• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 3

Ngày soạn: 6/ 9/2015 Ngày dạy: Thứ hai / 8/ 9/ 2015

HỌC VẦN BÀI 8:

L, H

A.Mục đích, yêu cầu

:

a

.

Kiến thức

- Học sinh đọc và viết được: l, h, lê, hè.

- Đọc được câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.

b. Kĩ năng

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le.

c. Thái độ.

- Hs yêu thích môn tiếng việt

* ND tích hợp: +Trẻ em có quyền vui chơi giải trí.

+ Trẻ em có quyền được học tập trong nhà trường.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Chữ l, h viết, bộ ghép, vở tập viết.

C. Các hoạt động dạy học:

I.Ktra bài cũ: ( 5')

- Gv: + đọc trong SGK bài 7.

+ đọc bảng: ve ve, vẽ ve, bé vẽ ve.

- Viết bảng con: bé về.

- Gv Nxét' II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: ( 1') - Gv: …học bài 8: l, h 2. Dạy âm và chữ ghi âm:

2.1. Dạy âm l: ( 7') a) Nhận diện chữ:

- Gv: + ghép cho cô âm l.

+ cài l

+ Nxét Hs ghép So sánh âm l và b

- Gv đưa chữ l viết giới thiệu b) Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm l Hd lưỡi cong lên chạm lợi, hơi đi ra 2 bên rìa lưỡi, xát nhẹ.

- Gv chỉ, uốn nắn

- Gv : + có âm l ghép tiếng lê + cài lê

- Gv Qsát uốn nắn

- 8 Hs đọc:

- lớp viết bảng con: bé về

- Hs ghép l

- khác: âm l là nét sổ thẳng còn âm b có 2 nét sổ thẳng và nét cong phải.

- 12 Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng thanh lờ.

- Hs cài: lê.

(2)

+ Nêu cấu tạo tiếng lê?

ê - Gv đọc lờ - ê - lê. lê lê * Trực quan: quả lê

- Gv: + Cô có quả gì?

+ Các con lê bao giờ chưa? Quả lê có màu sắc và mùi vị ntn?

- Gv chỉ + lê

+ l - lê - lê.

+ Vừa học tiếng mới gì? Tiếng lê có âm mới nào?

2.2. Dạy âm h: ( 6')( dạy tương tự âm l) - Âm h gồm nét nào?

- So sánh âm h với âm l.

- Gv phát âm HD: hơi ra từ họng, xát nhẹ.

- Gv chỉ chữ trên bảng.

+ l - lê - lê.

+ h - hè - hè.

c) Đọc tiếng ứng dụng: ( 5') - Gv viết: lê, lề, lễ

- Ba tiếng lê, lề, lễ có gì giống và khác nhau?

- Gv nghe uốn nắn, ghi điểm.

- Gv giải nghĩa từ: lề, lễ. hẹ.

Tiếng: he, hè, hẹ. ( dạy như trên) d) Tập viết bảng: ( 12')

* Trực quan: l, h.

- Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi âm l, h

+ Hãy so sánh âm l, h?

- Gv viết mẫu, HD

l: viết nét khuyết trên cao 5 li lượn vòng xuống ĐK 1 viết nét móc ngược cao 1 li điểm dừng giữa ô 2.

- Hs: tiếng lê có 2 âm, âm lờ ghép trước, âm ê ghép sau.

- 12 Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng thanh lờ - ê - lê.

- Hs Qsát, trả lời + Cô có quả lê.

+ Lê vỏ màu vàng, ruột màu trắng, ăn có vị ngọt và có mùi thơm.

- 10 Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng thanh lê.

- 4 Hs,lớp đọc lờ - lờ - ê - lê - lê.

- 1 Hs: tiếng mới lê, có âm l là âm mới.

- 1 Hs: âm h gồm 2 nét: nét sổ thẳng và nét móc xuôi.

- âm l và âm h giống nhau đều có nét sổ thẳng, khác âm h có nét móc xuôi.

- 4Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- Giống đều là tiếng lê. Khác dấu thanh.

- 11 Hs đọc, nhận âm , tiếng bất kì, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs Qsát,

- âm l gồm nét khuyết trên lượn phấn kéo nét móc ngược,

- âm h gồm nét khuyết trên và nét móc 2 đầu. l, h đều cao 5 li.

-giống đều có nét khuyết trên cao 5 li.

- khác l có nét móc ngược còn h có nát móc 2 đầu.

(3)

h: viết nét khuyết trên giống nét khuyết của chữ l, rê phấn lên ĐK 2 viết nét móc 2 đầu cao 2li , điểm dừng ở ĐK 2 giữa ô 2.

- Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.

* Trực quan: lê, hè ( dạy tương tự l, h.)

- Chú ý: lê viết l liền mạch ê. hè viết h liền mạch e và lia tay viết dấu thanh huyền trên e đ) Củng cố: ( 4')

+ Các em vừa học âm, tiếng mới nào?

- Gv chỉ bài trên bảng - Gv Qsát, Nxét.

- Hs viết bảng l, h.

- Nxét bài bạn.

- Hs viết lê, hè..

- Hs : …vừa học âm mới l, h, tiếng mới lê, hè.

- Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

TIẾT 2 3. Luyện tập:

a) Luyện đọc: ( 13') a.1: Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài trên bảng -Gv Qsát, Nxét .

a.2: Đọc bài SGK:

- HD tranh SGk ( tranh 1- 19).

+Tranh vẽ gì?

+ Tiếng ve kêu ntn?

+ Tiếng ve kêu báo hiệu điều gì?

- Gv viết : ve ve ve, hè về

- Gv đọc mẫu HD đọc đến dấu phẩy phải ngắt hơi.

- Gv chỉ câu

+ Những ngày nghỉ bố mẹ con thường cho con đi chơi ở dâu?

….

+ Được đi học , đến trường con có vui không?

KL:Trẻ em có quyền vui chơi giải trí Trẻ em có quyền được học tập trong nhà trường.

- Gv chỉ toàn bài.

- Gv Nxét, uốn nắn.

b) Luyện nói: ( 10')

* Trực quan: tranh 2 ( 19)

+ Nêu tên chủ đề luyện nói?

+ Tranh vẽ những con vật đang làm gì? ở

- 6 Hs nhận âm , tiếng bất kì, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs mở SGK TV( 19)

- 1Hs Qsát trả lời : các bạn nhỏ đang bắt ve để chơi.

- tiếng ve kêu ve ve ve

- Hs: tiếng ve kêu báo hiệu hè về.

- 6 Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- HS trả lời.

- 10 Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs thảo luận nhóm đôi 4', đại diện 3Hs báo cáo Kquả ND tranh, Lớp Nxét bổ sung.

- 2 HS đọc: le le

- Tranh vẽ những con vật đang bơi, ở

(4)

đâu?

+Trông chúng giống con gì?

=> Trong tranh là con le le. Le le dáng giống vịt nhưng nhỏ hơn, ….chủ yếu sống ở dưới nước.

- Gv nghe uốn nắn, đgiá

c) Luyện viết vở tập viết:( 10')

* Trực quan: Gv treo bảng phụ đã có viết chữ l, h, lê, hè.

- Gv: tô mẫu l , HD Hs tô.

viết l HD viết và khoảng cách . (Chữ h, lê, hè dạy tương tự l )

* Chú ý: Chữ lê, hè khi viết phải liền mạch, dấu thanh viết đúng vị trí.

Tô, viết đúng quy trình.

- HD cách ngồi , cầm bút , đặt vở.

- Gv Qsát HD Hs tô, viết đúng, sạch, đẹp.

- Gv: chấm Nxét 10 bài.

chữa lỗi sai

III. Củng cố, dặn dò; (5')

- Gv chỉ âm, tiếng, dấu thanh bất kì bảng + Các em vừa học được âm và tiếng mới nào?

- Hãy tìm và ghép tiếng có âm l ( h) - Gv Nxét, đgiá

Gv Nxét giờ học

- Xem chuẩn bị bài 9: o, c.

hồ, ao, đầm.

- Chúng giống con vịt, ngan, con vịt xiêm.

- 6 Hs nhìn tranh nói câu có chứa từ le le.

- Hs mở vở tập viết bài 7 (4) - Hs: tô chữ 1 dòng chữ l : viết 1 dòng chữ l.

- Hs tô và viết h, lê, hè.

- Hs Qsát

- Hs sửa bút chì.

-Hs 6 đọc, lớp đọc đồng thanh 1 lần.

- 1 Hs: âm l, h, lê, hè..

- Hs tìm và ghép - Lớp Nxét

- Hs đọc nối tiếp tiếng( từ) vừa ghép:

+ l: lê, lè, lẽ, lẹ, …

+ h: hè, hé, hề, hẹ,… . Rút kinh nghiệm

...

...

MĨ THUẬT

Bài 3:

MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN

A.MỤC TIÊU:

a.Kiến thức Giúp học sinh:

- Nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, lam.

- Biết vẽ màu vào hình đơn giản.Vẽ được màu kín hình, không (hoặc ít) ra ngoài hình vẽ

b. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát c. Thái độ

- Hs yêu thích môn mĩ thuật

(5)

GDBĐKH: Hs biết sử dụng giấy 1 cách tiết kiệm và thu gom giấy vụn, hạn chế thải rác góp phần BVMT

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Một số ảnh hoặc tranh có màu đỏ, vàng, lam... hộp sáp màu, quần áo, hoa quả...

_ Bài vẽ của HS các năm trước 2. Học sinh: Vở tập vẽ 1. Màu vẽ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu màu sắc: 3 màu đỏ, vàng, lam

_ GV cho HS xem hình 1 (3 màu cơ bản) và hỏi:

+ Kể tên các màu ở hình 1

Nếu HS gọi tên màu sai, GV sửa ngay để các em nhận ra được 3 màu: đỏ, vàng, lam.

+ Kể tên các đồ vật có màu đỏ, vàng, lam?

_ GV kết luận: Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc. Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn. Màu đỏ, vàng, lam là 3 màu chính.

2. Thực hành:* Vẽ màu vào hình đơn giản (h.2, h.3, h.4, bài 3, Vở bài tập vẽ 1)

- GV đặt câu hỏi để HS nhận ra các hình ở hình 2, hình 3, hình 4 và gợi ý về màu của chúng:

+ Lá cờ Tổ quốc. Yêu cầu HS vẽ đúng màu cờ.

+ Hình quả và dãy núi. Yêu cầu

- GV hướng d HS cách cầm bút và cách vẽ màu:

- GV theo dõi và giúp HS:

+ Tìm màu theo ý thích

+ Vẽ màu ít ra ngoài hình vẽ.

4. Nhận xét, đánh giá:

- GV cho HS xem một số bài và hỏi:

+ Bài nào màu đẹp?

+ Bài nào màu chưa đẹp?

- GV yc HS tìm bài vẽ nào đẹp mà mình thích

5. Dặn dò: GDBĐKH: Hs biết sử dụng giấy 1 cách tiết kiệm và thu gom giấy vụn, hạn chế thải rác góp phần BVMT

- HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi

+ Mũ màu đỏ, vàng, lam…

+ Quả bóng màu đỏ, vàng, lam…

+ Màu xanh ở cỏ cây, hoa trái…

+ Màu vàng ở giấy thủ công…

Nền cờ màu đỏ, ngôi sao màu vàng

- HS thực hiện:

+ Cầm bút thoải mái để vẽ màu dễ dàng.

+ Vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau.

- HS vẽ màu theo ý thích:

- Các em nhận xét

TC: Quan sát mọi vật và gọi tên màu của chúng (lá cây, hoa, quả…)

- Hs nhận xét.

(6)

Rút kinh nghiệm

...

...

___________________________________________________

Ngày soạn: 7/ 9/2015 Ngày dạy: Thứ ba / 9/ 9/ 2015 HỌC VẦN

BÀI 9:

O, C

A.Mục đích, yêu cầu

:

a

.

Kiến th ức

- Học sinh đọc và viết được: o, c, bò, cỏ.

- Đọc được câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ.

b. K ĩ năng

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vó bè.

c. Thái độ

- Hs yêu thích môn học B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói ( 20 + 21).

- Chữ o, c viết, bộ ghép, vở tập viết.

C. Các hoạt động dạy học:

I.Ktra bài cũ: ( 5') - Đọc trong SGK bài 8.

- Đọc bảng:

ve ve ve, hè về.

- Viết bảng con: lê, hè.

- Gv Nxét, đgiá II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: ( 1')

* Trực tiếp: - Gv: …học bài 9: o, c.

2. Dạy âm và chữ ghi âm:

2.1. Dạy âm o: (7') a) Nhận diện chữ:

- Gv: + ghép cho cô âm o.

+ cài o

+ Nxét Hs ghép - Gv đưa chữ o viết giới thiệu + Chữ o giống vật gì?

+ Chữ o giống nét gì?

b) Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm o HD miệng mở to, tròn.

- Gv chỉ, uốn nắn

- Gv : + có âm o ghép tiếng bò + cài bò

- Gv Qsát uốn nắn + Nêu cấu tạo tiếng bò?

- 8 Hs đọc:

- lớp viết bảng con: lê, hè

- Hs ghép o - Hs Qsát, trả lời

- chữ o giống quả trứng, - giống nét cong tròn kín.

-12 Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng thanh o - Hs cài: bò.

- Hs: tiếng bò có 2 âm, âm b ghép trước,

(7)

o - Gv đọc bờ - o - bo- huyền bò. bò bò * Trực quan: tranh con bò

- Gv: +tranh vẽ con gì?

+ Các em đã nhìn thấy con bò bao giờ chưa? Con gì là con của con bò?

….

- Gv chỉ + bò

+ o - bờ - o - bo - huyền - bò.

+ Vừa học tiếng mới gì? Tiếng bò có âm mới nào?

2.2.Dạy âm c: ( 6')

( dạy tương tự âm o) - Âm c gồm nét nào?

+ So sánh âm c với âm o.

- Gv phát âm c HD: gốc lưỡi chạm vào vòm mềm rồi bật ra, không có tiếng thanh.

- Gv chỉ chữ trên bảng.

+ o - bò - bò . + h - hè - hè.

c) Đọc tiếng ứng dụng: ( 5') - Gv viết: bo bò bó

- Gv + chỉ dòng bo bò bó + so sánh các tiếng - Gv chỉ

- Gv nghe uốn nắn.

- Giải nghĩa tiếng.

( co cỏ cỏ) dạy tương tự như trên.

bo bò bó co cỏ cọ - Gv nghe uốn nắn.

d) Tập viết bảng: ( 12') * Trực quan: o, c

+Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi âm o, c.

- Gv viết mẫu, HD

o: điểm đặt phấn dưới ĐK ngang 3

âm o ghép sau, dấu huyền trên o.

- 12 Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng thanh bờ - o - bo- huyền bò.

- Hs Qsát, trả lời + tranh vẽ con bò.

+ …, con bê là con của con bò.

- 10 Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng thanh bò.

- 4 Hs,lớp đọc o - bờ- o - bo - huyền - bò.

- 1 Hs: tiếng mới bò, có âm o là âm mới.

- 1 Hs: âm c gồm cong trái.

- 1 Hs: âm c là nét cong trái, còn âm o là nét cong tròn kín.

- 6 Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs Qsát đọc thầm

- 1 Hs: + đọc bo bò bó

+ giống đều là tiếng bo. Khác tiếng bò có thanh huyền, tiếng bó có thanh sắc.

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- 10 Hs đọc, nhận âm , tiếng bất kì, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs Qsát,

- âm o là nét cong tròn kín

- âm c là nét cong trái hở phải. o, c đều cao 2 li.

- Hs Qsát

(8)

viết nét cong tròn kín rộng 1 li rưỡi, cao 2 li, điểm dừng phấn đúng vào điểm đặt phấn.

c: điểm đặt phấn dưới ĐK ngang 3 sát ĐK dọc viết nét cong trái , điểm dừng phấn ở ĐK ngang 2. cao 2 li.

- Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.

* Trực quan: bò, cỏ ( dạy tương tự o, c.)

- Chú ý: bò viết b lia phấn viết o sát điểm dừng bút của b, lia phấn viết dấu huyền trên o.

( chữ cỏ dạy tương tự chữ bò).

đ) Củng cố: ( 4')

+ Các em vừa học âm, tiếng mới nào?

- Gv chỉ bài trên bảng -Gv Qsát, Nxét, đgiá.

- Hs viết bảng o, c.

- Nxét bài bạn.

- Hs viết bò, cỏ.

- Hs : …vừa học âm mới o, c, tiếng mới bò, cỏ.

- Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

Tiết 2

3. Luyện tập:

a) Luyện đọc: ( 15') a.1: Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài trên bảng

-Gv Qsát, Nxét, tuyên dương. . a.2: Đọc bài SGK:

- HD tranh SGk ( tranh 1 ( 21)).

+ Tranh vẽ gì?

- Gv viết : bò bê có bó cỏ - Gv đọc mẫu

- Gv chỉ câu - Gv chỉ toàn bài.

- Gv Nxét, uốn nắn, đgiá b) Luyện nói: ( 10')

* Trực quan: tranh 2 ( 21)

+ Nêu tên chủ đề luyện nói?

+ Tranh vẽ gì? ở đâu?

+ Trong tranh vẽ một người đang làm gì?

+ Kể tên các loại vó mà em biết?

- 6 Hs nhận âm , tiếng bất kì, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs mở SGK TV( 21)

- Qsát trả lời : Một người đang cho bò bê ăn bó cỏ.

- 6 Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- 10 Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs thảo luận nhóm đôi 4', đại diện 3Hs báo cáo Kquả ND tranh, Lớp Nxét bổ sung.

- 2 HS đọc: vó bè

- Tranh vẽ người và vó bè ở hồ, ao, đầm.

- một người đang cất vó - …

(9)

+ Vó bè dùng làm gì?

+Vó bè thường được đặt ở đâu?

- Gv nghe uốn nắn.

c) Luyện viết vở tập viết:( 10')

* Trực quan: Gv treo bảng phụ đã có viết chữ o, c, bò, cỏ

- Gv: tô mẫu o, HD Hs tô.

viết o HD viết và khoảng cách . (Chữ c, bò, cỏ dạy tương tự o )

* Chú ý: + Chữ bò, cỏ khi viết phải lia bút viết âm o sát điểm dừng của âm b(c), lia tay viết dấu thanh viết đúng vị trí.

- Tô, viết đúng quy trình.

- HD cách ngồi , cầm bút , đặt vở.

- Gv đi Qsát HD Hs tô, viết đúng, sạch, đẹp.

- Gv: Chấm 10 bài Nxét.

+ chữa lỗi sai

III. Củng cố, dặn dò; (5')

- Gv chỉ âm, tiếng, dấu thanh bất kì bảng + Các em vừa học được âm và tiếng mới nào?

+ Hãy ghép tiếng từ chứa o (c) - Gv Nxét, đgiá

- Gv Nxét giờ học - Xem chuẩn bị bài 10.

- ở hồ,( sông, đầm…) - 6 Hs nhìn tranh nói câu.

- Hs mở vở tập viết bài 9 (6) - Hs: tô chữ o dòng chữ o : viết o dòng chữ . - Hs tô và viết c, bò, cỏ.

- Hs Qsát

- Hs sửa bút chì.

- Hs 6 đọc, lớp đọc đồng thanh 1 lần.

- 1 Hs: âm o, c, bò, cỏ.

- Hs tìm và ghép - Lớp Nxét

- Hs đọc nối tiếp tiếng( từ) vừa ghép.

. Rút kinh nghiệm

...

...

TOÁN

TIẾT 9:

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:

a. Kiến thức

- Giúp hs củng cố về:

- Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5.

b. Kĩ năng

- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vị 5.

c. Thái độ

- Hs yêu thích môn toán B. đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ Btập 2, 3 C. Các HĐ dạy - học:

(10)

I. Kiểm trabài cũ: ( 5') 1. Điền số?

1 3

5 2

2. Đọc số.

II Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') 2. Luyện tập:

Bài 1: (6')Số?

+ Muốn điền số ta làm thế nào?

Hãy đếm số lượng trong mỗi nhóm hình vẽ rồi điền số thích hợpvào ô trống.

- Nêu Kquả

=>Kquả: 4 cái ghế, 5 ngôi sao, 5ô tô, 3 cbàn nà, 2 HTG , 4 bông hoa.

Bài 2. (8') Số?

* Trực quan:

+ Bài tập Y/C gì?

+ Muốn điền số ta làm thế nào?

- Gv Y/C Hs làm bài Gv Nxét.

Bài 3. (8')Số?

- Gv: HD Hs làm bài Qsát HD Hs học yếu

=> Kquả:1, 2, 3, 4, 5. 5, 4, 3, 2, 1.

1, 2, 3, 4, 5. 5, 4, 3, 2, 1.

1, 2, 3, 4, 5. 5, 4, 3, 2, 1.

- Gv Nxét, chữa.

+ Dựa vào các số nào để làm bài tập 3?

Bài 4: (7')Viết số 1, 2, 3, 4,5:

+BàiY/C gì?

+ Các số được viết thế nào?

-Gv: Qsát HD viết đúng Nxét.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5')

*Trò chơi: Thi đua nhận biết thứ tự các số

-Cô có các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 trong rổ các

- 2 Hs đếm, lớp đồng thanh.

2 Hs chỉ và đếm,

- 2Hs : Điền số thích hợp vào ô trống.

-1 Hs: Qsát tranh đếm hình, điền số vào ô trống.

-1 Hs nêu Kquả, lớp Nxét

- 2 Hs: Điền số thích hợp vào ô trống.

-1Hs: Qsát tranh đếm số lượng que tính điền vào ô thích hợp.

- 3Hs nêu :Điền số thích hợp vào ô trống.

- Hs làm bài

- 2Hs làm bảng lớp - Hs Nxét Kquả

- 3 Hs đếm, đồng thanh

- 2 Hs: Dựa vào thứ tự các số từ 1 đến 5 để làm bài tập 3.

- Hs: Viết số 1, 2, 3, 4, 5.

- Hs Qsát, trả lời:

+ Dòng 1viết theo thứ tự từ bé ->lớn.

+ Dòng 2 viết theo thứ tự từ lớn -> bé.

- Hs viết số

- Hs chỉ và đếm số.

- Học sinh chia ra làm 3 đội ,mỗi đội cử ra 5 em để thi đua

-Tuyên dương đội thắng

(11)

đội lên chọn số và gắn theo thứ tự từ lớn đến bé , từ bé đến lớn.

-Nhận xét. Khen ngợi.

- Gv Nxét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

Rút kinh nghiệm

...

...

______________________________________

Ngày soạn: 8 /9 / 2015

Ngày dạy: Thứ tư /10 / 9/ 2015 HỌC VẦN

BÀI 9: Ô, Ơ A.

Mục đích, yêu cầu

:

a

.

Kiến thức

- Học sinh đọc và viết được: ô, ơ, cô, cờ.

- Đọc được câu ứng dụng: bé có vở vẽ.

b. Kĩ năng

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bờ hồ.

c. Thái độ

- Hs yêu thích môn Tiếng Việt

*ND tích hợp: + Trẻ em( cả bạn nam và bạn nữ) đều có quyền được vui chơi trong môi trường trong lành.

+ Trẻ em có bổn phận giữ gìn môi trường trong lành để thực hiện tốt quyền của mình.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói ( 22 + 23).

- Chữ ô, ơ viết, bộ ghép, vở tập viết.

C. Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1 I.Ktra bài cũ: ( 5')

- Gv: + đọc bảng:bố bế bé, bé vẽ bò bê.

+ đọc trong SGK bài 9.

- Viết bảng con: lê, hè.

- Gv Nxét.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: ( 1') * Trực tiếp:

- Gv: …học bài 10: ô, ơ.

2. Dạy âm và chữ ghi âm:

2.1. Dạy âm ô: ( 7') a) Nhận diện chữ:

- Gv: + ghép cho cô âm ô.

+ cài ô

- 8 Hs đọc:

- lớp viết bảng con: cô, cờ

- Hs ghép ô

(12)

+ Nxét Hs ghép

- Gv đưa chữ ô viết giới thiệu - So sánh ô với o

b) Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm ô HD miệng mở hơi hẹp hơn o, môi tròn.

- Gv chỉ, uốn nắn

- Gv : + có âm ô ghép tiếng cô + cài cô

- Gv Qsát uốn nắn. Đgiá.

+ Nêu cấu tạo tiếng ô - Gv đọc cờ - ô - cô. cô cô * Trực quan: tranh cô giáo và Hs + Gv: tranh vẽ gì?

- Gv chỉ: cô

: ô - cô - cô

+ Vừa học tiếng mới gì? Tiếng cô có âm mới nào?

2.2. Dạy âm c: ( 6') ( dạy tương tự âm ô) + Nêu cấu tạo âm ơ?

+ So sánh âm ô với âm ơ?

- Gv phát âm ơ HD: miệng mở trung bình, môi không tròn.

- Gv chỉ chữ trên bảng.

: ô - cô - cô.

: ơ - cờ - cờ.

c) Đọc tiếng ứng dụng: ( 5') - Gv viết: hô hồ hổ

: bơ bờ bở - Gv : chỉ dòng hô hồ hổ + so sánh các tiếng

- Gv chỉ

- Hs Qsát, trả lời

- chữ ô giống chữ o. Khác ô có mũ trên o.

-11 Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng thanh ô.

- Hs cài: cô

- Hs: tiếng cô có 2 âm, âm c ghép trước, âm ô ghép sau.

- 12 Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng thanh cờ - ô - cô.

- Hs Qsát, trả lời

+ tranh vẽ cô giáo và bạn Hs, cô giáo đang bắt tay bạn viết.

- 6Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng thanh cô.

- 4 Hs,lớp đọc: ô - cô - cô.

- 1 Hs: tiếng mới cô, có âm ô là âm mới.

- 1 Hs: âm ơ gồm 2 nét: nét cong tròn kín và nét móc nhỏ ở trên bên phải o.

- 1 Hs: + giống đều là âm o.

+ khác âm ô có dấu mũ còn âm ơ có dấu móc bên phải trên o.

- 4Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- 10 Hs đọc, nhận âm , tiếng bất kì, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs Qsát đọc thầm - 1 Hs: + đọc

+ giống đều là tiếng hô.

Khác tiếng hổ có thanh hỏi, tiếng hồ có thanh huyền.

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

(13)

- Gv nghe uốn nắn.

- Giải nghĩa tiếng.

( bơ bờ bở) dạy tương tự như trên.

d) Tập viết bảng: ( 12') * Trực quan: ô, ơ.

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi âm ô, ơ.

-Gv viết mẫu, HD

+ ô: viết như o, lia tay viết dấu mũ trên o + ơ: viết như o, lia tay viết móc nhỏ bên phải trên o.

- Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.

* Trực quan: cô, cờ ( dạy tương tự bò, cỏ.)

- Chú ý: cô viết c lia phấn viết ô sát điểm dừng bút của c,

( chữ cờ dạy tương tự chữ cô).

đ) Củng cố: ( 4')

+ Các em vừa học âm, tiếng mới nào?

- Gv chỉ bài trên bảng - Gv Qsát, Nxét, đgiắ

- Hs Qsát, trả lời

+ giống đều là âm o.

+ khác âm ô có dấu mũ còn âm ơ có dấu móc trên o, ô ơ đều có độ cao 2li

- Hs viết bảng ô, ơ.

- Nxét bài bạn.

- Hs viết bò, cỏ.

- Hs : …vừa học âm mới ô, ơ, tiếng mới cô, cờ.

- Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

TIẾT 2

3. Luyện tập:

a) Luyện đọc: ( 13') a.1: Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài trên bảng -Gv Qsát, Nxét, đgiá a.2: Đọc bài SGK:

- HD tranh SGk ( tranh 1 ( 23)).

+ Tranh vẽ gì?

- Bạn nhỏ trong tranh rất vui khi khoe quyển vở có nhiều tranh đẹp mà bạn đã vẽ,…

- Gv chỉ : bé có vở vẽ - Gv đọc mẫu, HD - Gv chỉ toàn bài.

- Gv Nxét, uốn nắn.

b) Luyện nói: ( 10')

* Trực quan: tranh 2 ( 23)

- 6 Hs nhận âm , tiếng bất kì, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs mở SGK TV( 21)

- 1Hs Qsát trả lời : Một em bé đang cầm quyển vở cũ

- 6 Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- 10 Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs Qsát tranh, thảo luận

(14)

- HD Hs thảo luận nhóm đôi 4', đại diện Hs nói, Lớp Nxét bổ xung.

- Nêu tên chủ đề luyện nói?

- Gv HD:

+ Tranh vẽ gì?

+ Trong tranh em thấy những gì?

+ Cảnh trong tranh vẽ về mùa nào? Tại sao em biết?

+ Bờ hồ trong tranh đã được dùng vào việc gì?

+ Chỗ em có hồ không? Bờ hồ dùng vào việc gì?

- Gv nghe uốn nắn.

*ND tích hợp: + Trẻ em( cả bạn nam và bạn nữ) đều có quyền được vui chơi trong môi trường trong lành.

+ Trẻ em có bổn phận giữ gìn môi trường trong lành để thực hiện tốt quyền của mình.

c) Luyện viết vở tập viết:( 12')

* Trực quan: Gv treo bảng phụ đã có viết chữ ô, ơ, cô, cờ

- Gv + tô mẫu ô, HD Hs tô.

+ viết ô HD viết và khoảng cách . (Chữ ơ, cô, cờ dạy tương tự ô )

* Chú ý: + Chữ cô, cờ khi viết phải lia bút viết âm ô ( ơ) sát điểm dừng của âm c, lia tay viết dấu thanh viết đúng vị trí.

+ Tô, viết đúng quy trình.

+ HD cách ngồi , cầm bút , đặt vở.

- Gv đi Qsát HD Hs tô, viết đúng, sạch, đẹp.

- Gv: + chấm 10 bài, Nxét.

+ chữa lỗi sai

III. Củng cố, dặn dò; (5')

- Gv chỉ âm, tiếng, dấu thanh bất kì bảng - Gv Nxét. đgiá

+ Các em vừa học được âm và tiếng mới nào?

- Hãy tìm và ghép tiếng có âm ô ( ơ) - Gv Nxét .

- Gv Nxét giờ học - Xem chuẩn bị bài 11.

- 2 HS đọc: bờ hồ

- Tranh vẽ các bạn nhỏ được mẹ dẫn đi chơi ở bờ hồ.

- ……

- 6 Hs nói, Lớp Nxét bổ sung.

- Hs mở vở tập viết bài 10 (7) - Hs Qsát

- Hs: tô chữ ô dòng chữ ô : viết ô dòng chữ . - Hs tô và viết ơ, cô, cờ..

- Hs sửa bút chì.

-Hs 6 đọc, lớp đọc đồng thanh 1 lần.

- 1 Hs: âm ô, ơ, tiếng cô, cờ.

- Hs tìm và ghép - Lớp Nxét

- Hs đọc nối tiếp tiếng( từ) vừa ghép.

. Rút kinh nghiệm

(15)

...

...

.

TOÁN

TIẾT 10:

BÉ HƠN. DẤU <

A. Mục tiêu:

a. Kiến thức

- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ bé hơn", dấu < khi so sánh các số.

- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.

b. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát cho Hs c. Thái độ

- Hs yêu thích môn toán B. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng học toán 1.

- Bảng phụ.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

- Gv đưa các nhóm đồ vật, Y/C hs viết số.

- Gv đọc số 4, 5.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Gv ... học tiết toán10: " Bé hơn. Dấu <"

2. Nhận biết quan hệ bé hơn: (12') * Trực quan

- Gv gắn1ô tô và 2 ô tô hỏi:

+ Bên trái cô có mấy ô tô?

+ Bên phải cô có mấy ô tô?

+ Bên nào có số ô tô ít hơn?

=> Gv : 1 ô tô ít hơn 2 ô tô.

(Tương tự gv đưa 1 hình vuông và 2 hình vuông hỏi như trên)

- HD Hs so sánh 1 với 2:

- 1 ô tô ít hơn 2 ô tô, 1 hvuông ít hơn 2 hvuông. Từ ít hơn được thay bằng một dấu phép tính " < " gọi là dấu bé hơn, đọc là" bé hơn"dùng để viết Kquả so sánh các số.

- Gv cài 1 < 2 + Ta nói: 1 bé hơn 2 - Y/C Hs cài dấu: <

: 1 < 2 - Gv viết: <

+ Dấu < viết ntn?

- 3 Hs viết số.

- Hs viết viết bảng

- Hs Qsát, trả lời:

+ 3 hs: Bên trái cô có 1 ô tô.

: Bên trái cô có 2 ô tô.

: Bên trái có số ô tô ít hơn.

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs cài <, 10 Hs đọc nối tiếp " dấu bé hơn". lớp đồng thanh.

Hs cài 1 < 2, 6 Hs đọc nối tiếp "

một bé hơn hai". lớp đồng thanh -1 Hs: dấu bé hơn gồm 2 nét xiên

(16)

- Y/C Hs viết dấu : <

: 1 < 2 HD cách viết - Gv Qsát uốn sửa, ghi điểm.

- Lưu ý: Dấu < đầu nhọn chỉ vào số bé hơn.

*Trực quan: một số ví dụ: 4 < 5, 3 < 4.

- Gv Y/C Hs cài, viết Ptính so sánh.

- Gv Qát uốn nắn, đgiá 3.Thực hành:

Bài 1: (4') Viết dấu <:

- Gv: viết mẫu, HD cách viết Qsát HD Hs học yếu.

- Gv chấm bài, Nxét.

- Dấu < viết ntn?

Bài 3: (6')Viết( theo mẫu) - Gv Hd Hs viết đúng, cân đối.

=> Kquả: 1 < 3 2 < 3 3 < 4 4 < 5 2 < 4 3 < 5.

- Gv Nxét. đgiá

+ Các em có Nxét gì về các số, dấu trong các ptính so sánh số?

Bài 4: (7')Nối ô trống với số thích hợp( theo mẫu) HD chơi trò chơi.

* Trực quan: 3bảng phụ - HD trò chơi thi nối nhanh"

- Gv nêu cách chơi.

- Tổ chức cho hs thi nối nhanh.

- Gv Nxét, đgiá, khen

=>Kquả: 1 2 3 4 5 1 < 2 < 3 < 4 <

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Gv nhận xét giờ học

- Về xem lại bài tập. Tập so sánh các đồ vật trong gia đình.

- Chuẩn bị bài dấu >.

trái và xiên phải - Hs viết bảng con - Hs viết bảng con

- Hs tự viết.

- Hs Nxét.

- 3 Hs nêu: viết dấu bé hơn.

- Hs viết dấu <.

- Dấu < gồn 2 nét: nét xiên trái , nét xiên phải, mũi nhọn quay về bên trái.

- Hs làm bài, 1 Hs làm bảng + Hs so sánh Nxét

+ 2 Hs đọc Kquả

- Các số bé hơn bao giờ cũng ở bên trái dấu bé hơn.

- Các ptính đều có dấu bé hơn.

Rút kinh nghiệm

...

...

(17)

ĐẠO ĐỨC

BÀI 2:

GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (tiết 1)

I.Muc tiêu : a. Kiến thức

.-Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

- ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

b. Kĩ năng

- Hs biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.

c. Thái độ

- Hs yêu thích môn học

* ND tích hợp: Biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ: Giữ gìn vệ sinh thật tốt.

II. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Phương pháp: thảo luận, quan sát, động não, đàm thoại.

- Kĩ thuật: trình bày 1 phút.

III. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập đạo đức.

- Bài hát: Rửa mặt như mèo của Hàn Ngọc Bích.

- Lược chải đầu.

IV. Các HĐ dạy- học : I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

- Giờ đạo đức trước các em học bài gì?

- Là hs lớp Một trong giờ học các em nhớ thực hiện điều gì?

- Gv Nxét đgiá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Gv nêu: …học bài 2 " Gọn gàng sạch sẽ"

tiết1

2. HD Hs nhận biết gọn gàng sạch sẽ.

a) Hoạt động 1: ( 9')

- Chọn và nêu tên các bạn trong lớp có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.

- Gv Y/C những Hs vừa được các nêu tên đi lên bục giảng

+ Các em thấy các bạn ấy có gọn gàng sạch sẽ không?

- Vì sao em cho là bạn đó gọn gàng, sạch sẽ?

- Gv nhận xét và khen hs được bình chọn.

+ Các em có thích ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ như các bạn đó không?

- 1 hs : Em là Hs lớp Một - 2 hs nêu

- lớp Nxét bổ xung.

- Hs suy nghĩ trả lời.

- 5 - 10 hs nêu:

- Hs nhận xét: có

- Vì các bạn ấy mặc quần, áo ngay ngắn, sạch, không nhăn nhúm, các bạn nữ đầu tóc chải buộc gọn, bạn nam tóc cắt ngắn, đi dép quai hậu…

- lớp hoan hô.

- có

(18)

+Vậy các em cần làm gì để quần, áo, đầu, tóc, thân thể gọn gàng sạch sẽ?

b) Hoạt động 2: ( 8' ) làm bài tập 1 * Trực quan: tranh bài tập 1

- Thảo luận cặp đôi ( 3')

+ Hãy Qsát tranh và nhận xét xem bạn nào có đầu tóc, quần áo, giày dép gọn gàng?

- Gv Nxét, đgiá 10 bài

=> Kquả:

+ Tranh 1: còn bẩn, chưa sạch sẽ.

+ Tranh 2: nghịch bẩn, quần áo xộc xệch rách.

+ Tranh 3: quần áo chưa gọn gàng.

+ Tranh 4: gọn gàng, quần áo sạch sẽ.

+ Tranh 5: ăn mặc quần xộc xệch.

+ Tranh 6:giầy còn chưa buộc dây.

+ Tranh 7: đầu tóc bù xù chưa gọn.

+ Tranh 8: bạn đầu tóc, quần áo, giầy dép gọn, sạch.

Gv Nxét, Đgiá

- Gv: Quần áo bẩn cần nhờ mẹ giặt là, áo quần rách cần nhắc mẹ khâu lại; cài lại cúc áo cho ngay ngắn; sửa lại ống quần; thắt lại dây giày; chải lại tóc thì các bạn sẽ gọn gàng, sạch sẽ.

Biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ: Giữ gìn vệ sinh thật tốt.

c) Hoạt động 3 :( 7')

- Hướng dẫn hs làm bài tập 2:

- Gv Y/C hs lựa chọn trang phục đi học cho 1 bạn nam, 1 bạn nữ.

-Vì sao em lại chọn bộ đó cho bạn nữ ( nam)?

- Hằng ngày em mặc gì để đi học?

- Gv Nxét, Đgiá.

=> Gv: Cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, mặc đồng phục đúng quy định để cho trường, lớp đẹp.

* Chú ý: Khi đi học các em cần mặc đúng quy định, tắm rửa sạch, đầu tóc gọn gàng.

Khi ở nhà không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi.

III- Củng cố, dặn dò: ( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- nhiều Hs nêu.

- Hs nhận xét.

- Hs Qsát, thảo luận

- Hs thảo luận theo bàn 2 Hs rồi làm bài

- 1 Hs làm bảng lớp - Hs Nxét

- Hs làm bài

- 6 Hs nêu cách chọn, giải thích cho cách chọn của mình.

- 2 Hs nêu: mặc đồng phục áo trắng, váy, quần nhà trường quy định.

(19)

- Dặn hs giữ gìn đầu tóc, quần áo, giày dép gọn gàng, sạch sẽ.

Thực hiện tốt các điều đã được học.

Rút kinh nghiệm

...

...

__________________________________

Ngày so¹n: 9/ 9/ 2015

Ngày d¹y: Thø n¨m /11/ 9/2015

HỌC VẦN BÀI 11:

ÔN TẬP

A. Mục đích, yêu cầu:

a. Kiến thức

- Hs biết đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ.

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.

b. Kĩ năng

- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể hổ.

c. Thái độ

*ND tích hợp: + Trẻ em có quyền tham gia các trò chơi.

+ Trẻ em có quyền phát triển các năng khiếu hát nhạc, mĩ thuật.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn như sgk.

- Tranh minh hoạ bài học SGK.

C. Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1 I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

- Y/C Hs:

+ Đọc: bé có vở vẽ hà có ô Cô có cờ lê vẽ cờ +Viết: cô, cờ.

- Gv nhận xét, động viên..

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.

- Gv ghi bảng ôn.

2. Ôn tập:

a) Các chữ và âm đã học:

* Trực quan : Bảng ôn 1: ( 10' )

- Gv:+ chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.

+ gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.

b) Ghép chữ thành tiếng:

-HD lấy âm ở cột dọc ghép với âm ở dòng ngang để được tiếng mới

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs viết bảng.

- Lớp Nxét - Nhiều hs nêu.

- 5 Hs chỉ và đọc.

- 5 Hs chỉ bảng.

- nhiều Hs ghép

(20)

- Gv + viết bảng Hs vừa nêu

be bê bo bô bơ

+ Các tiếng có gì giống và khác nhau?

- Gv Nxét.

( âm v, l, h, c dạy tương tự như b) * Chú ý: Không ghép âm c với e, ê.

- Gv: Các tiếng ở cột dọc có âm gì giống và khác nhau:

- Gv: + chỉ bất kì tiếng ở trong bảng ôn 1 + Giải nghĩa một số từ

* Trực quan: Bảng ôn 2 ( 7') - Gv chỉ dấu thanh, bê, vo

- Hãy có tiếng bê, thêm các thanh ở hàng ngang để thành tiếng mới có nghĩa.

- Gv uốn nắn.

- Gv , Hs giải nghĩa tiếng c, Đọc từ ngữ ứng dụng: ( 5') - Gv viết: lò cò, vơ cỏ

- Giải nghĩa:

+ Lò cò: em hiểu lò cò là ntn?

+ Ntn gọi là vơ cỏ?

* + Trẻ em có quyền tham gia các trò chơi.

+ Trẻ em có quyền phát triển các năng khiếu hát nhạc, mĩ thuật.

c) Viết bảng con: ( 12') * Trực quan: lò cò, vơ cỏ

- Gv viết mẫu HD quy trình, độ cao, khoảng cách, vị trí viết dấu thanh.

- Gv Qsát uốn nắn.

- 6 đọc cá nhân, đồng thanh.

- 1 Hs:

+giống đều có âm b đứng trước.

+ Khác các âm đứng sau - 10 Hs đọc.

+giống đều có âm e ( ê, o, ô, ơ) đứng sau.

+ Khác các âm đứng trước.

- 6 Hs đọc, lớp đọc 1 lần.

- 3 Hs đọc

- 5 Hs ghép tiếng, đọc , lớp đọc.

- 2 Hs đọc

- "lò cò" trò chơi co 1 chân, nhảy 1 chân tùng quãng ngắn một.

- " vơ cỏ) là thu gom cỏ lại một chỗ.

- 6 Hs đọc, lớp đọc 1 lần.

- Hs viết bảng con.

TIẾT 2

3. Luyện tập.

a) Luyện đoc. ( 10') a.1: Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2: Đọc SGk:

- 3 hs đọc.

(21)

- Hãy Qsát tranh 1 ( 25) - Tranh vẽ gì?

+ Câu ứng dụng hôm nay là gì?

- Chú ý ngắt hơi ở dấu phẩy.

- Gvnghe uốn nắn, đgiá b) Kể chuyện: Hổ ( 15' )

- Gv giới thiệu câu chuyện hổ được lấy từ truyện" Mèo dạy hổ"

- Gv kể: + lần 1( không có tranh).

+ lần 2( có tranh).

* Trực quan: tranh 1, 2, 3, 4( 25) phóng to.

- Hd Hs kể:

- Kể theo nhóm: chia lớp làm 6 nhóm, các nhóm Qsát tranh SGK thảo luận ( 5') kể Ndung từng tranh

- Gv Qsát HD Ndung từng tranh, uốn nắn.

+ Tranh 1: Hổ đến xin Mèo truyền cho võ nghệ Mèo nhận lời.

+ Tranh 2: Hằng ngày, Hổ đến lớp học võ chuyên cần.

+ Tranh 3: Một lần Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vồ Mèo định ăn thịt.

+ Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên một cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực.

+ Trong 2 nhân vật này em thích nhân vật nào nhất. Vì sao?

+ Truyện kể phê phán nhân vật nào?

- Gv nghe kề, Qsát, uốn nắn, ghi điểm.

- Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa: Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ.

c) Tập viết vở: lò cò, vơ cỏ. ( 10' )

- Chú ý: khi viết chữ ghi từ thì 2 chữ cách nhau 1 chữ o)

- Gv viết mẫu, HD Hs viết yếu

- Gv chấm 9 bài, Nxét, sửa sai cho hs.

III. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn.

- Dặn hs về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 12.

- Hs Qsát , trả lời:

+ bạn nhỏ đang giơ hình vẽ cô gái và lá cờ…

+ bé vẽ cô, bé vẽ cờ - 6Hs đọc, lớp đọc.

- Hs nghe, Nxét.

- Hs nghe.

- Hs mở SGK từng Hs kể theo từng tranh các bạn nghe bổ sung.

- Đại diện nhóm 6 Hs thi kể theo tranh.

- Hs lắng nghe, bổ sung - 4 Hs kể nối tiếp từng tranh.

- lớp Nxét , bổ sung.

- Hs mở vở tập viết ( 7)

- Hs viết bài

Rút kinh nghiệm

(22)

...

...

TOÁN

TIẾT 11:

LỚN HƠN. DẤU >

A. Mục tiêu:

a.K iến thức

- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ lớn hơn", dấu > khi so sánh các số.

b. Kĩ năng

- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn.

c. Thái độ

- Hs yêu thích môn học B. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng học toán 1.

- Bảng phụ.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: ( 4')

- Y/C hs điền dấu < vào ô trống:

- Gv nhận xét, cho đgiá.

1 2 1 5 2 3 3 5 2 4 3 4

- Gv đọc 3 bé hơn 4 2 bé hơn 4.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') Gv nêu …học tiết toán11: " Lớn hơn. Dấu >"

2. Nhận biết quan hệ bé hơn: ( 13') * Trực quan

- Gv gắn2 ô tô và 1 ô tô hỏi:

+ Bên trái cô có mấy ô tô?

+ Bên phải cô có mấy ô tô?

+ Bên nào có số ô tô nhiều hơn?

=> Gv nói : 2 ô tô nhiều hơn 1 ô tô.

(Tương tự Gv đưa 2 hình vuông và 1 hình vuông hỏi như trên)

- HD Hs so sánh 2 với 1:

- 2 ô tô nhiều hơn 1 ô tô, 2 hvuông nhiều hơn 1 hvuông. Từ "nhiều hơn" được thay bằng một dấu phép tính " > " gọi là dấu lớn hơn, đọc là "lớn hơn" dùng để viết Kquả so sánh các số.

- Gv cài 2 > 1 + Ta nói: 2 lớn hơn 1

- 2 Hs viết dấu. đọc Kquả - lớp Nxét

- Hs viết bảng

- Hs Qsát, trả lời:

+ 3 hs: Bên trái cô có 2 ô tô.

: Bên trái cô có 21ô tô.

: Bên trái có số ô tô nhiều hơn.

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

(23)

- Y/C Hs cài dấu: >

- Gv viết: >

+ Dấu > viết ntn?

- Y/C Hs viết dấu : >

- Y/C Hs cài, viết : 2 > 1 - Gv Qsát uốn sửa.

- Lưu ý: Dấu > đầu nhọn chỉ vào số bé hơn.

*Trực quan: một số ví dụ: 5 > 3, 4 > 2.

- Gv Y/C Hs cài, viết Ptính so sánh.

- Gv Qát uốn nắn.

3.Thực hành:

Bài 1: ( 3') Viết dấu <:

- Gv:+ viết mẫu, HD cách viết + Qsát HD Hs học yếu.

- Gv Nxét.

- Nêu cách viết dấu lớn hơn Bài 2: (4')Viết (theo mẫu):

* Trực quan:

+ Bên trái có mấy quả bóng?

+ Bên phải có mấy quả bóng?

+ 5 quả bóng như thế nào với 3 quả bóng?

Vậy 5> 3

- Tưong tự với các tranh còn lại.

Bài 3: (4')Viết (theo mẫu):

* Trực quan:

- Gv Qsát HD Hs làm bài => Kquả: 4 > 3 5 > 4 5 > 2 3 > 2 - Gv Nxét, chấm 10 bài.

- Gv: +Trong các ptính so sánh có gì giống nhau?

+ Dấu lớn hơn viết ntn?

Bài 4: (3')Viết dấu > vào ô trống:

- Gv Hd Hs viết đúng, cân đối.

=> Kquả: 3 > 1 5 > 3 4 > 1 2 > 1 4 > 2 3 > 2 4 > 3 5 > 2 - Gv Nxét 10 bài.

- Hs cài >, 10 Hs đọc nối tiếp " dấu lớn hơn". lớp đồng thanh.

- 1 Hs: dấu lớn hơn gồm 2 nét xiên phải và xiên trái , mũi nhọn quay về bên phải.

- lớp viết: >

Hs cài 2 > 1, 6 Hs đọc nối tiếp " hai lớn hơn một". lớp đồng thanh

- Hs viết bảng con - Hs viết bảng con

- 3 Hs nêu: viết dấu lớn hơn.

- Hs tự viết.

- 1 Hs nêu

- 3 Hs nêu: viết theo mẫu.

+ HS theo dõi.

.... 5 quả bóng ...3 quả bóng ... nhiều hơn.

- Hs QSát, trả lời - 1 Hs làm: 5 > 3.

- Hs làm bài, 1 Hs làm bảng - Hs so sánh Nxét

- 2 Hs đọc Kquả - đều có dấu lớn hơn.

- dấu lớn hơn viết đầu ( >) nhọn chỉ vào số bé hơn.

- 2 Hs nêu:Viết dấu > vào ô trống:

- Hs làm bài , đổi bài Ktra

- Các số đứng bên trái dấu > bao 4 > 3

(24)

- Các em có Nxét gì về các số trong các ptính so sánh số?

Bài 5: ( 3')Nối ô trống với số thích hợp HD chơi trò chơi.

* Trực quan: 3 bảng phụ ( dạy tương tự bài 4 ( 12) ).

=>Kquả:

2 > 3 > 4 > 5 >

1 2 3 4 5 - Gv Nxét khen

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Gv nhận xét giờ học

- Điền dấu >, < vào ô trống thích hợp.

- Gv đưa 3 bảng:

5 … 2 2 …4 5 … 4 1 …4 5 … 3 3 … 5 - Gv Nxet giơ học,

- Dặn hs về nhà xem lại bài và Cbị tiết 12.

giờ cũng lớn hơn số đứng bên phải dấu >.

- 3 Hs của 3 tổ thi nối - lớp Nxét

- 3 Hs làm bảng lớp - Lớp Nxét

Rút kinh nghiệm

...

...

________________________________

Ngày soạn: 10/ 9/ 2015

Ngày dạy: Thứ sáu/ 12 / 9/ 2015 HỌC VẦN BÀI 12:

I, A

A. Mục đích, yêu cầu:

a. Kiến thức

- Học sinh đọc và viết được: i, a, bi, cá.

- Đọc được câu ứng dụng: bé hà có vở ô li.

b. Kĩ năng

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: lá cờ.

c. Thái độ

- Hs yêu thích môn học vần B. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1 I.Ktra bài cũ: ( 5')

- Gv: chỉ đọc : hé về bệ bể bễ lò lò cò bờ hồ cổ cò bé hà vẽ bê, cô bế bé

- 8 Hs đọc,nhận âm tiếng bất kì

(25)

bà và bố vơ cỏ ở bờ hồ.

- Gv đọc: bờ hồ vẽ cờ - Gv Nxét, uốn nắn.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: ( 1') * Trực tiếp:

- Gv: …học bài 12: i, a.

2. Dạy âm và chữ ghi âm:

2.1. Dạy âm i: ( 7') a) Nhận diện chữ:

- Gv: ghép cho cô âm i.

cài i

Nxét Hs ghép

- Gv đưa chữ i viết giới thiệu - So sánh i với l?

b) Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm i HD miệng mở hẹp.

- Gv chỉ, uốn nắn

- Gv : có âm i ghép tiếng bi cài bi

- Gv Qsát uốn nắn

+ Nêu cấu tạo tiếng?

i - Gv đọc: bờ - i - bi. bi bi * Trực quan: tranh

- Gv: + Tranh vẽ gì?

+ Đưa viên bi :Cô có gì?

+ Bi được làm bằng vật liệu gì? Hình dáng ntn?

- Gv: chơi bi là trò chơi dân gian, khi chơi xong phải rửa tay sạch sẽ.

- Gv chỉ: bi

: i - bi - bi

- Vừa học tiếng mới gì? Tiếng cô có âm mới nào?

2.2. Âm a: ( dạy tương tự âm i) ( 6')

- lớp viết bảng con

- Hs ghép i - Hs Qsát, trả lời

- chữ i giống chữ l đều là nét sổ thẳng. Khác chữ i là nét sổ thấp hơn l và có chấm ở trên còn chữ l chỉ là nét sổ thẳng cao hơn i và không có chấm.

-12 Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng thanh i.

- Hs cài: bi

- Hs: tiếng bi có 2 âm, âm b ghép trước, âm i ghép sau.

- 12 Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng thanh

bờ - i - bi.

- Hs Qsát, trả lời

+ tranh vẽ bạn nam chơi bi bạn nữ đứng xem.

+ …viên bi

+ làm bằng đất nung, thuỷ tinh, … có hình tròn.

- 6 Hs đọc nối tiếp, tổ, lớp đồng thanh cô.

- 4 Hs,lớp đọc: i - bi - bi.

- 1 Hs: tiếng mới bi, có âm i là âm mới.

(26)

- Nêu cấu tạo âm a?

+ So sánh âm a với âm i?

- Gv phát âm a HD: miệng mở to, môi không tròn.

- Gv chỉ chữ trên bảng.

: i - bi - bi : a - cá - cá.

c) Đọc tiếng ứng dụng: ( 5') - Gv viết: bi vi li

ba va li - Gv : chỉ dòng bi vi li + so sánh các tiếng?

- Gv chỉ

- Gv nghe uốn nắn.

- Giải nghĩa tiếng.

( ba va la) dạy tương tự như trên.

d) Tập viết bảng: ( 12') * Trực quan: i a .

- Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi âm i, a.

-Gv viết mẫu, HD

i: viết nét xiên trái cao 1 li, điểm đặt bút giữa ô li ĐK ngang 2 xiên lên góc ô vuông ĐK ngang 3 rồi viết nét móc ngược cao 2 li, điểm dừng bút ở góc ô vuông ĐK ngang 2.

a: viết nét cong tròn kín cao 2 li, lia tay lên ĐK ngang 3 viết nét móc ngược trùng vào nét cong bên phải của nét cong tròn kín.

- Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.

* Trực quan: bi, cá ( dạy tương tự cô, cờ.)

- Chú ý: chữ bi viết b liền mạch với i và b cách i nửa li.

- 1 Hs: âm a gồm 2 nét: nét cong tròn kín và nét sổ thẳng ở trên bên phải o.

- 1 Hs: + giống đều là nét sổ thẳng.

+ khác âm a có nét cong tròn kín ở trước nét sổ thẳng.

- 10Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- 3 Hs đọc, nhận âm , tiếng bất kì, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs Qsát đọc thầm - 1 Hs: + đọc

+ giống đều có âm i đứng sau. Khác ở các âm đứng trước( b, v, l)

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs Qsát, trả lời

+ giống đều có nét móc ngược.

+ khác chữ a có nét cong tròn kín ở trước nét móc ngược, i có nét xiên trái và chấm trên đầu. i, a đều có độ cao 2 li.

- Hs viết bảng i, a.

- Nxét bài bạn.

(27)

( chữ cá dạy tương tự chữ cờ).

đ) Củng cố: ( 4')

- Các em vừa học âm, tiếng mới nào?

- Gv chỉ bài trên bảng -Gv Qsát, Nxét, đgiá.

- Hs viết bi, cá.

- Hs : …vừa học âm mới i, a, tiếng mới bi, cá.

- Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

TIẾT 2 3. Luyện tập:

a) Luyện đọc: ( 12') a.1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài trên bảng -Gv Qsát, Nxét, đgiá.

a.2. Đọc bài SGK:

- HD tranh SGk ( tranh 1 ( 27)).

+ Tranh vẽ gì?

+ Bạn nhỏ trong tranh rất vui khi khoe quyển vở gì? vở đó dùng để làm gì?

- Gv chỉ : bé hà có vở ô li - Gv đọc mẫu, HD

- Gv chỉ toàn bài.

- Gv Nxét, uốn nắn, đgiá.

b) Luyện nói: ( 10') * Trực quan: tranh 2 ( 27)

- HD Hs thảo luận nhóm đôi 4', đại diện Hs nói, Lớp Nxét bổ xung.

+ Nêu tên chủ đề luyện nói?

- Gv HD:

+ Tranh vẽ gì?

+ Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì? ở giữa lá cờ có gì?

+ Ngoài cờ Tổ quốc em còn thấy có những loại cờ nào?

+ Lá cờ Đội có nền màu gì? ở giữa lá cờ có gì?

+ Lá cờ Hội có những màu gì?

+ Ngoài ba loại cờ này ra các em còn biết loại cờ nào khác mà các em đã trông thấy?

- Gv nghe uốn nắn.

c) Luyện viết vở tập viết:( 13')

* Trực quan: Gv treo bảng phụ đã có viết chữ i, a, bi, cá.

- Gv + tô mẫu i, HD Hs tô.

+ viết i HD viết và khoảng cách . (Chữ bi, cá dạy tương tự i )

- 6 Hs nhận âm , tiếng bất kì, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs mở SGK TV( 27)

- 1Hs: Một em bé đang cầm quyển vở khoe với chị.

+ bé khoe với chị bé có vở ô li, vởi ô li dùng để viết

- 6 Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- 10 Hs đọc, lớp đồng thanh 1 lần.

- Hs Qsát tranh, thảo luận

- 2 HS đọc: lá cờ - Tranh vẽ ba lá cờ

- Cờ Tổ quốc có màu đỏ ở giữa có ngôi sao vàng.

- Cờ đội có màu đỏ ở giữa có hình huy hiệu búp măng.

- …..

+ cờ đôi nheo,…

- 6 Hs nói, Lớp Nxét bổ sung.

- Hs mở vở tập viết bài 10 (7) - Hs Qsát

- Hs: tô chữ i 1 dòng : viết i dòng.

(28)

* Chú ý: + Chữ bi viết b liền mạch i, chữ cá khi viết phải lia bút viết a sát điểm dừng của âm c, lia tay viết dấu thanh sắc đúng vị trí.

+ Tô, viết đúng quy trình.

+ HD cách ngồi , cầm bút , đặt vở.

- Gv đi Qsát HD Hs tô, viết đúng, sạch, đẹp.

- Gv: Chấm, Nxét 11 bài.

+ Chữa lỗi sai

III. Củng cố, dặn dò: (5')

- Gv chỉ âm, tiếng, dấu thanh bất kì bảng - Gv Nxét.

- Các em vừa học được âm và tiếng mới nào?

- Gv Nxét giờ học - Xem chuẩn bị bài 13.

- Hs tô và viết a, bi, cá.

- Hs sửa bút chì.

-Hs 6 đọc, lớp đọc đồng thanh 1 lần.

- 1 Hs: âm i, a, tiếng bi, cá.

Rút kinh nghiệm

...

...

TOÁN

TIẾT 12:

LUYỆN TẬP

A.Mục tiêu:

a. Kiến thức

- Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn, khi so sánh 2 số.

- Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn.

- Biết sử dụng các dấu <, > và các từ “ bé hơn, lớn hơn” khi so sánh 2 số.

b. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng làm toán cho Hs c. Thái độ

- Hs yêu thích môn toán B.Đồ dùng dạy - học:

- Vở bài tập. Bộ đồ dùng học toán - Bảng phụ : Bài tập 1, 2, 3.

C.Các hoạt dộng dạy và học:

I. Kiểm tra: ( 5') 1. Điền dấu (>, <)?

1 … 2 3 … 2 5 … 3 2 … 4 4 … 5 4 … 3 2.Gv đọc: bốn lớn hơn hai

Ba bé hơn năm - Gv Nxét, chữa bài.

II.Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')

Trực tiếp: …. Tiết 12: Luyện tập

- 2 Hs làm bảng

- lớp làm bảng con: 4 > 2 3 < 5

(29)

2. Luyện tâp:

Bài 1. ( 12') : >, < ? - Btập Y/ C gì?

- Dựa vào bài học nào để làm bài tập 1?

- Gv HD Hs học yếu làm bài

=>Kquả: 3 < 4 5 > 2 1 < 3 2 < 4 4 > 3 2 < 5 3 > 1 4 > 2 - Gv chấm 6 bài, chữa bài sai, Nxét.

Bài 2.(9') Viết ( theo mẫu):

( dạy tương tự bài 2( 13)

* Chú ý: Qsát tranh, viết ptính so sánh ta viết Ptính thứ nhất: số tương ứng với hình vẽ bên trên trước, số tương ứng với hình vẽ bên dưới sau. Và ptính thứ 2 thì viết ngược lại.

- Gv đưa bài mẫuY/C Hs so sánh Kquả => Kquả: 4 > 3 3 < 4 5 > 3 3 < 5 5 > 4 4 < 5 5 > 3 3 < 5 - Gv chấm 9 bài, Nxét, chữa sai.

Bài 3. Nối Với số thích hợp:( 8') * Trực quan bài 3

- HD thi nối nhanh, đúng. Ai xong trước thắng - Gv Nxét, đgiá

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Gv nhận xét giờ học

- Điền dấu >, < vào ô trống thích hợp.

- Gv đưa 3 bảng: 3 Hs thi điền dấu nhanh 4 … 2 2 … 5 5 … 1

2 … 4 5 … 3 2 … 3 - Gv Nxet giờ học,

- Dặn hs về nhà xem lại bài và Cbị tiết 13.

- 2 Hs: Btập Y/C điền dấu >, <

thích hợp vào chỗ chấm.

1 Hs: Dựa …bài <, >.

- Hs làm bài - 4 Hs làm bảng - lớp Nxét Kquả

- 3 Hs nêu: Viết phép tính thích hợp vào ô trống.

- lớp làm bài

- đổi bài Ktra so sánh Kquả, Nxét bài

- Hs nêu Y/c

- 3 Hs thi làm bài ai nhanh, đúng - lớp Nxét, khen hoan hô.

Rút kinh nghiệm

...

...

SINH HOẠT LỚP

A. Mục tiêu:

-HS nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần. Có hướng khắc phục và phát huy.

- Đề ra phương hướng tuần 4.

B. Chuẩn bị:

- ND nhận xét.

C. ND sinh hoạt

1. GV nhận xét chung tuần 3:

a) Nề nếp:

(30)

- Trong tuần các em đã đi học đều, đúng giờ.

- Xếp hàng ra vào lớp, TTD chưa nhanh, chưa thẳng chưa đều & chưa theo thứ tự.

Tập động tác chưa thuộc.

- Có đủ đồ dùng học tập.

-Vệ sinh sạch sẽ gọn:... Đồng phục đúng qui định.

- Đạo đức: lễ phép.

b)Học tập:

- Học tốt ...

- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp...

- Trong lớp hăng hái XD bài:...

- Đọc tốt:...

- Viết có sạch đẹp: ...

-Song bên cạnh đó còn một số em viết chữ còn bẩn, xấu, sai: ...

...Đọc bài còn chậm:...đọc bài nhỏ...

viết chữ còn xấu, chưa đúng...

Một số em học có nhiều cố giắng...

2. Phương hướng tuần 4:

- Phát huy mọi ưu điểm, khắc phục mọi nhược của tuần 3 để thực hiện ở tuần 4.

- Ôn bài 15 đầu giờ trật tự, chú ý ôn bài

- Đôi bạn cùng giúp nhau học tập tiến bộ: ...

- Tiếp tục thi đua học tốt. Hăng hái XD bài to rõ ràng mạch lạc - Đăng ký giờ học tốt, ngày học tốt.

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp trường sạch sẽ gọn.

- Chăm sóc công trình MNX, cây dây leo thường xuyên.

-Thực hiện tốt mọi nề nếp và luật ATGT.

3. Văn nghệ.

...

Tổ trưởng

Dương Thị Đức

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

      * Tich hợp BVMT : Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp,

* GDTGDHCM: Đi học cần ăn mặc sạch gọn gàng, sạch sẽ, đầu tóc chải buộc gọn gàng đấy chính là các con đã thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ Giữ gìn vệ sinh

* GDBVMT: ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống văn minh, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp,

TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH AM... LIÊN HỆ

Bạn nào trong tranh đã biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ..

      * Tich hợp BVMT : Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp,

*Lồng vào nội dung tích hợp HT và làm theo tấm gương ĐĐ HCM: liên hệ( Biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ: Giữ gìn

Bạn nào trong tranh đã biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ..