• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 6:

Ngày soạn: 7/10/2017 Tiết thứ: 11

Ngày dạy: 4D1: 10/10/2017 4D2: 12/10/2017 4D3: 11/10/2017 4D4: 10/10/2017

BÀI 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh biết sử dụng công cụ hình chữ nhật để vẽ các hình chữ nhật và hình vuông. Biết cách vẽ 3 dạng hình chữ nhật, hình vuông.

2. Kỹ năng: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đường cong, các nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản.

3. Tư duy: Rèn khả năng tư duy, quan sát, khái quát vấn đề.

4. Thái độ: Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ để vẽ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên:

- Máy tính, máy chiếu, giáo án, sách giáo khoa, thước thẳng, phấn.

- Phần mềm Nestop school.

2. Học sinh: sách giáo khoa, vở ghi, thước kẻ, bút.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định lớp (2’) 2. Kiểm tra bài cũ (8’) - Gọi học sinh lên bảng:

+ Thực hành vẽ hình chữ nhật và vẽ hình vuông, nêu các bước vẽ.

- Nhận xét và cho điểm.

- Đặt vấn đề vào bài: trực tiếp.

3. Bài mới: (25’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.

Vẽ hình chữ nhật tròn góc:

- Ta đã biết cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật thì với hình chữ nhật có 4 góc tròn thì cách vẽ cũng hoàn toàn tương tự thôi.

- Cách vẽ:

+ Dùng công cụng cụ hình chữ nhật có bo tròn góc để vẽ.

+ Cách vẽ hình chữ nhật tròn góc bằng công cụ giống như cách vẽ hình chữ nhật có góc vuông bằng công cụ . Nó cũng có 3 dạng vẽ giống như là công cụ hình chữ nhật.

4.

Thực hành:

- Chú ý lắng nghe.

- Thực hành trên máy.

- Quan sát + thực hành.

(2)

- T5: Dùng công cụ và để vẽ đồng hồ treo tường như hình dưới đây.

- T6: Dùng công cụ thích hợp để cặp sách và ti vi như hình sau:.

- Gợi ý vẽ:

+ vẽ cần tivi, vẽ quai cặp.

+Tô màu cho cặp và ti vi.

- Làm mẫu.

- Chú ý lắng nghe.

- Quan sát + thực hành

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ (5’):

- Yêu cầu hs làm bài tập B2 – SGK – 22

- Hs làm bài vào vở, một hs làm trên máy tính giáo viên.

- Hs đổi chéo vở để kiểm tra, nhận xét bài trên máy.

- Chiếu đáp án: màu nhận được là màu nền.

- Chiếu sơ đồ tư duy khái quát toàn bộ nội dung bài.

- Khái quát các kiến thức đã học trong bài, nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh về nhà học bài, làm bài, đọc bài đọc thêm “ Lưu hình vẽ của em”, đọc trước bài “Sao chép hình” – SGK- 23 .

(3)

Tiết thứ: 12

BÀI 3: SAO CHÉP HÌNH (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh biết tác dụng của việc sao chép các đối tượng khi làm việc trên máy tính.

2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo cách chọn, di chuyển hình vẽ. Biết sao chép 1 hình thành nhiều hình.

3. Tư duy: Rèn khả năng tư duy, quan sát, khái quát vấn đề.

4. Thái độ: Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ để vẽ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên:

- Máy tính, máy chiếu, giáo án, sách giáo khoa, thước thẳng, phấn.

- Phần mềm Nestop school.

2. Học sinh: sách giáo khoa, vở ghi, thước kẻ, bút.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định lớp (2’) 2. Kiểm tra bài cũ (8’) - Gọi học sinh lên bảng:

+ Thực hành vẽ hình chữ nhật và vẽ hình vuông tròn góc, nêu các bước vẽ.

- Nhận xét và cho điểm.

- Đặt vấn đề vào bài: từ hình vẽ của hs giảng muốn có thêm nhiều hình giống hệt như hình ta vừa vẽ chúng ta cùng đi tìm hiểu bài “Sao chép hình”.

3. Bài mới: (25’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nhắc lại cách chọn một phần hình vẽ:

B1:

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời.

- Nhận xét và chốt B2:

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời.

- Nhận xét và chốt.

B3:

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời.

- Nhận xét và chốt.

- Trả lời:

- Trả lời: Kéo thả chuột bao quanh vùng cần chọn

- Trả lời:

+ Dùng công cụ để chọn vùng có dạng hình chữ nhật

+ Dùng công cụ để chọn vùng có dạng tùy ý bao quanh vùng cần chọn.

(4)

2. Sao chép hình:

- Để thực hiện sao chép hình thì ta phải thực hiện theo quy tắc sau:

+ Chọn hình vẽ cần sao chép.

+ Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thả phần đã chọn tới ví trí mới.

+ Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết thúc.

- Thực hành làm mẫu cho học sinh quan sát.

- Cho bài tập để học sinh thực hành, sau đó gọi một vài học sinh lên thực hành trên máy chiếu.

- Quan sát tao tác của học sinh để kịp thời sữa chữa các thao tác sai.

T1:

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài thực hành.

- Yêu cầu học sinh thực hành theo hướng dẫn trong sách giáo khoa.

- Nhận xét, chấm điểm.

- Nghe+ ghi

zzzzzzzzzz

- Quan sát + thực hành.

- Quan sát, thực hành.

- Đọc yêu cầu.

- Thực hành.

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ (5’):

? Em hãy nhắc lại các bước sao chép hình.

- Chiếu sơ đồ tư duy khái quát toàn bộ nội dung bài.

- Khái quát các kiến thức đã học trong bài, nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh về nhà học bài, đọc trước phần 3 Sử dụng biểu tượng trong suốt.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

PHẦN 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật.. PHẦN 2: Gấp đầu và cánh máy bay PHẦN 3: Làm thân và đuôi

[r]

Kẻ thêm một đường thẳng để được hình chữ nhật.

Nếu tứ giác đủ các điều kiện có 4 góc vuông, có hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau thì tứ giác đó là hình chữ nhật.. Ví dụ: Hình nào dưới

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

Đánh dấu x vào ô trống đặt dưới hình hộp chữ nhật, đánh dấu vào ô trống đặt dưới hình

cần phải tôn trọng những sở thích riêng của người khác , bạn khác. Đạo

- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).. - Công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp