• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 6

NS : 07 / 10 / 2019

NG: 14 /10 / 2019 Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019

TẬP ĐỌC

TIẾT 11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC - THAI

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Hiểu được nội dung : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm, tên riêng, các số liệu thống kê

- Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi

3. Thái độ: ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu ở Nam Phi.

* GDHS: Có tinh thần đoàn kết giữa các nước trên thế giới .

* Quyền được đối sử, không phân biệt màu da, chủng tộc.

* GDQP-AN: Lấy VD minh họa về tội ác diệt chủng ở Campuchia 1975-1979.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh ảnh về nạn phân biệt chủng tộc . - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn khó đọc . III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 4’

- Yêu cầu HS đọc thuộc khổ thơ 3, 4 của bài Ê- mi- li, con… + trả lời câu hỏi 1.

- GV nhận xét.

B/ Bài mới

1. Giới thiệu bài: A-pác-thai là tên gọi chế độ phân biệt chủng tộc ớ Nam Phi. Sự bất bình người da đen đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ kết quả ra sao ? Để biết được điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài “Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai”. 1’

2. Bài giảng:

HĐ1. Luyện đọc: 9’

- Gv yc 1 hc đọc bài

- GV chia bài làm ba đoạn (mỗi lần xuống dòng coi là một đoạn)

- Đọc nối tiếp lần 1: 3 HS đọc (GV sửa lỗi phát âm)

- GV ghi từ khó HS đọc sai:

A-pac-thai,Nen-xơn Man-đê -la - HS đọc nối tiếp lần 2

(GV kết hợp giải nghĩa từ chú giải)

- HS đọc bài + trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

- HS quan sát tranh minh hoạ.

- 1 HS đọc toàn bài

- HS nối tiếp đọc lần 1 từng đoạn.

- HS nối tiếp nhau đọc lần 2 từng đoạn của bài. (kết hợp giải nghĩa từ)

(2)

- Yc đọc lướt văn bản tìm câu, đoạn khó đọc

- GV ghi lên bảng (Bảng phụ) - YC HS luyện đọc theo cặp

- GV hướng dẫn cách đọc :giọng đọc rõ ràng, rành mạch,tốc độ khá nhanh, nhấn giọng các số liệu, thông tin về chính sách..., thẻ hiện sự bất bình..., đoạn cuối ca ngợi ...

- GV đọc toàn bài

HĐ2. Tìm hiểu bài: 15’

?Để biết xem Nam Phi là nước như thế nào, có đảm bảo công bằng, an ninh không? q/s đất nước Nam Phi

+ Một đất nước giàu có như vậy, mà vẫn tồn tại chế độ phân biệt chủng tộc. Thế dưới chế độ ấy, người da đen và da màu bị đối xử ra sao?

- GV tiểu kết, chuyển ý.

+ Trước sự bất công đó, người dân ở Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ?

+ Hãy giới thiệu về Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi?

- GV cho HS quan sát ảnh vị Tổng thống.

? Bài văn đã ca ngợi điều gì?

HĐ3. Đọc diễn cảm: 8’

GV: Để đọc tốt, chúng ta cần đọc đúng các từ phiên âm ,tên riêng .các số liệu thống kê .Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc.

- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc bài.

-GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu:

đoạn3(cảm hứng ca ngợi, sảng khoái)

Nhấn giọng: bất bình, dũng cảm và bền bỉ, têu chuộng tự do và công lý, buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt.

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố- dặn dò: 3’

+ Nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài?

- HS luyện đọc theo cặp – nhận xét - HS theo dõi

* HS đọc lướt đoạn 1.

- Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống và chữa bệnh ở khu vực riêng, không được hưởng tự do, dân chủ.

1.Chế độ phân biệt chủng tộc.

* HS đọc đoạn còn lại.

- Họ đã đứng lên đòi quyền bình đẳng.

2. Cuộc đấu tranh dũng cảm chống chế đổ A-pác-thai.

- Là luật sư da đen Nen-xơn Man- đê-la. Ông từng bị chính quyền cũ giam cầm vì 27 năm trời vì đứng đầu cuộc đấu tranh trống chế độ A- pac- thai. Ông là người tiêu biểu cho tất cả những người da đen…..

Đại ý: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi.

- HS nối tiếp đọc bài.

- HS theo dõi, nêu cách đọc diễn cảm bài văn.

- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.

- 2 HS thi đọc diễn cảm.

(3)

+ Em sẽ làm gì nếu bạn và những người sống xung quanh em là người da màu?

* GDQP-AN: Lấy ví dụ thêm khác để minh họa về tội ác diệt chủng ở Campuchia 1975-1979.

- GV nhận xét giờ học. VN chuẩn bị bài

+ Tội ác của chế độ Khmer Đỏ tại Campuchia : thảm họa diệt chủng "Cánh đồng chết"

- Vào năm 1975, chế độ Khmer Đỏ đã biến trường cấp hai thành nhà tù giam giữ kẻ thù chế độ. Hầu hết đã bị xử tử.

- Tù nhân bị nhốt trong các xà lim chật chội. Họ thường bị đánh đập và không được cho ăn uống tử tế.

Nhiều người đã chết vì cách đối xử như vậy.

- Khi những người tù nhân đã bị ép phải thú tội, họ bị đưa ra cánh đồng ở Choeung Ek và bị giết ở đó.

KỂ CHUYỆN

TIẾT 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức, kĩ năng đã học về kể chuyện đã nghe, đó đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nói: Biết kể một câu chuyện (mẩu chuyện) đó nghe hay đó đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh. Trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện

- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh, ảnh . Bảng viết tiêu chuẩn đánh giá.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Kiểm tra bài cũ: 4’

Goị 1Hs kể câu chuyện “về chủ đề hoà bình”(tiết trước)

- GV nhận xét.

B- Bài mới 1. Gthiệu bài. 1’

2. Bài mới: 32’

*HĐ1: Hướng dẫn Hs kể:

Gv nêu yêu cầu-đề bài: ôn lại tiết kể chuyện về kể chuyện đó nghe đó đọc.

-Gọi 1 HS đọc đề bài tiết trước/trang 48.

-Cho HS đọc gợi ý SGK.

-1 Hs khá kể, lớp theo dõi

- Hs lắng nghe.

-Theo dõi Sgk.

- 2 Hs đọc, lớp theo dõi.

(4)

- Gv khuyến khích Hs khỏ giỏi tìm truyện ngoài sách giáo khoa.

- Gọi hs giới thiệu câu chuyện mà mình kể *HĐ2: Học sinh thực hành kể:

(Cho Hs yếu kể lại chuyện trong Sgk) - Cho kể theo cặp.

Gv đến từng nhóm giúp đỡ.

- Gọi 1 HS khá giỏi kể mẫu - Cho Hs thi kể chuyện trước lớp.

(HS yếu chỉ y/c kể đúng câu chuyện) - Cho Hs nhận xét bạn kể.Gv tuyên dương 3. Củng cố dặn dò: 3’

- Cho Hs nhắc lại các câu chuyện đó kể.

-Về tập kể lại chuyện, c/bị cho tiết sau.

- 3, 5 em giới thiệu

- 2 Hs ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe và bổ sung cho nhau.

- Lớp theo dõi.

- Các nhóm cử đại diện thi kể (mỗi HS kể xong sẽ trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.)

- Cả lớp nhận xét ,bình chọn bạn kể

- 1 em nhắc lại.

- Hs lắng nghe.

TOÁN

TIẾT 26 : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan đến diện tích.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ, PHTM: Máy tính bảng III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 4’

Viết số thích hợp vào chỗ trống:

4dam2 5m2 = ………. m2 32hm2 6dam2 = ………. dam2 7m2 54dm2 = …………dm2 - GV nhận xét.

B/ Bài mới:

1-Giới thiệu bài: Hôm nay, cả lớp cùng luyện tập về đơn vị đo diện tích bằng các bài tập đổi các số đo diện tích, so sánh và giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích. 1’

2- Bài giảng

Bài tập 1: Viết các số đo sau dưới dạng đơnvị là mét vuông. 10’

- GV viết lên bảng phép đổi mẫu:

6m2 35dm2 = ... m2 và yêu cầu HS tìm cách đổi.

- 2 HS chữa bài.

- Lớp đổi chéo, kiểm tra VBT.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- 2 HS làm trên bảng.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

(5)

Mẫu: 6m235dm2 = 6m2+

100

3 m2 = 6

100 3 m2 - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 2: Khoanh vàochữ đặt trước câu trả lời đúng. 6’

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV yêu cầu HS giải thích vì sao đáp án B đúng.

- GV chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 3: so sánh rồi điền dấu vào chỗ chấm. 9’ Máy tính bảng

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

? Để so sánh các số đo diện tích, trước hết chúng ta phải làm gì?

-GV chiếu lên bảng

- GV theo dõi, uốn nắn HS làm bài.

* Lưu ý HS đưa về cùng đơn vị để so sánh.

- GV nhận xét, thống nhất kết quả.

Bài tập 4: 7’

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, làm bài.

Tóm tắt: Căn phòng: 150 viên Cạnh: 40 cm Căn phòng: ? m2

- Nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố- dặn dò: 3’

+ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích?

- GV nhận xét giờ học

+8m227dm2=8m2+

100

27 m2= 8

100 27 m2 + 16m2 9 dm2= 16m2 +

100 9 m2 =16

100 9 m2

- HS đọc y/c, suy nghĩ, làm bài.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

- HS nêu:

3cm2 5mm2 = 300mm2 + 5mm2 = 305mm2

Vậy khoanh tròn vào B.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ, làm bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số đo diện tích, sau đó viết dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm.

- Chúng ta phải đổi về cùng một đơn vị đo, sau đó mới so sánh.

-HS sử dụng máy tính bảng để làm -Đưa kết quả

- Lớp nhận xét, chữa bài.

Bài giải:

2 dm27 cm2 = 207 cm2 300mm2 > 2 cm289 mm2 3 m2 48dm2 < 4m2

61km2 > 610hm2 - HS đọc yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ, giải bài.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

Bài giải:

Diện tích của mỗi viên gạch là:

40 40 = 1600 (cm2) Căn phòng có diện tích là:

1600 150 =240000(cm2) 240000 cm2 = 24 m2

* Đáp số: 24 m2 - 2 HS trả lời.

(6)

KHOA HỌC

TIẾT 11: DÙNG THUỐC AN TOÀN

I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng:

1. Kiến thức: - Xác định khi nào nên dùng thuốc.

2. Kĩ năng: - Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.

- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách, không đúng liều lượng.

3. Thái độ: Ý thức khi nào nên dùng thuốc

* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN GIÁO DỤC CHO HỌC SINH:

- Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng.

- Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Sưu tầm một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc.

- Hình trang 24, 25 SGK. ƯDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Y/ c HS nêu tác hại của hút thuốc lá, uống rượu bia, sử dụng ma tuý.

- GV nhận xét.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: (1’) 2.Tìm hiểu bài :

HĐ1: Sưu tầm và giới thiệu một số loại thuốc (10’)

* Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS về tên một số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc đó.

* Cách tiến hành.

Bước 1. Làm việc theo cặp

+Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và trong trường hợp nào?

Bước 2. Gọi một số cặp lên bảng hỏi và trả lời.

Bước 3: HS giới thiệu cho các bạn biết về loại thuốc mà mình mang đến lớp.

Bước 3. GV kết luận: Khi bị bệnh chúng ta nên dùng thuốc chữa trị.Tuy nhiên dùng thuốc có thể làm bệnh nặng hơn , thậm chí gây chết người.

HĐ2: Sử dụng thuốc an toàn.(12’)

* Mục tiêu: Giúp HS :

- Xác định được khi nào nên dùng thuốc.

- 3 HS trả lời. Lớp nhận xét.

- HS thảo luận theo cặp hỏi đáp .

VD: Đây là vỉ thuốc Pa-na-dol, thuốc có t/d giảm đau, hạ sốt, được sử dụng khi đau đầu, sốt, đau chân tay...

- HS trả lời miệng.

-HS làm việc cá nhân.

(7)

- Nêu được những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.

- Nêu được tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng.

* Cách tiến hành:

Bước 1. Làm việc cá nhân.

- Y/cHS làm bài tập trang 24 SGK- đọc kĩ các câu hỏi và câu trả lời – tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi.

Bước 2: Chữa bài.

- GV chỉ định một số HS nêu kết quả làm bài tập cá nhân.

KL : Theo SGK.

HĐ3. Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng ?”(10’)

* Mục tiêu: Giúp HS không chỉ biết cách sử dụng thuốc an toàn mà con biết cách tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật.

* Cách tiến hành:

B1: Y/c HS đưa thẻ từ đã chuẩn bị sẵn ra và hướng dẫn cách chơi.

B2 : Tiến hành chơi

- Quản trò đọc câu hỏi trong mục trò chơi trang 25- SGK. Các nhóm thảo luận nhanh và viết thứ tự lựa chọn của nhóm mình vào thẻ theo thứ tự ưu tiên rồi giơ lên.

- Trọng tài quan sát xem nhóm nào giơ nhanh và đúng.

- GV cố vấn nhận xét các nhóm.

3. Củng cố dặn dò:. (3')

- Để dùng thuốc an toàn cần chú ý gì?

-Y/c đọc mục bóng đèn.

- HS liên hệ việc dùng thuốc trong gđ

- HS nêu kết quả: 1- d, 2- c, 3- a, 4- b.

- HS đọc mục Bạn cần biết

- HS chơi theo nhóm 5. Lớp cử 2 bạn làm trọng tài, 1 bạn đọc câu hỏi.

- HS tiến hành chơi dưới sự điều khiển của quản trò.

- Phiếu đúng là:

1. Để cung cấp vi-ta-min cho cơ thể cần:

1.c:Ăn t/ă chứa nhiều vi-ta-min.

2.a: Uống vi-ta-min.

3.b: Tiêm vi-ta-min.

2. Để phònh bệnh còi xương cho trẻ cần:

2.c: Ăn phối hợp nhiều loại t/ă có chứ can xi và vi-ta-minD.

2.b: Uống can xivà vi-ta-min.

2.a: Tiêm can xi

- Hs nêu, HS khác NX

NS : 07 / 10 / 2019

NG: 15 /10 / 2019 Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019

TOÁN

TIẾT 27 : HÉC - TA

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Nắm được tên gọi, ký hiệu của đơn vị đo diện tích héc-ta.

- Quan hệ giữa héc-ta và mét vuông …

(8)

- Biết chuyển đổi đúng các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc- ta) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.

2. Kĩ năng: Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan về diện tích nhanh, chính xác.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán, thích làm các bài tập liên quan đến diện tích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- VBT Toán - Bảng phụ,

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 4’

Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:

7m2 42dm2 ... 742dam2 6500m2 ... 650dam2

6m2 57dm2 ... 7m2 8hm2 6m2 ... 8060m2 - GV nhận xét.

B/ Bài mới:

1-Giới thiệu bài: 1’Trong tiết học này, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một đơn vị đo diện tích thường gặp trong đời sống. Đó là héc-ta.

2-Bài giảng.

Hđ1. Giới thiệu đơn vị đo DT héc- ta 12’

+ Em đã được học những đơn vị đo diện tích nào?

- GV nêu thông thường, khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng…, người ta dùng đơn vị héc- ta.

- GV giới thiệu:

+1 héc-ta bằng 1 héc- tô- mét vuông, + héc- ta viết tắt là ha.

1hm2 bằng bao nhiêu mét vuông?

- GV: Vậy héc-ta bằng bao nhiêu m2? Hđ2. Thực hành

Bài tập 1: 5’ Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.

? Câu a là dạng bài đổi từ dạng nào ra dạng nào ?

? Câu b là dạng bài đổi từ dạng nào ra dạng nào ?

* Lưu ý HS chuyển từ đơn vị đo diện tích từ lớn đến nhỏ và ngược lại.

- 2 HS chữa bài.

- Lớp đổi chéo, kiểm tra VBT.

- 1, 2 HS nhắc lại các đơn vị đo đã học.

- HS đọc lại.

- HS trả lời.

1 ha = 1 hm2 1 hm2 = 10000 m2 Suy ra 1 ha = 10000 m2 - 2, 3 HS nhắc lại.

- HS đọc yc của bài. 2 HS làm bảng phụ.

- Lớp đổi chéo vở, đọc bài, chữa bài.

+ Dạng bài đổi từ đơn vị lớn ->

đơn vị bé .

+ Dạng bài đổi từ đơn vị bé ->

n v l n . đơ ị ớ

a) 7ha = 70000m2 b)40 000m2= 4 ha

(9)

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 2: 5’Đúng ghi Đ, sai ghi S.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

? Để so sánh các số đo diện tích, trước hết chúng ta phải làm gì?

- GV chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 3: 10’

Tóm tắt: Diện tích Hồ Tây: 440 ha Diện tích Hồ Ba Bể: 670 ha

Diện tích Hồ Ba Bể hơn diện tích Hồ Tây...? m2

- GV theo dõi, giúp đỡ HS giải bài.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

3. Củng cố- dặn dò: 3’

+ Đọc lại bảng đơn vị đo diện tích?

+ Nêu mqh giữa các đơn vị đo diện tích?

- GV nhận xét giờ học

1 km2 = 100 ha 10

1 ha = 100 m2 4

1 ha = 2500 m2

700 000m2 =70ha 2 600ha = 26hm

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Lớp làm bài vào VBT, 2 HS làm vào bảng phụ.

- Lớp đổi chéo vở, nhận xét, chữa bài.

a) 54 km2< 540 ha2 b) 71 ha > = 80 000 m2 c) 5 m2 8 dm2 =

10

5 8 m2

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS tóm tắt bài, trình bày bài giải.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

Bài giải:

Diện tích hồ Ba Bể hơn diện tích Hồ Tây là: 670 - 440 = 230 ( ha)

Đổi 230 ha = 230 0000 m2

Đáp số: 230 0000m2

- 2 HS trả lời.

CHÍNH TẢ (Nhớ - viết)

TIẾT 6: Ê – MI – LI , CON…

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Nhớ và viết đúng khổ thơ 3 và 4 của bài “Ê-mi-li con...”.

2. Kĩ năng: Trình bày đúng khổ thơ, làm đúng bài tập chính tả, phân biệt tiếng có âm đôi ươ/ ưa. Nắm vững qui tắc đánh dấu thanh vào các tiếng có nguyên âm đôi ươ/ưa.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- VBT Tiếng Việt 5 - Bảng phụ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 4’

Gọi 2 HS lên bảng viết suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng đó.

? nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng đó.

-2 HS HS lên bảng viết suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng trên .

S S Đ

(10)

- GV nhận xét.

B/ Bài mới.

1. Giới thiệu bài: Hôm nay, môt lần nữa các em được gặp lại người công dân Mỹ đã tự thiêu mình để phản đối cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam qua bài viết Ê – mi – li , con …mà các em đã được học. 1’

2. Hướng dẫn HS nhớ- viết. 22’

- GV yêu cầu HS đọc khổ thơ 3 và 4 trong bài Ê- mi- li, con.

- GV yêu cầu HS nhẩm thuộc khổ thơ 3 và 4 trong bài Ê- mi- li, con.

+ Tìm câu thơ là lời gọi tha thiết của người cha cũng là lời dặn dò với cô con gái bé bỏng của mình?

+ Từ đó em có nhận xét gì về người cha?

- GV lưu ý HS bài thơ được viết theo thể thơ tự do vì thế cần lưu ý cách trình bày.

- GV hướng dẫn viết từ khó: Oa- sinh- tơn, sáng loà, Ê- mi- li.

- GV yêu cầu HS viết bài.

- GV yêu cầu HS soát lại bài.

- GV chấm chữa 5-7 bài.

- GV nhận xét chung.

3. Hướng dẫn HS làm bài tập: 10’

Bài tập 2: Tìm các tiếng có chứa ưa/ ươ trong hai khổ thơ. Nêu nhận xét cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV dán phiếu lên bảng.

- GV theo dõi, uốn nắn HS làm bài.

? Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh ở các tiếng ấy?

- Các tiếng: mưa, lưa, thưa,không được đánh dấu thanh vì mang thanh ngang, riêng tiếng giữa dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính.

- Các tiếng: tưởng, nước, ngược dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính, tiếng tươi không được đánh dấu thanh vì mang thanh ngang.

GV kết luận: các tiếng có nguyên âm đôi ưa

+ các tiếng có nguyên âm đôi ua không có âm cuối , dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính + các tiếng có nguyên âm uô có âm cuối , dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính.

- 2 HS đọc to 2 khổ thơ.

- Lớp đọc thầm.

- HS nhẩm thuộc bài .

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.

+ Cha không bế con về được nữa!...

+ người cha rất thương con.

-2 HS lên bảng viết.

- Lớp nhận xét.

- HS gấp SGK.

- HS nhớ- viết bài.

- HS xem lại bài, tự sửa lỗi

- Từng cặp HS đổi chéo vở soát lỗi cho bạn.

- HS đọc yêu cầu, làm bài vào VBT.

- 1 HS làm vào bảng phụ.

- Lớp đối chiếu, nhận xét bài.

* Lời giải:

+ Các tiếng có chứa ưa: lưa, thưa, mưa, giữa

+ Các tiếng chứa ươ: tưởng, nước, ngược.

- Cách đánh dấu thanh:

+ Trong các tiếng có ưa (không có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ưa- chữ ư.

+ Trong các tiếng chứa ươ (có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính (ươ).

(11)

không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính . các tiếng có nguyên âm đôi ươ có âm cuối , dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính.

Bài tập 3: Điền tiếng có chứa uô hoặc ua vào chỗ trống trong các thành ngữ dưới đây.

- GV nhận xét, giúp HS hiểu nghĩa các câu thành ngữ.

- Gọi hS đọc thuộc lòng trước lớp

3. Củng cố- dặn dò: 3’

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS.

- GV yêu cầu HS viết sai chính tả VN tập viết lại. Ghi nhớ quy tắc chính tả.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ, tìm từ thích hợp.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

* Lời giải:

+ Cầu được ước thấy: đạt được những điều mình mong ước

+ Năm nắng mười mưa: trải qua nhiều vất vả, khó khăn.

+ Nước chảy đá mòn: kiên trì, nhẫn lại sẽ thành công.

+ Lửa thử vàng gian nan thử sức:

khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 11: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ, HỢP TÁC.

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ nói về hữu nghị, sự hợp tác giữa người với người; giữa các quốc gia, dân tộc. Bước đầu làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, sự hợp tác.

2. Kĩ năng: Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.

3. Thái độ: Có ý thức khi lựa chọn sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm.

* Quyền được mở rộng quan hệ, đoàn kết hữu nghị với bạn bè năm châu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

-VBT Tiếng việt, từ điển.

- Tranh, ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác.

- Bảng phụ hoặc phiếu khổ to.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 4’

+ Nêu định nghĩa về từ đồng âm? Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ đồng âm ở bài 2?

- GV nhận xét.

B/ Bài mới

1- Giới tbài:1’ Bài học hôm nay giúp các em

- 2 HS trả lời.

(12)

mở rộng vốn từ về Hữu nghị- Hợp tác. Từ đó các em thấy được tầm quan trọng của sự Hữu nghị- Hợp tác. Sự Hữu nghị- Hợp tác sẽ làm cho sức mạnh của con người nhân lên gấp bội.

2- Hướng dẫn làm bài tập.

Bài tập 1: Xếp các từ có tiếng “hữu” thành hai nhóm a và b. 10’

- Yêu cầu: Ghép từ với nghĩa thích hợp của từ rồi phân thành 2 nhóm:

+ “Hữu” nghĩa là bạn bè + “Hữu” nghĩa là có

 Khen thưởng thi đua nhóm sau khi công bố đáp án và giải thích rõ hơn nghĩa các từ.

- GV giải thích

* Nhóm a: hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu.

+ chiến hữu: tình bạn chiến đấu + thân hữu: bạn bè thân thiết

+ hữu hảo: tình cảm bạn bè thân thiện + bằng hữu: tình bạn thân thiết

 Chốt: “Những ngôi nhà các em vừa ghép được tuy màu sắc, kiểu dáng có khác nhau, nội dung ghép có đúng, có sai nhưng tất cả đều rất đẹp và đáng quý. Cũng như chúng ta, dù có khác màu da, dù mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng nhưng đều sống dưới một mái nhà chung: Trái đất. Vì thế, cần thiết phải thể hiện tình hữu nghị và sự hợp tác giữa tất cả mọi người”.

(Cắt phần giải nghĩa, ghép từ nhóm 1 lên bảng)

Bài tập 2: Xếp các từ có từng hợp vào hai nhóm a, b. 10’

a) Hợp có nghĩa là gộp lại.

b) Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu đòi hỏi nào đó.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, yêu cầu HS giải nghĩa một số từ.

a) hợp có nghĩa là "gộp lại": hợp tác, hợp nhất, hợp lực

b) hợp có nghĩa là "đúng với yêu cầu, đòi hỏi..nào đó": hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp

a) Hữu có nghĩa là bạn bè.

b) Hữu có nghĩa là có.

- Học sinh nhận bìa, thảo luận và ghép từ với nghĩa (dùng từ điển).

- Phân công 3 bạn lên bảng ghép, phần thân nhà với mái đã có sẵn sau khi hết thời gian thảo luận.

- HS cùng giáo viên sửa bài, nhận xét kết quả làm việc của 4 nhóm.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

* Nhóm b: hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.

+ hữu ích: có ích

+ hữu hiệu: có hiệu quả

+ hữu tình: có tình cảm, có sức hấp dẫn

+ hữu dụng: dùng được việc

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ, làm bài vào VBT.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

* Nhóm a: hợp tác, hợp nhất, hợp lực.

*Nhóm b: hợp tình, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp, phù hợp.

Nghĩa của từng từ:

+ hợp tác: cùng chung sức giúp đỡ nhau trong một việc nào đó.

+ hợp nhất: hợp lại thành một tổ

(13)

Btập 3: Đặt câu với mỗi từ ở bài 1, 2. 12’

- GV lưu ý HS đặt câu dễ hiểu, gần gũi với cuộc sống của các em.

- GV nhận xét, sửa cách dùng từ đặt câu của HS.

Btập 4: giảm tải

3. Củng cố- dặn dò: 3’

+ Những từ ngữ vừa tìm hiểu có điểm gì chung?

* Chúng ta có nên mở rộng quan hệ hay viết thư kết với các bạn với các bạn thiếu nhi trên thế giới không?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

chức duy nhất.

+ hợp lực: chung sức để làm một việc gì đó.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ, dặt câu.

+ Bác ấy là chiến hữu của bố em.

+ Khí hậu Miền Nam rất thích hợp với sức khoẻ của ông em.

- 6, 7 HS đặt câu trước lớp.

- Lớp nhận xét.

LỊCH SỬ

TIẾT 6: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - HS biết Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.

- Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước thương dân, mong muốn tìm con đường cứu

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng ghi nhớ và nắm sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử.

3. Thái độ: GD hs có lòng tôn kính với vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tư liệu tranh, ảnh về quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin. ƯDCNTT

- Bản đồ hành chính Việt Nam (xác định địa danh TP Hồ Chí Minh) III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 4’

+ Kể lại phong trào Đông Du?

-Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì?(TB)

- Ý nghĩa của phong trào Đông du?(KG) B/ Bài mới

1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em tìm hiểu một nhà yêu nước qua bài”Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”:1’

2. Bài giảng.

Hoạt động 1: Nguyễn Tất Thành ra đi

- HS trả lời.

- HS quan sát bản đồ, theo dõi lắng nghe.

(14)

tìm đường cứu nước. 15’

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK:

+ Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành?

- Cho học sinh quan sát một số bức tranh, ảnh về quê hương của Nguyễn Tất Thành.

+ Nguyễn Tất Thành sinh ra trong tình trạng đất nước như thế nào?

+ Nguyễn Tất Thành suy nghĩ gì về con đường cứu nước của các bậc tiền bối?

+ Trước tình hình đó Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì?

- Giáo viên dùng bản đồ Việt Nam, ảnh về bến Nhà Rồng để giới thiệu sự kiện ngày 5- 6-1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.

+ Tại sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?

- GV nhận xét- bổ sung.

Hoạt động 2: Quyết tâm ra nước ngoài tìm đường cứu nước 10’

- Yêu cầu HS theo dõi SGK đoạn còn lại trả lời câu hỏi:

? Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để kiếm sống và đi ra nước ngoài ?

- Cho học sinh quan sát ảnh tàu Đô đốc La- tu-sơ Tờ-rê-vin.

+ Đoạn đối thoại của Nguyễn Tất Thành với ai?

+ Ng Tất Thành nói với Tư Lê điều gì?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đóng vai.

- Các nhóm lên đóng vai.

+ Nguyễn Tất Thành đã lường trước những khó khăn nào khi ra nước ngoài?

+ Người định hướng giải quyết ra sao?

+ Ng Tất thành có quyết tâm đó là do đâu?

- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.

Hoạt động 3: 7’

- GV tổ chức cho HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến của mình.

+ Ng Tất Thành làm gì để ra nước ngoài?

+ NTT ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

3. Củng cố- dặn dò: 3’

- Sinh ngày 19- 5- năm 1890 tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An trong một gia đình nhà nho yêu nước,…

- Khâm phục nhưng không tán thành với những con đường đó.

- Ra đi tìm đường cứu nước.

- HS thảo luận theo cặp.

+ Do có lòng yêu nước, thương dân;

Mong tìm ra con đường mới để cứu nước.

- HS bầu nhóm trưởng, báo cáo viên, thảo luận trong 4 phút.

- Làm bất cứ việc gì khó nhọc để có tiền kiếm sống (làm phụ bếp trên tàu -một công việc nặng nhọc và nguy hiểm)

+ Nguyễn Tất Thành với Tư Lê.

- HS đóng vai, các nhóm khác nhận xét, bổ sung và đặt câu hỏi trao đối với bạn.

- Làm việc cả lớp.

- HS đọc thầm SGK, trả lời câu hỏi - Làm phụ bếp cho một tàu buôn của người Pháp.

- 5- 6- 1911, NTT rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

(15)

? Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là Di tích lịch sử ?

- GV cho HS nghe bài hát “Thăm bến Nhà Rồng”

-Em có suy nghĩ gì về Bác Hồ kính yêu?

? Nếu Bác Hồ không ra đi tìm đường cứu nước, thì nước ta sẽ như thế nào ?

? Kể tên một số di tích về Bác Hồ (tên trường, đường phố ...) mà em biết ?

- GV nhận xét giờ học.

- VN học bài, chuẩn bị bài sau.

- 3 HS trả lời.

- Bác Hồ là người tìm ra con đường cứu nước đúng đắn để giải phóng đân tộc.

ĐỊA LÍ

TIẾT 6: ĐẤT VÀ RỪNG

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: -Nắm một số đặc điểm của đất phe-re-lít và đất phù sa ; rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn

- Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con ngươ

2. Kĩ năng: Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố những loại đất chính ở nước ta - Trình bày đặc điểm của những loại đất chính và biện pháp bảo vệ, cải tạo đất.

3. Thái độ:

- Rừng cho ta nhiều gỗ

- Một số biện pháp bảo vệ rừng : Không chặt phá, đốt rừng,...

- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ & khai thác đất, rừng một cách hợp lí.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Bản đồ phân bố rừng Việt Nam (nếu có).

- Tranh ảnh thực vật & động vật rừng Việt Nam (nếu có). ƯDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 4’

+ Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?

+ Nêu vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất của con người?

+ Kể tên các bãi tắm ở địa phương em?

- GV nhận xét.

B/ Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 1’

+ Em hãy nêu tên một số khu rừng ở nước ta mà em biết.

2. Bài giảng:

HĐ1. Đất ở nước ta. 10’

* Tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát bản đồ tự nhiên.

+ Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại

- 2 HS trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Làm việc cả lớp.

- HS quan sát bản đồ, trả lời câu hỏi.

- HS trao đổi theo cặp.

(16)

đất chính ở nước ta trên bản đồ?

+ Nêu đặc điểm của đất phe- ra- lít?

Đọc SGK và hoàn thành sơ đồ về các loại đất chính ở nước ta.

+ Đọc SGK.

+ Kẻ sơ đồ theo mẫu vào vở.

+ Dựa vào ndung SGK để hoàn thành sơ đồ.

+ Vì sao phải sử dụng đất trồng hợp lí?

+ Nêu một số những biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương?

* Kết luận: Nước ta có nhiều loại đất, nhưng diện tích lớn hơn cả là đất phe- ra- lít màu đỏ hoặc vàng ở vùng đồi núi và đất phù sa ở vùng đồng bằng.

GV: đất là tài nguyên thiên nhiên rất quí và có hạn nên chúng ta cần phải sử dụng đất trồng một cách hợp lí

HĐ2. Rừng ở nước ta. 10’

+ Ch vùng phân b c a r ng r m nhi tỉ ố ủ ừ ậ ệ i v r ng ng p m n trên l c ? đớ à ừ ậ ặ ượ đồ

Rừng Vùng phân bố Đặc điểm R. nhiệt đới

R.ngập mặn

* KL Nước ta có nhiều loại rừng, nhưng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi, rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển.

HĐ3. Vai trò của rừng 12’

- GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi:

+ Vai trò của rừng đối với đời sống con người?

- HS trình bày, chỉ bản đồ.

+ Vì đất là nguồn tài nguyên quí giá của đất nước nhưng nó chỉ có hạn.

1. Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu cơ.

2. Trồng luân canh, trồng các loại cây họ đậu làm phân xanh.

3. Làm ruộng bậc thang để chống xói mòn đối với những vùng đất có độ dốc.

4. Thau chua, rửa mặn cho đất với những vùng đất chua mặn. - Lớp nhận xét, bổ sung.

HS quan sát hình 1,2,3 SGK.

- Làm việc theo nhóm.

- HS quan sát hình trong SGK.

- HS thảo luận theo nhóm 4 em.

- Các nhóm trình bày, chỉ bản đồ.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS làm việc cá nhân.

+ Các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất:

.Rừng cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ.

.Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu.

.Rừng giữ cho đất không bị xói mòn.

CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH Ở VIỆT NAM

Đất phe-ra-lit Đất phù sa

Vùng phân bố:

đồi núi

Đặc điểm:

- Màu đỏ hoặc vàng - Thường nghèo mùn Nếu hình thành trên đá ba dan thì tơi,

Vùng phân bố:

đồng bằng

Đặc điểm:

- Do sông ngòi bồi đắp - Màu mỡ

(17)

+ Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí?

+ Em biết gì về thực trạng của rừng nước ta hiện nay?

+ Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân cần làm gì?

+ Nhà nước ta, địa phương em đã có những biện pháp gì để bảo vệ rừng?

*Kết luận: Rừng ở nước ta đã bị tàn phá nhiều. Tình trạng đó đã và đang là mối đe doạ lớn….Việc trồng rừng và bảo vệ rừng đang là nhiệm vụ cấp bách.

3. Củng cố- dặn dò: 3’

+ Nêu đặc điểm và vai trò của rừng nước ta?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

.Rừng đầu nguồn giúp hạn chế lũ lụt

.Rừng ven biển chống bão biển, bão cát, bảo vệ đs và các vùng ven biển…

+ Tài nguyên rừng là có hạn, không được sử dụng, khai thác bừa bãi sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên này.

.Việc khai thác rừng bừa bãi ảnh hưởng xấu đến môi trường, tăng lũ lụt, bão,..

+ Những vùng rừng bị phá nhiều và nguyên nhân gây ra.

.Những vùng rừng được trồng mới.

.Những khu rừng nguyên sinh của nước ta,...

 Nhà nước ban hành luật bảo vệ rừng, có chính sách phát triển kinh tế cho nhân dân vùng núi, tuyên truyền và hỗ trợ nhân dân trồng rừng,...

 Nhân dân tự giác bảo vệ rừng, từ bỏ các biện pháp canh tác lạc hậu như phá rừng làm nương rẫy...

- 2 HS trả lời.

NS : 07 / 10 / 2019

NG: 16 /10 / 2019 Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2019

TOÁN.

TIẾT 28 : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh các đơn vị đo diện tích đã học.

2. Kĩ năng: - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.

3. Thái độ: GD hs yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Phấn màu - Bảng phụ. Vở bài tập, SGK, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(18)

A.Kiểm tra bài cũ: 4’

Tính diện tích của khu đất được vẽ như hình vẽ theo đơn vị héc ta.

- GV nhận xét.

B. Bài mới 1-Gthiệu bài: 1’

Hôm nay, cô cùng các em sẽ thực hiện bài luyện tập về số đo diện tích.

2-Luyện tập:

*Bài tập 1: 7’

-Mời một HS nêu yêu cầu.

-GV cho HS tự làm bài vào bảng con.

-GV nhận xét.

- Lưu ý: Trước hết phải đổi đơn vị để 2 vế có cùng đơn vị ,sau đó mới so sánh 2 số đo diện tích .

*Bài tập 2: 7’ điền dấu =, > , < vào ô trống.

-Cho HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài.

-Cho HS làm bài ra nháp.

-Mời 4 HS lên bảng làm.

-Cả lớp và GV nhận xét.

* Bài tâp 3: 9’

-Mời 1 HS đọ đề bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết lát sàn cả căn phòng hết bao nhiêu tiền ta làm thế nào?

- Cho HS làm vào vở.

- Chữa bài .

* Bài tập 4: 9’

-GV cho HS tự đọc bài toán và giải bài toán rồi chữa bài .

-Lưu ý HS đọc kỹ câu hỏi trong bài toán dể thấy rằng phải tính diện tích khu đất đó theo 2 đơn vị mét vuông và ha

200m

100m 300m

*Lời giải:

a) 5 ha = 50 000 m2 2 km2 = 2 000 000 m2 b) 400 dm2 = 4 m2

1500 dm2 = 15 m2 70 000 cm2 = 7 m2 c) 35dm2 = 10035 m2 *Lời giải:

790ha < 79 km2

(các phần còn lại thực hiện tương tự)

Bài giải:

Diện tích căn phòng:

6 x 4 = 24 (m2)

Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng đó là:

280000 x 24 = 6720000 (đồng) Đáp số: 6720000 đồng

Bài giải:

Chiều rộng cuả khu đất đó là:

200 x 43 = 150 (m) Diện tích khu đất đó là:

200 x 150 = 30000 ( m2)

(19)

3. Củng cố dăn dò: 3’

- Nêu mối quan hệ giữa ha và m2 .?

- Gv củng cố nội dung tiết học - GV nhận xét giờ học .

- Nhắc HS về ôn lại bảng đơn vị đo diện tích.

= 3 ha

Đáp số: 30 000m2 3 ha

TẬP ĐỌC

TIẾT 12 : TÁC PHẨM CỦA SI - LE VÀ TÊN PHÁT XÍT.

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tiếng phiên âm: Sin-le, Hít-le, Vin-hem-ten, Met-xi-na, Oóc-lê-ăng - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể tự nhiên, đọc đoạn đối thoại thể hiện đúng tính cách nhân vật: ông giá điềm đạm, thông minh, tên phát xít hống hách, dốt nát.

2. Kĩ năng: Nhận ra tiếng cười ngụ ý trong truyện: phát xít hống hách bị một cụ già cho bài học nhẹ nhàng mà sâu cay khiến hắn phải bẽ mặt.

3. Thái độ: Thông qua truyện vui, các em ngưỡng mộ tài năng của nhà văn Đức căm ghét những tên phát xít xâm lược.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Tranh minh hoạ bài đọc . Thêm ảnh nhà văn Đức Si – le. ƯDCNTT III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A-Kiểm tra bài cũ: 4’

- Yêu cầu HS đọc bài : Sự sụp đổ của...

+ trả lời câu hỏi 1.

- GV nhận xét.

HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a- pác –thai,trả lời các câu hỏi trong bài học

B-Bài mới:

1-Giới thiệu bài: 1’ Trong tiết tập đọc hôm nay các em sẽ được biết về một sự việc hết sức thú vị: Đó là cuộc đối khẩu giữa một cụ già và tên phát xít. Sự việc xảy ra ở đâu? Được diễn như thế nào? Kquả ra sao? Các em sẽ tìm hiểu qua bài “Tác phẩm của Si-le và tên phát xít “.

2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài:

HĐ1-Luyện đọc 10’

- Gv yc 1 hc đọc bài

+ Bài văn này được chia thành mấy đoạn?

+ Đoạn 1: Từ đầu đến …chào ngài) + Đoan 2: (... điềm đạm trả lời) + Đoạn 3: còn lại

- GV giới thiệu cho hs về Si-le và ảnh của ông.

* Lượt 1:HS nối tiếp nhau đọc lần 1, sửa cách

- HS đọc bài + trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

- HS quan sát tranh minh hoạ.

- 1 HS đọc toàn bài

- HS nối tiếp nhau đọc lần 1 từng đoạn của bài.

- Cá nhân luyện đọc đúng

(20)

phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc không phù hợp.

- Luyện đọc: Si-le. Pa-ri. Hít-le...

* Lượt 2: Đọc giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó (có trong phần chú thích).

- GV nghe, nhận xét sủa lỗi cho HS

- HD: giọng kể tự nhiên, thể hiện đúng tính cách của nhân vật:

+Cụ già: điềm đạm thông minh, hóm hỉnh.

+ Tên phát xít: hống hách, hợm hĩnh nhưng dốt nát, ngờ nghệch.

- YC HS luyện đọc theo cặp

- GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu toàn bài HĐ2. Tìm hiểu bài: 15’

- Câu chuyện xảy ra ở đâu, khi nào? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên

tàu?

+ Hít -le: là quốc trưởng đức từ năm 1934 đến năm 1945., hắn là kẻ gây ra chiến tranh thế giới lân thứ 2...

- Vì sao tển sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ ngời Pháp?

- Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người pháp đánh giá như thế nào?

-Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?

-Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?

- qua câu chuyện em thấy ông cụ là người như thế nào?

* Câu chuyện có ý nghĩa gì?

GV: Cụ già người Pháp biết rất nhiều tác phẩm của nhà văn Đức Si-le nên mượn ngay tên của vở kịch những tên cướp để ám chỉ bọn phát xít xâm lược. Cách nói ngụ ý rất tế nhị mà sâu cay này khiến tên sĩ quan Đức bị bẽ mặt, rất tức tối mà không làm gì được.

HĐ3 - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 8’

- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.

? tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.

- GV chọn đoạn từ “Nhận thấy vẻ ngạc nhiên…. đến hết”

- HS nối tiếp nhau đọc lần 2 từng đoạn của bài. (kết hợp giải nghĩa từ)

- HS luyện đọc theo cặp - nhận xét bạn đọc

- HS theo dõi

+ Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri ,trong thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng.Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô to : Hit-le muôn năm!

+ Vì cụ đáp lại một cách lạnh lùng, vì cụ biết tiếng Đức đọc được truyện đức mà lại chào hắn bằng tiếng pháp

+ Cụ đánh giá ông là một nhà văn quốc tế chứ không phải là nhà văn Đức.

+ Ông cụ căm ghét những tên phát xít Đức.

+ Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm Si-le xem các người là kẻ cướp.

+ cụ là người rất thông minh và biết cách trị tên sĩ quan ..

* Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức. Cụ đã dạy cho tên sĩ quan một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay.

-Ba HS đọc.

-HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.

Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm

(21)

-GV hd đọc diễn cảm + đọc mẫu.

-HS đọc cá nhân.

-Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 3. Củng cố-dặn dò: 2’

- Ycầu 1 hs đọc toàn bài, nêu ý chính toàn bài - GV nhận xét giờ học.

-1 hs đọc bài

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 12: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức, kĩ năng đó học về từ đồng âm

- Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết một số từ đồng âm trong lời ăn tiếng nói hàng ngày. Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm.

3. Thái độ: Giáo dục HS sử dụng đúng vốn từ, thích tìm hiểu Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK.Các mẫu chuyện, câu đố vui, ca dao, tục ngữ có từ đồng âm.

Một số tranh ảnh nói về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có tên gọi giốngnhau.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

A- Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gọi Hs nêu khái niệm về từ đồng âm.

Thế nào là từ đồng âm? Cho VD?

B/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Các em đã được học về từ đồng âm ở tiết trước. Bài học hôm nay các em ôn tập để củng cố kiến thức và rèn kỉ năng về nhận biết và sử dụng từ đồng âm 1’

2-Bài giảng.

*HĐ1: Phân biệt nghĩa của từ đồng âm:

Bài 1: 7’

Nối các cụm từ có từ đồng âm (in đậm) với nghĩa của nó cho phù hợp.

GV treo bảng ghi sẵn BT1.

Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài.

Cho Hs làm bài vào vở, 1 Hs TB yếu lờn bảng làm, rồi cho cả lớp chữa bài.

Bài 2: 8’Viết vào chỗ chấm nghĩa của

2 Hs TB nêu, lớp theo dõi.

–Hs lắng nghe.

-1 Hs giỏi đọc, l p theo dõi. ớ a. một trăn

nghìn đồng b. đồng lúa c. từ đồng nghĩa d. chuông đồng

1. có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

2. tên 1 kim loại có màu gần như màu đỏ

3. đơn vị tiền VN.

4. khỏang đất rộng, bằng phẳng để trồng trọt

(22)

từ đồng âm trong mỗi câu sau:

Gọi HS đọc yêu cầu.

Y/cầu Hs trao đổi theo nhóm bàn.

-Gọi Hs nêu kết quả.

-Gv nhận xét, giảng giải chốt ý đúng.

BT 3: 7’phân biệt nghĩa của từ “bàn”

a) Đặt sách lên bàn.

b) Trong hiệp 2, Rô-nan-đi-nhô ghi được một bàn.

c) Cứ như thế mà làm , không cần bàn nữa.

*HĐ2: Đặt câu với từ đồng âm: 10’

Bài 3: đặt câu phân biệt nghĩa của 2 từ sao. Có thể đặt 1 câu chứa 2 từ đồng âm.

- Cho Hs gắn bảng nhóm, chữa bài.

- Gọi HS đọc câu vừa đặt, lớp nxét.

3. Củng cố -dặn dò: 3’

- Cho HS nhắc lại k/n về từ đồng âm.

-Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

1 Hs đọc, lớp theo dõi.

- Thảo luận cặp, làm vào vở.

- Viết vào chỗ chấm nghĩa của từ đồng âm trong mỗi câu sau:

Bữa trưa nay mẹ cho cả nhà ăn món giỏ xào: …..

Bố xếp những quyển sách lên giỏ :

……

Em hoa ngồi ngay ngắn bên bàn và bắt đầu viết:……..

Cả lớp sôi nổi bàn về việc chuẩn bị cho cuộc thi văn nghệ sắp tới:

………..

Nghĩa của từ bàn (đồng âm) trong các cụm từ:

a) Đồ dùng có mặt phẳng, có chân, dùng để làm việc.

b) Lần tính được thua ( trong môn đá bóng)

c) Trao đổi ý kiến.

- Hs làm bài cá nhân, nêu kết quả.

VD: Sao trên trời nhiều vụ kể.

Bà đang sao thuốc bắc trên bếp.

+ 2 câu có từ chiếu với nghĩa từ bàn khác nhau.

Mặt trời chiếu sáng.

Bà tôi trải chiếu ra sân..

+ 2 câu có từ kén:

Con tằm đang làm kén.

Cấy lúa phải kén mạ, nuôi cá phải kén giống.

- 3 em nêu, lớp theo dõi chữa bài.

- 2 Hs TByếu nhắc lại, lớp theo dõi.

- Từ đồng là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa

NS : 07 / 10 / 2019

NG: 17 /10 / 2019 Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2019

TOÁN

TIẾT 29: LUYỆN TẬP CHUNG

(23)

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Các đơn vị đo diện tích đã học.

- Cách tính diện tích các hình đã học.

- Giải các bài toán liên quan đến diện tích.

2. Kĩ năng: Rèn học sinh tính diện tích các hình đã học, giải các bài toán liên quan đến diện tích nhanh, chính xác.

3. Thái độ: GD hs yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi kiến thức về tính diện tích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- VBT Toán - Bảng phụ,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 4’

- Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học.?

- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật.

- GV nhận xét.

B/ Bài mới:

1-Giới thiệu bài: Hôm nay, cả lớp sẽ cùng nhau làm 1 số bài toán giải về dtích các hình: 1’

2- Hướng dẫn HS làm bài.

Bài tập 1: 7’

Tóm tắt: Căn phòng: HCN

Chiều dài: 9 m Chiều rộng: 6 m Gạch: HV

Cạnh: 30 cm Lát căn phòng:…. viên?

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 2: 10’

Tóm tắt: Thửa ruộng HCN Chiều dài: 80 m Chiều rộng:

2

1 chiều dài a. Diện tích:…m2? b. 100 m2 : 50 kg Thửa ruộng: …kg?

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- Gợi ý:

- 2 HS chữa bài.

- Lớp đổi chéo, kiểm tra VBT.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm VBT, 1 HS chữa trên bảng.

- Lớp nhận xét.

Bài giải:

Diện tích của một viên gạch là:

30 30 = 900 (cm2) Diện tích của can phòng là:

6 9 = 54 (m2) = 540 000 cm2 Số viên gạch cần để lát kín căn phòng là: 540 000 : 900 = 600 (viên)

*Đáp số: 600 viên gạch - HS nêu yêu cầu của bài.

+ 1 HS làm trên bảng.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

Bài giải:

a, Chiều rộng của thửa ruộng là:

80 : 2 1 = 40 (m) Diện tích của thửa ruộng là:

80 40 = 3 200 ( m2) b, 3200 m2 gấp 100 m2 số lần là:

3200 : 100 = 32 (lần) Số thóc thu được từ thửa ruộng là:

50 32 = 1 600 (kg)

(24)

a) Muốn tính DT thửa ruộng ta cần biết kích thước nào?

b, Bài toán thuộc dạng quan hệ tỉ lệ có thể giải bằng cách nào?

- GV chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 3: 9’

5cm

3cm Tû lÖ: 1:1000

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV hỏi: Tỉ l ệ 1:1000 cho ta biết điều gì?

- Tìm chiều dài và chiều rộng thực tế của mảnh đất là bao nhiêu mét?

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu đúng. 6’

8cm

12cm 8cm

8cm

- Tìm DT miếng bìa có kích thước như hình vẽ

3. Củng cố- dặn dò: 3’

+ Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?

- GV nhận xét giờ học

= 16 tạ

Đáp số: 3 200m2; 16 tạ - HS nêu yêu cầu của bài.

- HS tự làm bài, 2 HS làm trên bảng.

+ Hình vẽ một mảnh đất trên bản đồ tỉ lệ 1:1000 có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm.

Chi ều dài thực tế:…………m Chi ều rộng thực tế:…………m DT mảnh đất: 50 x 30 = 1500 m2

Đáp số: 1500 m2

- HS quan sát hình, tìm các cách tính diện tích của hình.

- Lớp đổi chéo vở, chữa bài.

Bài giải:

Chiều dài của mảnh đất dó là:

5 1 000 = 5000 (cm) = 50m Chiều rộng của mảnh đất là:

3 1000 = 3000 (cm) = 30m

Diện tích của mảnh đất là:

50 30 = 1 500 (m2)

*Đáp số: 1 500 m2

- HS chọn câu (c) 224 cm2

- Trình bày cách tính nhanh nhất

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 11: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Nhớ được cách trình bày một lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn .

2. Kĩ năng: Biết cách viết một lá đơn, biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng trong đơn.

(25)

3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết cách bày tỏ nguyện vọng bằng lời lẽ mang tính thuyết phục.

* Quyền được bảo vệ mọi sự xung đột.

- Quyền được bày tỏ ý kiến, tham gia đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.

* CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI

-Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng).

-Thể hiện sự cảm thông (chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

-Thầy: Mẫu đơn cỡ lớn (A2) làm mẫu - cỡ nhỏ (A4) đủ số HS trong lớp -Trò: Một số mẫu đơn đã học ở lớp ba để tham khảo.

+ Đơn xin gia nhập đội + Đơn xin phép nghỉ học + Đơn xin cấp thẻ đọc sách

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. kiểm tra bài cũ 4’

- Thu chấm vở của 3 HS phải làm lại bảng thống kê kết quả học tập trong tuần của tổ - Nhận xét ý thức học tập của HS ở nhà B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài 1’

? Khi nào chúng ta phải viết đơn?

? kể tên những mẫu đơn mà các em đã học?

GV: Trong tiết tập làm văn hôm nay các em cùng thực hành viết đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.

2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: 13’

- HS đọc bài Thần chết mang tên bảy sắc cầu vồng

?: chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì?

- HS làm việc theo yêu cầu của GV

- HS lắng nghe

+ Phải viết đơn khi chúng ta trình bày một ý kiên, nguyện vọng nào đó

+ Đơn xin phép nghỉ học, Xin cấp thẻ HS, Xin gia nhập đội

TNTPHCM - HS nghe

- HS đọc bài, 3 HS nêu ý chính của bài

Đ1: Những chất độc Mĩ đã rải xuống Miền nam

Đ2: Bom đạn và thuốc diệt cỏ đã tàn phá môi trường.

Đ3: Hậu quả mà chất độc màu da cam gây ra cho con người.

+ Cùng với bom đạn và các chất độc khác, chất độc màu da cam đã phá huỷ hơn hai triệu héc ta rừng, làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loại muông thú, gây ra những bệnh nguy hiểm cho

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Giáo dục học sinh thích học toán, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Thái độ: Giúp học sinh thích môn học, thích làm những bài tập về giải toán liên quan đến bảng đơn vị đo diện

Kĩ năng: Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan về diện tích nhanh, chính xác.. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán, thích

Kĩ năng: Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan về diện tích nhanh, chính xác.. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán, thích

Kĩ năng: Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan về diện tích nhanh, chính xác.. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán, thích

Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích làm các bài tập đổi đơn vị đo diện tích để vận dụng vào thực tế cuộc sống?. Tích cực,

Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích làm các bài tập đổi đơn vị đo diện tích để vận dụng vào thực tế cuộc sống.. Tích cực,

Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích làm các bài tập đổi đơn vị đo diện tích để vận dụng vào thực tế cuộc sống.. Tích cực,