

S ;

2 2

   

 

  

 

 

b) 5 3 2x  2x3 điều kiện: 3 – 2x 3

0 x

   2. 5 3 2x 3 2x

     đặt 3 2x   t t 0 Ta có phương trình: 5     t t2 t2 t 5 0 (*)

 

12 4.1. 5 1 20 21 0

       

(18)

Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt:

1

1 21 21 1

t 2.1 2

  

  (thỏa mãn)

2

1 21 21 1

t 2.1 2

   

  < 0 (loại)

3 2x 21 1

2

   

21 2 21 1

3 2x 4

 

  

12 8x 22 2 21

    8x 12 22 2 21

   

 

2 21 5 21 5

x 8 4

 

   (thỏa mãn)

Vậy tập nghiệm của phương trình là 21 5

S 4

  

 

  

 

 . Bài 2 trang 60 SBT Toán 9 Tập 2: Cho phương trình:

x + 2 x 1 m2 6m 11 0  a) Giải phương trình khi m = 2

b) Chứng minh phương trình có nghiệm với mọi giá trị của m.

Lời giải

a) Khi m = 2 ta có phương trình x2 x 1 3  0 điều kiện x 0 x 1 2 x 1 2 0

     

Ta có phương trình t2 2t 2 0 (*)

 

' 12 1. 2 1 2 3 0

       

Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt

1

1 3

t 1 3

1

      (thỏa mãn)

(19)

2

1 3

t 1 3

1

      (loại) Với t =  1 3 x 1  3 1

 

2

x 1 3 1

    x 1 3 2 3 1

     x 5 2 3

  

Vậy với m = 2 thì phương trình có nghiệm x = 52 3. b) x2 x 1 m2 6m 11 0  điều kiện x 1

x 1 2 x 1 m2 6m 10 0

        Đặt x 1   t t 0

Ta có phương trình t2 2tm2 6m 10 0

Ta có: c = –m2 + 6m – 10 = –(m2 – 6m + 9 + 1) = –[(m – 3)2 + 1] < 0

Nên x < 0 mà a = 1 > 0 nên a và c trái dấu, phương trình có hai nghiệm phân biệt t1; t2 trái dấu với nhau.

Giả sử t1   0 x t12 1

Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi m.

Bài 3 trang 60 SBT Toán 9 Tập 2: (Đề thi học sinh giỏi toán Bulgari – Mùa xuân năm 1997). Tìm giá trị của m để phương trình [x2 – 2mx – 4(m2 + 1)][x2 – 4x – 2m(m2 + 1)] = 0 có đúng ba nghiệm phân biệt.

Lời giải:

Phương trình:

   

2 2 2 2

x 2mx 4 m 1 x 4x 2m m 1 0

         

   

 

 

2 2

2 2

x 2mx 4 m 1 0 (1) x 4x 2m m 1 0 (2)

    

    

Ta xét phương trình (1): x2 2mx4 m

2  1

0
(20)

 

2

2

2

2

1' m 1. 4 m 1  m 4 m 1 0

          với mọi m Do đó phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt:

Ta xét phương trình (2): x2 4x2m m

2  1

0

 

2

2

2' 2 1 2m m 1 

      

2

3

4 2m m 1 2m 2m 4

     

Phương trình (2) có nghiệm khi và chỉ khi  2' 0 2m3 2m 4 0

   

Phương trình (2) có nghiệm khi và chỉ khi  2' 0 2m3 2m 4 0

   

m3 m 2 0

   

3 2 2

m m m m 2m 2 0

      

     

m m 12 m m 1 2 m 1 0

      

m 1 m

 

2 m 2

0

    

2

2 2 1 1 7 1 7

m m 2 m 2. m m 0

2 4 4 2 4

 

          

m 1 0 m 1

     

Vậy với m  1 thì phương trình (2) có nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi sảy ra một trong 2 trường hợp sau:

Trường hợp 1: Phương trình (2) có 1 nghiệm kép khác với nghiệm của phương trình (1) Ta có:     2' 0 m 1 vahay nghiệm của phương trình (2) là nghiệm kép x = 2

Thay x = 2 vào phương trình (1) ta có: 4 – 4m – 4(m2 + 1) 0 4 4m 4m2 4 0

    

4m2 4m 0

   

 

4m m 1 0

    vô lí vì m = –1.

(21)

Trường hợp 2: Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt x ; x1 2 trong đó có 1 nghiệm trùng với nghiệm của phương trình (1)

Giải sử x1 là nghiệm của cả hai phương trình (1) và (2)

Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt    2' 0 m 1 và:

 

 

2 2

1 1

2 2

1 1

x 2mx 4 m 1 0 x 4x 2m m 1 0

    



   



4 2m x

1 2m m

2 1

 

4 m2 1

0

      

4 2m x

1 2m3 2m 4m2 4 0

      

4 2m x

1 2 m

3 2m2 m 2

0

      

4 2m x

1 2 m m 22

  

m 2

0

       

4 2m x

1 2 m 2 m

  

2 1

0

     

 

1

  

2

2 2 m x 2 m 2 m 1 0

     

2

x1 m 1

  

Vì x1 cũng là nghiệm của phương trình (1) nên thay x1 m2 1 vào phương trình (1) ta có:

m2 1

2 2m m

2  1

 

4 m2  1

0

m2 1 m

2 1 2m 4 0

       (m2  1 0)

m2 1 2m 4 0

     m2 2m 3 0

   

m2 3m m 3 0

    

   

m m 3 m 3 0

    

m 3 m 1

 

0

   

(22)

m 3

m 1

 

   

Ta chỉ nhận m = 2 vì điều kiện m > –1 Thay m = 3 vào phương trình ta có:

(1): x2 6x400 (2): x2 4x600

Giải phương trình (1) x2 6x400

 

2

 

' 3 1. 40 9 40 49 0

       

Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt:

1

3 49

x 10;

1

  

2

3 49

x 4

1

   

Giải phương trìn (2) : x2 4x600

 

2

 

' 2 1. 60 64 0

      

Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt:

1

2 64

x 10;

1

  

2

2 64

x 6

1

   

Vậy phương trình đã cho có đúng ba nghiệm phân biệt khi m = 3.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ và giữ nguyên phương trình thứ nhất, ta được hệ phương trình mới tương đương với

Bước 4: Trong các giá trị của ẩn vừa tìm được, loại các giá trị không thỏa mãn và kết luận nghiệm của phương trình.. Vậy phương trình đã

Bài 6 trang 6 SBT Toán 9 Tập 2: Vẽ mỗi cặp đường thẳng sau trong cùng một mặt phẳng tọa độ rồi tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng đó.. Hoành độ giao

Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất.. Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất. Vậy hệ phương trình vô nghiệm. a) Hãy cho thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn để

Vẽ hai đường thẳng này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.. Vẽ hai đường thẳng này trên cùng một mặt phẳng

Bài 34 trang 12 SBT Toán 9 Tập 2: Nghiệm chung của ba phương trình đã cho được gọi là nghiệm của hệ gồm ba phương trình ấy.. Giải hệ phương trình là tìm nghiệm chung

Một người đi xe đạp từ P đến Q với vận tốc không đổi, nhận thấy cứ 15 phút lại có một xe khách đi cùng chiều vượt qua và cứ 10 phút lại gặp một xe khách đi ngược

[r]