• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 26 Soạn: 15/ 3/ 2020

Dạy: T2/ 18 / 3/ 2020

Toán

Tiết 97: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 20 đến 50.

2. Kĩ năng:

- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50.

3. Thái độ:

- Hs thích tính toán.

* Giảm tải: BT4 không làm dòng 2,3.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng toán.

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

Tính nhẩm :

50 + 30 50 + 40 20 + 10 40 + 30 30 + 20 10 + 70 - GV nhận xét

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: trực tiếp 1'

b. Giới thiệu các số từ 20 đến 30:( 15') * Số từ 20- 30

- Lấy 2 bó que tính- GV gài bảng cài - Lấy thêm 3 que- GV gài bảng cài - Bây giờ có tất cả bao nhiêu que tính?

- Để chỉ số que tính ta vừa lấy cô có số 23- GV gắn số 23

- Phân tích số 23 có mấy chục? Mấy đơn vị?

- GV ghi số 2 ở cột chục, số 3 ở cột đơn vị - Hướng dẫn đọc : Hai mươi ba.

- Hướng dẫn viết số : 23 -Tương tự: số 21, 22, , 30 So sánh các số từ 20 – 30.

-Cho HS đọc xuôi, đọc ngược, phân tích -Lưu ý cách đọc các số: 21, 24, 25

b) Giới thiệu các số từ 30 đến 40:

-Giới thiệu tương tự như trên - Lưu ý cách đọc các số: 31, 34, 35

Hoạt động của học sinh

- HS làm bảng con - 2 Hs làm bảng lớp

- HS lấy 2 bó một chục - Lấy thêm 3 que - Có tất cả 23 que tính

-23 có 2 chục và 3 đơn vị - Cá nhân- nhóm- lớp

(2)

c) Giới thiệu các số từ 40 đến 50:

- Giới thiệu tương tự như trên

- Lưu ý cách đọc các số: 41 đọc bốn mươi mốt, 44: bốn mươi tư, 45: bốn mươi lăm.

3. Thực hành

Bài 1.T33. (5') Viết (theo mẫu):

- HD Y/c viết số

- Gv hướng dẫn cách làm M : Hai mươi : 20

Bài 2. T33 (5') Viết số:

Bốn mươi : 30 Bốn mươi mốt: … Bốn mươi hai: … - Gv HD Hs học yếu.

- Gv chấm bài, Nxét Bài 3.T33. (5') Viết số:

- Dạy tương tự bài 2.

- Gv HD Hs học yếu.

- Gv chấm bài, Nxét

Bài 4 : T33. (5')Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số :

* Trực quan bảng phụ - Bài Y/C gì?

- Y/C Hs tự viết các số vào các vạch.

Bài 5 : T33. (5')Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số :

* Trực quan bảng phụ - Bài Y/C gì?

- Y/C Hs tự viết các số vào ô trống.

- Đọc các dãy số theo thứ tự xuôi, ngược.

+ Số nào liền trước số 41?

+ Số nào liền sau số 46?

+ Số nào ở giữa số 38 và 40?

- Nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố dặn dò( 5') - Nhận xét tiết học.

- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Hs đọc y/c

+ Hs làm vào VBT + Đổi chéo vở kiểm tra.

+ Nhận xét.

- Hs nêu Y/c đề bài và đọc mẫu.

- Hs làm bài,

- 1Hs làm bài trên bảng lớp.

- Hs chữa bài.

- Hs đọc y/c -> làm bài rồi đọc các số đó.

+ Nhận xét, chữa bài.

-- Viết số thích hợp vào các vạch

- 3 Hs, lớp làm bài - 3 Hs đọc, lớp đọc

- Hs trả lời Viết số thích hợp vào ô trống.

- 3 Hs, lớp làm bài - 3 Hs đọc, lớp đọc - Hs trả lời

______________________________

Tập đọc CÁI BỐNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

(3)

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm.

2. Kĩ năng:

- Biết nghỉ hơi cuối dòng thơ 2 và dòng 4.

Ôn các vần anh, ach: tìm được tiếng trong và ngoài bài, nói được câu chứa tiếng có vần anh, vần ach.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng.

Hiểu được tình cảm yêu mẹ, sự hiếu thảo của Bống, một cô bé ngoan ngõa, chăm chỉ, luôn biết giúp đỡ mẹ.

Biết kể đơn giản về những việc em thường làm giúp đỡ bố mẹ theo gợi ý bằng tranh vẽ.

Học thuộc lòng bài đồng dao.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài Tập đọc.

- Bộ chữ

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài:( 4')

- Đọc bài " Bàn tay mẹ" trong SGK - Gv nêu câu hỏi SGK

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp b. Hướng dẫn hs luyện đọc:

*. Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc nhẹ nhàng, tình cảm.( 2')

*. Luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó: ( 3') khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm.

- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc khéo sảy

- Gv đọc mẫu, HD - Gv chỉ

(Các từ khéo sàng, nấu cơm dạy như từ khéo sảy)

- Gv giải nghĩa các từ: sảy, sàng, mưa ròng b.2. Luyện đọc câu: ( 5')

* Trực quan:

Câu 1, 3: Đọc nhịp 2/4 Câu 2: Đọc nhịp 2/ 2/ 4.

Câu 4: Đọc nhịp 4/4.

- Gv đọc mẫu, HD cách đọc

- Gv HD đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 1 dòng.

- 3 Hs đọc, trả lời câu hỏi

- Hs Qsát

- 3 Hs đọc.

- lớp đồng thanh.

- 4 Hs đọc, đọc 2 lần - 2 Hs đọc dòng 1+2

(4)

- Y/C Hs đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 2 dòng b.3. Luyện đọc đoạn, bài( 10')

- Y/C đọc nối tiếp - Đọc cả bài

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Ôn các vần anh, ach: (10') 5. Tìm hiểu bài và luyện nói:

a. Tìm hiểu bài:( 10') - Y/C Hs đọc 2 dồng thơ đầu

+ Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?

- Y/C Hs đọc 2 dòng thơ cuối

+ Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?

*TE phải có bổn phận ngoan ngoãn, giúp đỡ cha mẹ.

- Gv Nxét.

b) Đọc diễn cảm ( 10') - Gv đọc mẫu.

c) Học thuộc lòng ( 15') - Gv chỉ, xoá dần bài - Gv HD đọc nhóm đôi - Thi đọc

- Gv ghi điểm

d) Hát bài hát về Bác Hồ ( 3') 6. Củng cố- dặn dò: ( 2')

- Y/C đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi - Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới.

- 2 Hs đọc dòng 3+4 - 4 Hs đọc/ 2 lần

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- 2 Hs đọc

+ ... khéo sảy, sàng cho mẹ nấu cơm.

- 3 Hs đọc

+ ... gánh đỡ chạy cơn mưa ròng.

- 3 Hs nêu lại câu trả lời

- 3 Hs đọc

- Hs đọc đồng thanh, cá nhân - Hs đọc nhóm đôi

- 10 Hs đọc - Hs lớp Nxét

- Hs trao đổi, thi hát.

-3 Hs đọc

__________________________________________________________

Soạn: 16/ 3/ 2020

Dạy: T3/ 19 / 3/ 2020

Chính tả CÁI BỐNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Chép lại chính xác, không mắc lỗi bài đồng dao" Cái Bống", trình bày đúng bài thơ.

2. Kĩ năng:

- Điền đúng vần anh, ach; chữ ng hay ngh vào chỗ trống.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy- học:

(5)

- Bảng phụ viết bài "Cái Bống", Btập - Vở bài tập. vở ô li.

III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Viết: nấu cơm, rám nắng, giặt ghế gỗ , ghi nhớ

- Gv Nxét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

- Gv nêu và viết tên bài "Cái Bống "

b. Hướng dẫn Hs viết chính tả:

a) HD viết bảng con chữ khó : ( 7')

* Trực quan:

- Gv Y/C đọc bài" Cái Bống " trên bảng.

+ Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm và khi mẹ đi chợ về?

- Gv gạch chân từ khó: khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm, mưa ròng

+ Nêu cấu tạo tiếng "sảy"

( tiếng "khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm, mưa ròng"

dạy tương tự tiếng "sảy"

- Gv đọc từng tiếng( từ) - Gv Qsát uốn nắn

b) HD chép bài vào vở: (15') b.1. Hs viết vở.

+ Hãy nêu lại tư thế viết

- HD:Viết tên bài"Cái Bống " bằng chữ cỡ nhỡ cách nề vào ô thữ 5 đều viết hoa "Cái Bống "

Các chữ đầu dòng viết hoa. Dòng 6 chữ viết vào ô 2, dòng 8 chữ viết vào ô 1( sát nề). Viết đúng quy trình, khoảng cách.

- Gv đọc bài, Y/C Hs viết bài - Gv Qsát HD Hs viết yếu b.2. Soát lỗi:

- HD Gạch chân chữ bằng bút chì nếu chữ viết sai - Gv đọc cho hs soát lỗi.

- Y/C Hs viết chữ đúng ra nề vở b.3.Chấm bài:

- Gv chấm 10 bài, Nxét

3. HD làm bài tập chính tả: ( 7') Bài 2. Điền anh hay ach?

- 2 Hs viết bảng - Hs viết bảng con

- 2 Hs đọc.

- 2 Hs trả lời

+Tiếng "sảy" gồm âm "s"

đứng trước, vần "ay" sau và dấu thanh hỏi trên âm a.

- Hs viết bảng con.

- 1 Hs nêu

- Hs nghe, viết bài vào vở.

- Phượng, Tuyển, Phúc, ...

- Hs tự soát bằng bút chì.

1 Hs nêu yêu cầu.

(6)

* Trực quan:

- Y/C Hs Qsát tranh vẽ + Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Y/C Hs điền đúng vần

=>Kquả: bánh, xách.

- Gv Nxét, chữa ghi điểm Bài 3. Điền chữ ng hay ngh?

( dạy tương tự bài 2)

+ Khi nào viết chữ ng? ( ngh?)

=> Kquả: ngà, nghé.

4. Củng cố- dặn dò:( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà chép lại bài thơ.

Cbị bài tập chép bài " Nhà bà ngoại"

- 1Hs nêu : hộp bánh - Hs làm bài

- Lớp Nxét

+ ng ghép: a, ă, â,o, ô, ....

ngh ghép : e, ê, i

___________________________________

Tập viết

TÔ CHỮ HOA: C, D, Đ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs biết tô các chữ hoa C, D, Đ 2. Kĩ năng:

- Viết đúng các vần an, at anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỡ đúng quy trình viết, đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.

3. Thái độ:

- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu các chữ hoa C, D, Đ

- Mẫu các chữ thường an, at, anh, ach; từ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. kiển tra bài (5')

- Viết chữ hoa A, B, C

- Viết: mái trường, sao sáng.

- Gv Nxét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn tô chữ hoa: ( 7')

* Chữ C.

* Trực quan: C,

+ Chữ C gồm những nét nào?

- Viết bảng con.

- 3 Hs viết bảng lớp - Hs Nxét

- Hs Qsát.

+ Chữ C gồm 2 nét móc dưới và một nét ngang

(7)

- Gv chỉ và nêu các nét chữ, quy trình viết chữ hoa C,

: Đặt bút dưới ĐK ngang 2viết nét cong trái lượn sang phải cao 5 li lên ĐK rồi từ đó kéo nét móc dưới viết điểm dừng cao hơn một li. Lia bút lên ĐK ngang, ...

- Gv viết mẫu HD quy trình viết

* Trục quan: D, Đ

+ Chữ D, Đ có gì giống và khác nhau?

- Gv viết D, Đ HD quy trình.

- Gv Nxét uốn nắn.

* Chữ B.

( Dạy tương tự chữ A)

3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: (7')

* Trực quan: ai, ay, ao, au

: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau.

- Y/C Hs đọc vần, từ

- Gv HD cách viết liền mạch, không liền mạch - Gv đọc vần: ai, ay

- Gv Nxét chữa bài.

( vần ao, au, mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau dạy tương tự vần ai, ay)

4. Hướng dẫn thực hành tô, viết. (15') - Hãy nêu tư thế ngồi viết

- Y/C Hs tô chữ hoa D, Đ và viết ai, ay, mái trường, điều hay rồi tô chữ hoa B viết ao, au, sao sáng, mai sau.

- Gv Qsát từng bàn HD.

- Gv chấm, chữa bài, Nxét 5. Củng cố- dặn dò:( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết bài.

- Hs viết bảng con

+ Giống đều là chữ D, . Khác Đ có nét cong dưới nhỏ trên Đ, có dấu mũ trên - Hs viết bảng.

- Nxét bài bạn.

- 2 Hs đọc, lớp đồng thanh.

- Hs viết bảng con.

- Lớp Nxét- Hs tô vở tập viết.

- 1 Hs nêu.

- Hs tô chữ hoa và viết bài vở tập viết.

_______________________________________

Toán

TIÊT 98: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TIẾT 2) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 69.

2. Kĩ năng:

- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 69.

3. Thái độ:

(8)

- Hs yêu thích môn học.

GT: Không làm BT 4 II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng toán.

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ:(5')

1. Viết số: bốn mươi chín, ba mươi tư,...

2. Đúng ghi đ, sai ghi s.

a) Số 32 là số có hai chữ số Số 32 gồm 3 và 2

Số 32 gồm 3chục và 2 đơn vị Số 32 gồm 30 và 2.

b) Bốn mươi lăm viết là 4và 5.

Bốn mươi lăm viết là 40 và 5.

Bốn mươi lăm viết là 405.

- Gv nhận xét, chữa . II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp

2. Giới thiệu các số từ 50 đến 60, 60 đến 69.( 15') 2,1. Giới thiệu các số từ 50 đến 60

( Dạy tương tự tù 20 đến 30) Chục Đơn

vị

Viết số Đọc số

5 0 50 năm mươi

5 1 51 năm mươi mốt

....

5 4 54 năm mươi tư

...

6 0 60 Sáu mươi

- Tương tự gv hướng dẫn hs nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 60.

2.2. Giới thiệu các số từ 60 đến 69:

- Gv hướng dẫn hs nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 60 đến 69 tương tự như với các số từ 20 đến 30.

3. HD thực hành:

Bài 1. T34( 3') Viết ( theo mẫu):

+ Đọc " Năm mươi" viết số ntn?

- Gv Y/C Hs làm bài - Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57,58, 59 - Gv chấm bài, Nxét

- Hs làm bảng con.

- 2 Hs làm bảng phụ - Hs Nxét

- Hs tự lấy.

- Hs lấy que tính và trả lời câu hỏi.

- 1 hs nêu yêu cầu.

+ Đọc " Năm mươi" viết số: 50

+ Hs tự làm bài.

+ 1 Hs lên bảng làm.

(9)

Bài 2.T34( 4')Viết( theo mẫu):

a) 60,61,62,63,64

b) Sáu mươi lăm Sáu mươi tám Sáu mươi sáu Sáu mươi chín.

Sáu mươi bảy

- Gv chấm bài, Nxét chữa bài sai.

Bài 3.T35( 4') Viết số thích hợp vào ô trống:

* Trực quan bảng phụ + Bài Y/C gì?

- Y/C Hs tự viết các số vào ô trống.

- Gv Nxét, chữa bài.

- Đọc các dãy số theo thứ tự xuôi, ngược.

+ Số nào liền trước số 35?

+ Số nào liền sau số 49?

+ Số nào ở giữa số 39 và 41?

- Gv chữa bài

Bài 4. T35(4') Đúng ghi đ, sai ghi s: GT ko làm

* Trực quan: bảng phụ a) Bốn mươi tám: 408 Bốn mươi tám: 48 + Vì sao số 408 là sai

b) 64 gồm 6 chục và 4 đơn vị 64 gồm 60 và 4

64 gồm 6 và 4 - GV HD:

64 gồm 6 chục và 4 đơn vị đúng vì 6 chục = 60, mà 60 + 4 = 64.

64 gồm 60 và 4 đúng vì 60 + 4 = 64.

64 gồm 6 và 4 sai vì số 6 và số 4 là số có 1 chữ số, số có 1 chữ số là chữ số hàng đơn vị, mà 6 + 4

= 10 nên sai.

- Gv chấm , chữa bài Nxét.

III. Củng cố, dặn dò:( 5')

- Đếm đọc các số từ 10 đến 20, từ 20 đến 30,...

- Gv nnhận xét giờ học.

- Dặn tập đếm xuôi, đọc ngược các số từ 10 đến 69.

+Hs Nxét

- HS đọc yêu cầu.

+ Hs làm bài + Đổi bài Nxét

- Bài Y/C viết các số vào ô trống.

+ Hs làm bài

+ 4 Hs làm nối tiếp 4 dãy số

+ Hs Nxét

+ 2 Hs đếm, đọc + Hs trả lời

+ Lớp đếm đọc số từ 30 -

> 69, 69 -> 30

408 s, 48 đ - Vì đọc bốn mươi tám thì chỉ là số có 2 chữ số. Vậy 408 là số có 3 chữ số nên sai.

- Hs tự làm, 1 Hs làm bảng phụ

- lớp Nxét, giải thích

- 6 Hs đếm.

__________________________________________________________________

(10)

BUỔI CHIỀU Tập đọc HOA NGỌC LAN I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó trong bài.

Ôn các vần ăm, ăp: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, vần ăp.

2. Kĩ năng:

- Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.

Hiểu được từ: lấp ló, ngan ngát.

Hs nhắc được các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan,hương lan.

Hiểu được ND bài: t/c yêu mến cây hoa ngọc lan của bé.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

BVMT: Bảo vệ cây xanh, làm cho c/s trong lành, c/s con người them ý nghĩa.

QTE

LHTM: (Màn hình quảng bá) II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài Tập đọc, nhãn vở III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài:( 5')

- GV gọi HS đọc bất kid 1 bài tập đọc đã học.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp b. Hướng dẫn Hs luyện đọc:

* Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc giọng chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm. ( 2') * HD luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó ( 3') : hoa ngọc lan, lấp ló, xoè ra, sáng sáng, ngan ngát - Gv gạch chân âm (vần) khó đọc

hoa ngọc lan - Gv HD, chỉ

(lấp ló, xoè ra, sáng sáng, ngan ngát dạy tương tự "hoa ngọc lan"

- Gv giải nghĩa các từ:

+ Em hiểu " lấp ló" ntn?

+ Mùi thơm " ngan ngát" là mùi thơm ntn?

+Em hiểu " búp lan" là gì?

- Gv chỉ từ

b.2. Luyện đọc câu: ( 5')

- 2 Hs đọc .

- Hs Qsát

- 3 Hs đọc: l, lan, hoa ngọc lan .

- Hs giải nghĩa từ.

+... lúc nhìn thấy lúc không nhìn thấy.

+ ...mùi rất thơm.

(11)

Câu 1: ở ngay ....em/ có một .... lan.

- Gv chỉ câu

- Gv nghe uốn nắn.

Câu 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 ( dạy như câu 1) - Gv HD đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 1 câu.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài: ( 10') * Đọc đoạn

- Gv chia đoạn: bài chia 3 đoạn:

Đoạn 1. từ "ở ngay... xanh thẫm"

Đoạn 2. tiếp từ " Hoa lan ... khắp nhà"

Đoạn 3. tiếp từ " Vào mùa ... tóc em"

+ Đoạn 1 có mấy câu? Trong câu có dấu câu gì?

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy, dấu chấm em đọc thế nào?

- Gv Y/C 3 Hs đọc đoạn 1, HS lớp nghe Nxét.

- Gv nghe, uốn nắn.

* Đọc toàn bài

- HD đọc nhóm, nhóm nào đọc nhiều lần và thi đọc đúng thắng

- Gv chia nhóm 6 Hs/ nhóm( 4') - Thi đọc trước lớp.

- Nhận xét ghi điển, tính điểm thi đua - Đọc đồng thanh toàn bài.

3. Ôn các vần ăm, ăp: (10')

3.1.Tìm tiếng trong bài có vần ăp:

+ Tìm tiếng ( từ) có chứa vần ăp?

+ Vần ăp gồm mấy âm ghép lại? là những âm nào?

- Y/C Hs đọc đánh vần ăm( dạy như vần ăp)

+ Hãy so sánh vần ăm- ăp?

3.2. Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp:

Vần ăm:

* Trực quan: tranh SGK + ảnh chụp ai, đang làm gì?

+ ... nụ hoa.

- lớp đồng thanh.

- 3 Hs đọc.

- mỗi câu 2 Hs đọc - Hs đọc nối tiếp 1 lần

- Hs Qsát đoạn văn

+ Đoạn 1 có 3 câu. Trong câu2 , 3 có dấu phẩy

+ Đoạn văn có 3 câu. Trong câu có dấu câu phẩy.

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy cần ngắt hơi, khi đọc đến dấu chấm nghỉ hơi.

- 3Hs đọc đoạn 1 - 3 Hs đọc đoạn 2 - 2 Hs đọc đoạn 3

- Các nhóm đọc - Mỗi tổ 2 Hs đọc - Lớp Nxét

- Lớp đọc 1 lần

+ khắp

+ Vần ăp gồm 2 âm ghép lại, âm ă đầu vần âm pcuối vần

- 2 Hs đọc. lớp đọc

+ giống mỗi vần có 2 âm ghép lại và có âm ă đầu vần. Khác nhau âm cuối vần m- p.

+ ảnh chụp: một người đang ngắm .... bắn,

(12)

+ Đọc câu mẫu

+Trong câu tiếng nào chứa vần ăm?

- Hãy nói câu chứa tiếng có vần ăm - Gv Nxét.

Vần ăp ( dạy tương tự vần ăm) - Gv Nxét .

- Nhận xét, tổng kết cuộc thi.

4. Củng cố ( 5')

- Gọi HS đọc lại toàn bài.

- 1 Hs đọc: Vận .... ngắm bắn.

+ Tiếng ngắm chứa vần ăm.

- Hs tìm nói câu: Em chăm học.

Mẹ mua hộp tăm. ....

- Hs Nxét bạn

- HS đọc.

__________________________________________________________

Soạn: 17/ 3/ 2020

Dạy: Thứ tư/ 20 / 3/ 2020

Tập đọc HOA NGỌC LAN I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó trong bài.

Ôn các vần ăm, ăp: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, vần ăp.

2. Kĩ năng:

- Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.

Hiểu được từ: lấp ló, ngan ngát.

Hs nhắc được các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan,hương lan.

Hiểu được ND bài: t/c yêu mến cây hoa ngọc lan của bé.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

BVMT: Bảo vệ cây xanh, làm cho c/s trong lành, c/s con người them ý nghĩa.

QTE

LHTM: (Màn hình quảng bá) II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài Tập đọc, nhãn vở III. Các hoạt động dạy học:

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4. Tìm hiểu bài:

a) Tìm hiểu bài: (10') - Gv đọc mẫu lần 2

- Yêu cầu Hs đọc đoạn 2.

+ Nụ hoa lan màu gì? chọn ý đúng + Hương hoa ... thơm ntn?

b) Đọc diễn cảm: (15') - Gv HD cách ngắt, nghỉ hơi + Hãy đọc đoạn văn em thích - Gv Nxét, tuyên dương.

- 3 Hs đọc

+ .. trắng ngần chọn ý (c) ...ngan ngát

+ ... ngan ngát - 6 Hs đọc - 3 Hs đọc

(13)

c) Luyện nói: (10')

- Gv HD thảo luận nhóm đôi + Kể tên các loại hoa trong SGK.

+ Hãy kể tên các loại hoa mà em biết.

+ Hoa dùng để làm gì?

- Gv nhận xét.

* TE Quyền dặn được yêu thương chăm sóc.

III. Củng cố- dò:( 5') - Y/C đọc toàn bài TĐ - Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới.

- Hs nêu câu hỏi - trả lời: hoa hồng, hoa đồng tiền, ...

- Hs thi kể

+ ... làm cảnh, xuất khẩu,...

______________________________

Chính tả (Tập chép) NHÀ BÀ NGOẠI I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs chép lại đúng và đẹp doạn văn Nhà bà ngoại.

2. Kĩ năng:

- Điền đúng vần âm hoặc âp, chữ c hoặc k vào chỗ trống.

3. Thái độ:

- Viết đúng cự li, tốc độ, các nét chữ đều và đẹp. Sau dấu chấm có viết hoa.

II. Đồ dùng dạy học:

- Gv chép sẵn đoạn chính tả lên bảng.

- Bảng phụ chép Bài tập 1 và 2.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài: ( 5') - Viết : nấu cơm, tã lót

- Gv chấm 6 bài chính tả "Bàn tay mẹ "

- Gv Nxét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

- Gv nêu và viết tên bài "Nhà bà ngoại"

b. Hướng dẫn hs tập chép:

* HD viết bảng con chữ khó : ( 5')

* Trực quan:

- Gv Y/C đọc đoạn văn trên bảng.

- Gv gạch chân từ khó: rộng rãi, loà xoà, thoang thoảng.

+ Nêu cấu tạo từ " rộng rãi"

- Hs viết bảng con

- 3 Hs đọc.

- ..."rộng rãi" gồm 2

(14)

( từ loà xoà, thoang thoảng dạy như từ " rộng rãi"

- Gv đọc từng từ :rộng rãi, loà xoà, thoang thoảng.

- Gv Qsát uốn nắn

* HD chép bài vào vở: (20') b.1. Hs viết vở.

+ Hãy nêu lại tư thế viết

- HD:Viết tên bài"Nhà bà ngoại" bằng chữ cỡ nhỡ cách nề vào ô thữ 4.Chữ đầu đoạn văn viết cách lề 1 ô. Viết đúng quy trình, khoảng cách., viết hoa chứ cái đầu câu,...

- Y/C Hs chép bài

- Gv viết hoa Nhà, Giàn, Vườn, Hương.

- Gv Qsát HD Hs viết yếu b.2. Soát lỗi:

- HD Gạch chân chữ bằng bút chì nếu chữ viết sai.

- Gv đọc cho hs soát lỗi.

b.3.Chấm bài:

- Gv chấm 10 bài, Nxét

3. HD làm bài tập chính tả: ( 7') Bài 1. Điền vần: ăm hoặc ăp:

Trực quan:

+ Bài Y/C gì?

- HD hãy Qsát ảnh chụp những gì đọc từ rồi điền vần thích hợp.

=> Kquả: Năm nay, ... Thắm chăm học,....tự tắm...

biết sắp xếp.... . - Gv Nxét, đánh giá

Bài 2. Điền chữ: c hoặc k.

+ Khi nào ta viết chữ c? k?

Gv tổ chức cho hs thi điền nhanh.

=> Kquả:...ca..., ... kéo co, kể chuyện, kiên trì, căn nhà, con cua.

- Gv Nxét, khen ngợi thi đua.

4. Củng cố- dặn dò: ( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs xem lại đoạn văn.

Cbị bài tập chép bài Câu đố.

tiếng, tiếng "rộng" và tiếng "rãi" ...

- Hs viết bảng con.

- Hs tự chép bài vào vở.

- Hs tự soát bằng bút chì.

- 1 Hs :điền vần ăm hoặc ăp

- Hs làm bài

- 2 Hs đọc đoạn văn vừa làm

- Lớp Nxét

- 1 Hs nêu yêu cầu.

- Hs nêu : c : viết với o, a,...

k : viết với e, ê, i - 3 tổ Hs thi tiếp sức.

_______________________________

Tự nhiên và xã hội Bài 14: CON CÁ I/ Mục tiêu.

Giúp học sinh biết.

1. Kiến thức:

- Kể tên một số loại cá và nơi sống của chúng.

(15)

- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của cá.

2. Kĩ năng:

- Nêu được một số cách bắt cá.

- An cá giúp cơ thể khỏe mạnh và phát triển tốt.

3. Thái độ:

- Cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương.

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh bài 25 SGK.

- Phiếu học tập.

- Bút chì.

- Lọ hoa.

III.Các họat động dạy học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra ( 5')

II. Bài mới:

- Giới thiệu con cá chép, nó sống ở ao hồ, sông.

+ Các em mang đến lọai cá gì?

+ Nó sống ở đâu?

Hoạt động 1: Quan sát con cá mang đến lớp.

- Chia nhóm và thảo luận .

+ Chỉ vá nói tên tên các bộ phận bên ngòai của con cá?

+ Hãy nêu tên các câu chuyện đã học ở tuần 23, 24, 25.

- Gv Nxét đánh giá.

Kết luận:

+ Con cá có đầu, mình , đuôi, các vây.

+ Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển cá sử dụngvây để giữ thăng bằng.

+ Cá thể bằng mang.

Họat động 2: Làm việc với SGK.

- Kiểm tra hoạt động của học sinh .

- Cho học sinh xem ảnh chụp người đàn ông đang bắt cá trang 53 SGK và nói với bạn người đó đang sử dụng cái gì để bắt cá?

+ Người ta dùng cái gì khi đi câu cá?

+ Nói về 1 số cách bắt cá.

+ kể tên các lọai cá mà em biết.

-Nói tên con cá mà các em đem đến lớp.

- Hs Qsát và nghe

- Hs Qsát tranh SGK kể trong nhóm( 5')

- Đại diện 3Hs của 3 tổ lên kể theo tranh.

- 3 Hs kể không tranh

- Mở SGK trang 52 bài 25.

- Quan sát tranh theo cặp, đọc và trả lời câu hỏi SGK.

- Thảo luận.

(16)

+ Em thích ăn lọai cá nào?

+ Tại sao chúng ta lại ăn cá?

+ Có nhiều cách bắt cá: bằng lưới, kéo vó, dùng cần câu để câu.

+ Cá có nhiều chất đạm, rất tốt cho sức khỏe. An cá giúp xương phát triển, chóng lớn.

Họat động 3: Phiếu bài tập.

- Phát phiếu bài tập cho học sinh .

- Hướng dẫn đọc yêu cầu trong phiếu bài tập.

- Theo dõi hướng dẫn.

- Cho học sinh trình bày tranh.

III. Củng cố, dặn dò:( 5')

+ Hãy kể lại những loài cá mà em thích.

+ Vì sao em .... đó?

- Gv hệ thống lại bài - Nxứt giờ học.

- Vềôn lại bài và Cbị bài sau.

- Làm việc cá nhân.

-Đọc phiếu bài tập.

- 1,2 em nói về việc lầm để hiểu rõ nhiệm vụ của mình.

- Làm việc cá nhân với phiếu bài tập.

- Giơ tranh vẽ của mình và giải thích về những gì các em đã vẽ.

__________________________________________________________________

Soạn: 19/ 5/ 2020

Dạy: Thứ năm/ 23 / 5/ 2020

Toán

TIẾT 99: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo

)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 99.

2. Kĩ năng:

- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng học toán.

- Bảng phụ, bảng số từ 70 -> 99.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:

* Gv đưa bảng phu có kẻ 2 tia số

+ Hãy viết các số vào mỗi vạch của tia số.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

- 2 Hs viết và đọc.

(17)

+ Hãy đếm từ 10 đến 30, từ 30 đến 50, từ 50 đến 69 và ngược lại.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp b. Giới thiệu các số từ 70 đến 80:

Chục Đơn vị

Viết số Đọc số

7 0 70 Bảy mươi

7 1 71 Bảy mươi mốt

7 2 72 Bảy mươi hai

7 3 73 Bảy mươi ba

...

8 0 80 tám mươi

- Tương tự gv hướng dẫn hs nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 80.

c. Giới thiệu các số từ 80 đến 99:

- Gv hướng dẫn hs nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 80 đến 99 tương tự như với các số từ 20 đến 30.

3. HD thực hành:

Bài 1.T35 ( 4') Viết( theo mẫu):

+ Đọc "Bảy mươi" viết số ntn?

- Gv Y/C Hs làm bài - Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77,78, 79, 80.

- Gv chấm bài, Nxét

Bài 2. T36( 4') Viết số thích hợp vào ô trống:

* Trực quan bảng phụ + Bài Y/C gì?

- Y/C Hs tự viết các số vào ô trống.

=> Kquả: a) 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90.

b) 89, 90, 91, 92, 93, 94,95, 96, 97, 98, 99.

- Gv Nxét.

+ Đọc dãy số a) theo thứ tự xuôi, ngược.

+ Đọc dãy số b) theo thứ tự xuôi, ngược.

+ Số nào liền trước số 85?

+ Số nào liền sau số 79?

+ Số nào ở giữa số 89 và 91?

- Gv chấm bài, Nxét

Bài 3.T36 ( 4') Viết (theo mẫu):

* Trực quan bảng phụ + Bài Y/C gì?

- Gv HD a)+ Số 86 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Vậy viết số 8 vào hàng chục, viết số 6 vào hàng đvị.

- 6 Hs đếm, lớp Nxét.

- 1 hs nêu yêu cầu.

+ Đọc " Bảy mươi" viết số: 70

- Hs tự làm bài.

- 1 Hs lên bảng làm.

- Hs Nxét

+ Bài Y/C viết các số vào ô trống.

- Hs làm bài

- 2Hs làm 2 dãy số - Hs Nxét

- 2 Hs đếm, đọc

+ Viết theo mẫu

+Số 86 gồm 8 chục và 6 đvị.

(18)

- Y/C Hs tự viết các số vào ô trống.

- Gv Nxét.

Bài 4.T36. Đúng ghi đ, sai ghi s:

GV HD - Gv chữa bài.

Bài 5.T36. Nối hình vẽ với số thích hợp:

3. Củng cố, dặn dò:( 4')

- Đếm đọc các số từ 70 -> 80, từ 8 0 -> 90, 90 -> 99.

80 -> 70, từ 90 -> 80, 99 -> 90.

- Gv nnhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập

- Hs làm bài - Đổi bài Nxét

- 4 hs đếm, đọc số.

____________________________

Tập đọc AI DẬY SỚM I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó.

2. Kĩ năng:

- Biết nghỉ hơi cuối dòng thơ, khổ thơ.

Ôn các vần ươn, ương: tìm được tiếng trong và ngoài bài, nói được câu chứa tiếng có vần ươn, ương.

3. Thái độ:

- Hiểu được ND bài: Ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp của đát trời..

*TE có quyền được sống trong thế giới trong lành, tươi mát.

- Có quyền có cha mẹ được cha mẹ cho quà.

Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài (SGK) Học thuộc lòng từ 1 khổ thơ-> cả bài . II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài Tập đọc, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài:( 4')

- Đọc bài " Hoa ngọc lan" trong SGK - Gv nêu câu hỏi SGK

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp b. Hướng dẫn hs luyện đọc:

* Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc giọng vui tươi nhẹ nhàng, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. ( 2')

* Luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó: ( 5')

dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời,chờ đón.

- 3 Hs đọc, trả lời câu hỏi.

- Hs Qsát.

(19)

- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc dậy sớm

- Gv đọc mẫu, HD - Gv chỉ

(Các từ ra vườn, lên đồi, đất trời,chờ đón.dạy như từ dậy sớm)

- Gv giải nghĩa các từ: ngát hương b.2. Luyện đọc câu: ( 5')

* Trực quan:

- Gv HD đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 1 dòng.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài ( 10') - Đọc khổ thơ 1( 4 dòng thơ đầu) - Khổ thơ 2, 3, 4 dạy như khổ thơ 1.

- Y/C đọc nối tiếp - Đọc cả bài

- Nhận xét.

3. Ôn các vần ươn, ương. (10')

1)Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương.

2) Nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương.

- Nói câu mẫu trong sgk.

- Thi nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương.

- Gv tổng kết cuộc thi, tính điểm thi đua.

4. Củng cố( 5'):

- Gọi HS đọc toàn bài.

- 3 Hs đọc: d, s, dậy sớm . - lớp đồng thanh.

- 4 Hs đọc, đọc 1 lần.

- 2 Hs đọc/ 2 lần.

- 3 Hs đọc, đồng thanh.

3 Hs 3 tổ thi đọc.

- HS thi nói câu.

- 1 HS đọc.

__________________________________________________________________

BUỔI CHIỀU Bồi dưỡng toán

LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; Biết tìm số liền sau của 1 số có hai chữ số.

2. Kĩ năng: Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.s toán.

3. Thái độ: Hs thích tính toán II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ - Vbt

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Điền dấu >, < =?

38... 48; 60... 79; 29... 61; 76... 79 - Gv nhận xét, tuyên dương.

- 2 hs lên bảng làm bài.

- Hs làn nháp - Hs Nxét kquả

(20)

2. Bài luyện tập

a. Giới thiệu bài:(1') trực tiếp b. HD Làm bài tập:

Bài 1. ( 7') Viết số:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

=> Kquả:a) 30, 13, 12, 20.

b) 77, 44, 96, 69.

c) 81, 10, 99, 48.

- Gv chấm điểm, Nxét.

+ Số 96 là số có mấy chữ số? Gồm mấy chục, mấy đơn vị?

Bài 2: Viết (8') (theo mẫu):

- Gv HD mẫu: số liền sau của 80 là 81.

+ Số nào sau số 80?

+ Dựa vào bài toán nào đã học để em tìm số liền sau 81?

- Y/C Hs tự làm bài a, b.

- Gv HD Hs học yếu.

=> Kquả: a) ... 33, 87. b) 49, 70.

- Gv chấm bài.

Bài 3: ( 7') (>, <, =)?

- YC Hs tự làm bài a, b.

- Gv HD Hs học yếu.

=> Kquả: a) >, <, >, <; b) <, >, <, =.

- Vì sao điền dấu 81< 82 Bài 4: ( 8') Viết (theo mẫu):

- Gv HD hs làm theo mẫu:

+ 87 gồm mấy chục và mấyđơn vị?

+ 8 chục còn gọi là bao nhiêu?

+ Ta thay chữ "và" bằng dấu + ta được Ptính:

87= 80 + 7 đây là cách Ptích số.

- Tương tự y/c hs làm tiếp bài.

- Gv Hd Hs học yếu.

- Gv đưa bài mẫu Y/c Hs đối chiếu Kquả

=> Kquả:

a) 87 gồn 8chục và 7 đơn vị; ta viết: 87=80+7 b) 66 gồn 6chục và 6 đơn vị; ta viết: 66=60+6 c) 50 gồn 5chục và 0 đơn vị; ta viết: 50=50+0 d) 75 gồn 7chục và 5 đơn vị; ta viết: 75=70+5 - Gv chấm bài, Nxét

- 1 Hs nêu yêu cầu.

+ Hs làm vở bài tập.

+ đổi bài Ktra Nxét

+ ... 2 chữ số. ... 9 chục, 6 đơn vị.

- 1 Hs nêu yc.

+ ... số 81.

+ Dựa vào thứ tự dãy số + Hs làm bài tập.

+ Hs Nxét

- 1 Hs nêu yc.

+ Hs làm bài.

+ 2 hs lên bảng làm.

+ Hs Nxét, chữa bài.

+ Hàng chục bằng nhau Vậy chỉ so sánh chữ số hàng đ vị.

+ Số 81 liền trước số 82.

- 1 Hs nêu yc

+ ...8 chục và 7 đơn vị + .. là 80.

+ Hs làm vở bài tập.

+ Hs đổi bài chiếu Kquả, Nxét bài bạn.

- Mỗi Hs đếm 1 hàng

(21)

III. Củng cố, dặn dò:(5')

- Gọi hs đếm nối tiếp các số từ 1 đến 99.

- Gv nhận xét giờ học; dặn hs về nhà làm bt.

- Cbị bài LTC

__________________________________

Đạo đức

CẢM ƠN VÀ XIN LỖI I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Biết khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi.

2. Kĩ năng

- Bước đầu biết được ý nghĩa của câu cảm ơn, xin lỗi.

3. Thái độ

- Biết nói cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp..

III. Kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.

IV. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Phương pháp:Thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống.

- Kĩ thuật: động não.

V.Phương tiệndạy học:

- Vở bài tập Đ Đ1, - Đồ dùng đóng vai

VI. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv Hoạt động của Hs A.Kiểm tra bài cũ:( 5)

+ Khi đi bộ em cần đi ntn?

+ Đi bộ đúng quy định có lợi gì?

- Gv nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài:( 1') trực tiếp 2. Khám phá:( 2')

+ Khi nào em nói lời" Cảm ơn" hoặc "

Xin lỗi" ai chưa?

+ Em nói lời" Cảm ơn" hoặc " Xin lỗi"

đó trong hoàn cảnh nào?

+ Đã khi nào em được nhận lời Cảm ơn"

hoặc " Xin lỗi" từ người khác chưa? Em được nhận lời Cảm ơn" hoặc " Xin lỗi"đó trong hoàn cảnh nào?

3. Kết nối:

HĐ1: ( 10') làm btập 1.

- 2 Hs nêu

- Hs Nxét bổ sung - 2 Hs nêu

- Hs Nxét bổ sung

- Hs trả lời

- Lớp Nxét , bổ sung.

(22)

a) Mục tiêu: Hs biết khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi, vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.

b) Cách tiến hành:

- Hãy Qsát tranh trong btập 1và trả lời câu hỏi:

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

+ Vì sao các bạn làm như vậy?

- Gv nghe, Nxét, bổ sung.

=>KL: Tranh 1: Bạn nhỏ cảm ơn khi được quà tặng.

Tranh 2: Bạn nhỏ xin lỗi khi đi học muộn.

4. Thực hành/ luyện tập:

HĐ 2: (14') Đóng vai, xử lí tình huống:

a) Mục tiêu: Hs có kĩ năng cảm ơn, xin lỗi trong một số tình huống cụ thể.

b) Cách tiến hành:

- Gv chia nhóm 6, giao nhiệm vụ: Qsát tranh Btập 2 thảo luận cách xử lí tình huống, cách thể hiện khi đóng vai.

+ Em hãy Nxét cách ứng xử của các bạn trong các phần đóng vai. Vì sao bạn lại nói như vậy trong tình huống đó?

+ Em cảm thấy thế nào khi được người khác cảm ơn?

+ Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin lỗi?

=> KL:- Cảm ơn khi được người khác quan tâm,giúp đỡ.

- Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.

C - Củng cố, dặn dò:3 ’

+ Em đã bao giờ nói lời cảm ơn chưa?

Nói với ai? Vì sao em lại nói lời cảm ơn?

+ Em đã bao giờ nói lời xin lỗi chưa?

Xin lỗi ai? Vì sao em lại nói lời xin lỗi?

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs thực hiện nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần thiết.

Hs lên trình bày.

- Lớp Nxét, bổ sung

- Hs thảo luận, Cbị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai

- Các nhóm thảo luận, Nxét sau mỗi mỗi lần đóng vai.

- Hs trả lời

_____________________________

Bồi dưỡng tiếng việt

(23)

LUYỆN VIẾT: BÀN TAY MẸ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp h/s chép đúng, đẹp bài :"Bàn tay mẹ" bằng chữ cỡ nhỏ 2. Kĩ năng:

- Biết viết đúng quy trình, khoảng cách. Trình bày sạch, đẹp.

3. Thái độ:

- HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học - Chữ viết mẫu.

- Vở luyện chữ viết.

III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài: ( 5')

- Sáng học bài tập đọc nào?

- Đọc SGK bài :"Bàn tay mẹ"

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: ( 1')

- Các em tập chép hai câu bài " Bàn tay mẹ "

b. HD học sinh viết:

* HD tập chép (8 ') * Trực quan:

- Hôm nay cô HD các em tập chép hai câu văn đầu bài Bàn tay mẹ

- GvY/C đọc đoạn văn

- Gv viết HD: Viết tên bài vào đúng chỗ chấm, chữ cái đầu viết hoa

- Gv chỉ HD: Chữ đầu đoạn văn viết hoa chữ cái đầu và viết cách nề 1 ô( theo dấu chấm cho trước). Viết hết câu thứ nhất viết câu thứ 2 thẳng dưới câu thứ nhất,...

* Thực hành tập chép: (15') - Y/C Hs nêu tư thế viết

- Gv viết bảng tên đầu bài và HD quy trình tô chữ B

- Gv Y/C Hs tô và viết bài

- Gv Qsát HD Hs viết xấu và sai

- Y/C Hs đổi bài, soát lỗi, gạch chân lỗi sai bằng bút chì, bạn nào viết sửa lỗi ra lề vở.

c) Chấm chữa bài( 5')

+ Bài :"Bàn tay mẹ"

- 3 Hs đọc

- Hs Qsát - 3 Hs đọc

- Hs mở vở luyện viết

- 1 Hs nêu: ...thẳng lưng, cầm bút 3đầu ngón tay,…

- Hs tô chữ B và viết bài.

- Hs đổi bài soát lỗi

(24)

- Gv thu bài, chấm 10 bài, Nxét - Gv chữa lỗi sai trên bảng III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Luyện viết bài gì?

__________________________________________________________________

Soạn: 19/ 5/ 2020

Dạy: Thứ sáu/ 22 / 5/ 2020

Tập đọc MƯU CHÚ SẺ A. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép.

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.

- Ôn các vần uôn, uông; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôn, uông.

2. Kĩ năng

- Hiểu các từ ngữ trong bài: chộp, lễ phép.

- Hiểu sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú tự cứu được mình thoát nạn.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2(SGK) 3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học B. Mục tiêu riêng:

- HS Thành, Cẩm tập đọc một câu trong bài theo hướng dẫn của gv.

C. Các KNS cơ bản được GD:

- Xác định giá trị bản thân, tự tin, kiên định.

- Ra quyết định giải quyết vấn đề.

- Phản hồi lắng nghe tích cực.

D. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài học.

Đ. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv Hoạt động của Hs I. Kiểm tra bài:( 5')

- Đọc "Ai dậy sớm" trong SGK - Gv nêu câu hỏi SGK

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài( 1’)

2. Hướng dẫn Hs luyện đọc( 4’)

a. Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc giọng kể hồi hộp, căng thẳng, ở hai câu văn đầu khi Sẻ nguy cơ rơi vào miệng Mèo. Giọng đọc nhẹ nhàng ....

- 4 Hs đọc và trả lời câu hỏi

- Hs Qsát

(25)

b. HD luyện đọc: ( 20')

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó:chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép:

chộp được - Gv HD, chỉ

(hoảng lắm, nén sợ, lễ phép tương tự từ chộp được)

- Gv giải nghĩa các từ:

+ Em hiểu "chộp" là ntn?

+ Như thế nào thì gọi là" hoảng lắm", + nén sợ là ntn?, lễ phép ntn?

- Gv chỉ từ

b.2. Luyện đọc câu:

- Gv HD đọc" Thưa anh một người sạch sẽ như anh trước khi ăn sáng lại không rửa mặt?"

- Gv đọc mẫu HD

- Đọc nối tiếp câu, đọc 2 lần - Gv nghe uốn nắn.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài:

- Gv chia đoạn: bài chia 3 đoạn:

Đoạn 1. hai câu đầu" Buổi sớm ... nói"

Đoạn 2. Câu nói của Sẻ " Thưa anh ... mặt"

Đoạn 3. Phần còn lại"Nghe vậy .... mất rồi"

* Đọc đoạn:" Buổi sớm, một con Mèo chộp được một chú Sẻ. Sẻ hoảng lắm nhưng nó nén sợ lễ phép nói. ... nói"

+ Đoạn văn có mấy câu? Trong câu có dấu câu gì?

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy, dấu chấm em đọc thế nào?

- HD đọc

- Gv nghe, uốn nắn.

- Gv Y/C đọc nối tiếp đoạn mỗi Hs đọc 1 đoạn ( đọc nối tiếp 2 lần)

* Đọc toàn bài:

- HD đọc nhóm, nhóm nào đọc nhiều lần và thi đọc đúng thắng.

- Gv chia nhóm 6 Hs/ nhóm( 4') - Thi đọc trước lớp.

- Nhận xét.

- Đọc đồng thanh toàn bài.

3. Ôn các vần ăm, ăp

- 2 Hs đọc: ch, chộp được

- Hs giải nghĩa từ

- lớp đồng thanh

- 2 Hs đọc, lớp đồng thanh - mỗi câu 1Hs đọc

-Lớp Nxét

- Hs Qsát đoạn văn

+ Đoạn 1 có 2 câu. Trong câu1 có dấu phẩy

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy cần ngắt hơi, khi đọc đến dấu chấm nghỉ hơi.

- 2 Hs đọc - Hs Nxét

- lớp đồng thanh - 1 Hs đọc/ 1 đoạn - Lớp Nxét

(26)

3.1.Tìm tiếng trong bài có vần uôn(4’) + Tìm tiếng ( từ) có chứa vần uôn?

+ Nếu cấu tạo vần uôn?

- Y/C Hs đọc đánh vần

* uông

+ Hãy so sánh vần uông - uôn?

3.2. Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông - Nêu Y/C

- HD mẫu: uôn

+ ảnh chụp con gì? Nó đang làm gì?

- Tìm từ chứa vần uôn?

- Vần uông dạy tương tự vần uôn

3.3.Nói câu chứa tiếng có vần uôn, uông:

(dạy tương tự vần uôn) + Đọc câu mẫu

- Hãy nói câu chứa tiếng có vần uôn?

- Gv Nxét.

Vần uông ( dạy tương tự vần uôn) - Gv Nxét .

- Nhận xét, tổng kết cuộc thi.

- Hs đọc trong nhóm

- Đại diện mỗi nhóm 1Hs đọc -Lớp nghe Nxét

- Lớp đọc 1 lần

+ muộn - Hs nêu

- 2 Hs đọc. lớp đọc

+ giống mỗi vần có 2 âm ghép lại và có âm uô đầu vần. Khác nhau âm cuối vần n - ng.

- 1 Hs nêu

- Hs trả lời rồi đọc từ mẫu - Hs tìm: buồn cười, khuôn than, ,...

- rau muống, quả chuông,...

- 1 Hs đọc: Mẹ mua cuộn len.

- Hs thi nói: Không đi học muộn.

...

- Hs Nxét bạn TIẾT 2

4. Tìm hiểu bài(28’) a. Tìm hiểu bài - Gv đọc mẫu lần 2

- Đọc thầm đoạn 1 và 2 của bài.

a.1. Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo chọn ý đúng?

- Đọc thầm đoạn cuối.

a.2. Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất?

a.3. Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài.

- Gv đưa thẻ từ - Nhận xét, sửa sai.

- Gv chốt lại lời giải đúng: Sẻ nhanh

- Lớp đọc - 2 Hs đọc

+ .. thưa anh một ...rửa mặt.

ý b.

3 Hs đọc, đọc thầm + ... nó vụt bay đi - 1 hs đọc các thẻ từ.

- 3 hs lên bảng thi xếp đúng, nhanh.

(27)

trí. Sẻ thông minh - HD đọc phân vai

- Gv phân vai câu chuyện: người dẫn chuyện, vai Mèo, vai Sẻ.

- Gv đọc mẫu HD - Gv nhận xét.

III. Củng cố- dặn dò:( 7') + Khi Mèo ... nói gì?

+ Sẻ làm gì .... đất?

- Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới.

- Hs nêu.

- 1 Hs đọc lại bài

- 3 Hs đọc theo HD của GV.

- 2 nhóm thi đọc - Lớp Nxét.

- Hs trả lời

- Đọc lại 1 câu trong bài cùng bạn.

_____________________________

Kể chuyện TRÍ KHÔN A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs nghe Gv kể, dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được một đoạn hoặc cả câu chuyện theo tranh và gợi ý dưới tranh.Bước đầu tập cách đổi giọng để phân biệt lời của Hổ, Trâu, Người.

- Chưa yêu cầu hs kể toàn bộ câu chuyện 2. Kĩ năng:

- Hiểu ND và ý nghĩa câu chuyện:+ Sự tò mò , ngốc nghếch, khờ khạo, dễ tin khiến Hổ mắc nạn suýt chết

+ Con người nhờ có trí khôn, tuy nhỏ vẫn buộc những con vật to xác như Trâu phải vâng lời, Hổ phải sợ hãi,... con người xứng đáng là chúa tể của muôn loài.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

B. Mục tiêu riêng:

- HS Thành, Cẩm nhìn tranh kể tên được nhân vật trong chuyện.

C. Các KNSCB được GD trong bài:

1. XĐ giá trị( nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện: Trước khó khăn, nguy hiểm, cần bình tĩnh để tìm cách giải quyết tốt nhất)

2. Ra Qđịnh ( Bác nông dân Ptích đúng điểm yếu của Hổ: tò mò, ngốc nghếch, khờ khạo nên Qđịnh dùng mưu để dạy Hổ một bài học).

3. Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ( nghe bạn phát biểu và trao đổi thống nhất cách Nxét, Đgiá hành vi và tính cách của các nhân vật Trâu, Hổ, Bác nông dân trong câu chuyện.)

4 Suy nghĩ sáng tạo( Nxét các nhân vật trong câu chuyện, rút ra bài học từ câu chuyện).

D. Các PPháp

- Thảo luận nhóm- chia sẻ

- Đóng vai

(28)

Đ. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa cho từng đoạn câu chuyện.

E. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của gv Hoạt động của Hs I. Ktra bài: ( 5')

- Kể lại đoạn 1 Rùa và Thỏ?

- Đoạn 2, 3, 4 - Gv Nxét . II- Bài mới:

1. Giới thiệu ( 2')trực tiếp.

2. Bài học ( 7')

Hoạt động 1: Hs nghe kể chuyện - Y/C Hs HĐ nhóm 4 Hs:

- Gv giao nhiệm vụ:

+ Qsát tranh đọc ND,tên chuyện, đọc câu hỏi dưới tranh, đoán ND và nói câu chuyện theo nhóm

+ Các bức tranh trong SGK vẽ những con vật nào. Hãy nói những điều em biết về đặc điểm, tính cáchcủa các con vật - Gv kể chuyện( kể 2 lần: lần 1 kể không tranh, lần 2 kể theo tranh)

3. Thực hành ( 15')

Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện

a) Hs tập kể lại câu chuyện: trả lời câu hỏi dưới tranh/ lập hồ đồ câu chuyện,...

b) Hs HĐ nhóm:

- HD phân vai: Trâu, Hổ, người nông dân HD Hs đóng vai

c) Các nhóm chia sẻ Kquả thảo luận trước lớp

- Chý ý thể hiện giọng nói đúng theo nhân vật

d)Các nhóm lựa chọn hình thức kể

Chú ý: giọng kể theo từng vai của nhân vật mà Hs lựa chọn

- Gv Qsát,nghe Nxét, bổ sung, đánh giá.

5. Củng cố - dặn dò( 10')

+ Em có Nxét gì về con Hổ, con trâu, Bác nông dân?

+ Qua câu chuyện cho các biết điều gì?

=> Kl:- Sự tò mò, ngốc nghếch, khờ khạo, dễ tin khiến Hổ mắc nạn suýt chết

- 1 Hs kể , lớp Nxét bổ sung - mỗi đoạn 1 Hs kể,...

- Hs Qsát thảo luận - Đưa ý kiến

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe và Qsát tranh

- Hs đọc câu hỏi và trả lời

- Hs Qsát tranh phân vai tập kể trong nhóm

- Tập kể đóng vai theo nhân vật: Trâu, Hổ, Bác nông dân.

- Hs Qsát, nghe, Nxét bổ sung - Hs kể bằng lời, phân vai - Đại diện nhóm lên trình bày - Hs Qsát, nghe, Nxét bổ sung

+ Hổ to xác nhưng ngốc nghếch,....

+ Trâu hiền lành, biết phục tùng,...

+ Bác nông dân nhỏ bé nhưng rất thông minh,,, nhớ đời.

- Hs nêu, lớp Nxét bổ sung.

(29)

- Bác nông đân với trí thông minh đã không bị Hổ ăn thịt mà còn dạy cho Hổ bài học.

- Con người với trí thông minh xứng đáng là chúa tể của muôn loại.

________________________________________

Toán

Tiết 100: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh các số có hai chữ số.

2. Kĩ năng:

- Nhận ra các số lớn nhất, số bé nhất trong 1 nhóm có 3 số.

3 Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng học toán.

- Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Viết và đọc các số từ 80 đến 90.

- Viết và đọc các số từ 89 đến 99.

+ Số liền sau cảu 89 là số nào?

+ ...

- Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') trực tiếp b. HD cách so sánh

2.1.Giới thiệu: 62 < 65 (5')

- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong sgk.

+ 62 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

+ 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Giữa số 62 và số 65 ta điền dấu gì? 62 < 65 - So sánh số 65 với số 62: 65 > 62

- Yêu cầu hs làm bài: 42... 44 ; 76... 71 2.2. Giới thiệu 63> 58 (4')

- Tương tự như trên GV cho hs điền dấu phù hợp.

63 > 58 ; 58 < 63

- Gv đưa thêm ví dụ: 39... 70; 82... 59 3. Thực hành:

Bài 1. (6') ( >, <, =)?

- 44... 48

- 1 Hs.

- 1 Hs.

- Hs trả lời

- 1 hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 2 hs lên bảng làm.

+ Hs điền dấu.

+ 2 hs làm bài.

- 1 hs nêu yêu cầu.

+ Hs làm vở bài tập.

(30)

+ Em so sánh thế nào?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Hd Hs học yếu.

- Gv chấm bài, n xét

Bài 2. (4') Khoanh vào số lớn nhất:

- Yêu cầu hs so sánh các số rồi khoanh vào số lớn nhất.

- Nhận xét bài làm của bạn.

+ Dựa vào bài học nào để em khoanh...?

Bài 3. (4') Khoanh vào số bé nhất:

- Yêu cầu hs so sánh các số rồi khoanh vào số bé nhất.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- Gv chấm bài, N xét

Bài 4. (2') Viết các số 67, 74, 46:

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn :...

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé :...

- Yêu cầu hs tự so sánh rồi sắp xếp theo thứ tự yêu cầu của đầu bài.

- Chấm bài, nhận xét, sửa sai.

Bài 5. Đúng ghi đ, sai ghi s.

3. Củng cố, dặn dò: (5')

- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi thi điền dấu>,<,=

nhanh, đúng: 26... 47; 61... 58; 69... 92;

54... 19; 72... 65; 90... 90;

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

+ 3 hs lên bảng làm.

+ Vài hs nêu.

+ 1 hs đọc yêu cầu.

+ 1 Hs làm bài. 44< 48 + số 44 và 48 có chữ số hàng chục = nhau, ... 4 đơn vị so với 8, 4<8 vậy 44 < 48.

- Hs đọc y/c, tự làm - 2 hs lên bảng làm + Lớp N xét

- ... thứ tự dãy số.

- 1 hs đọc yêu cầu.

+ Hs làm bài.

+ 2 hs lên bảng làm.

a) 76 b) 88

- 2 Hs nêu cách so sánh + 1 hs đọc yêu cầu + Hs tự làm bài.

+ 2 Hs nêu cách so sánh.

+ 2 Hs làm bài:

a) 46, 67, 74

b) 74, 67, 46, lớp N xét

_____________________________________

BUỔI CHIỀU Bồi dưỡng tiếng việt LUYỆN VIẾT CÁI BỐNG I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs nghe gv đọc, viết lại chính xác, ko mắc lỗi, trình bày đúng bài đồng daoCái Bống.

2. Kĩ năng:

(31)

- Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần anh hoặc vần ach; điền chữ ng hoặc ngh vào chỗ trống.

3. Thái độ:

- Hs có ý thức rèn chữ II- Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ chép bài viết III-Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động dạy của GV Hoạt động của HS

A- Kiểm tra bài cũ:5’

- Gv đọc cho hs viết: nhà ga, cái ghế, con gà, ghê sợ.

- Gv nhận xét, cho điểm.

B- Bài mới:30’

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Hướng dẫn hs nghe- viết:

- Đọc bài Cái Bống trong sgk.

- Tìm và viết các từ khó: khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm,

-Cho hs viết bảng con - Gv nhận xét, sửa sai.

- Gv đọc bài cho hs viết chính tả.

- Gv đọc lại bài cho hs soát lỗi.

- Yêu cầu hs kiểm tra chéo.

- Gv chữa lên bảng những lỗi sai phổ biến.

3. Hướng dẫn hs làm bài tập:

a, Điền vần: anh hay ach?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- So sánh giống và khác nhau 2 vần này.

- Đọc bài làm của mình: hộp bánh, túi xách tay...

- Nhận xét, sửa sai.

b, Điền chữ: ng hay ngh?

- Gv tổ chức cho hs thi điền tiếp sức.

- Đọc kết quả: ngà voi, chú nghé...

- Khi nào điền ng, ngh?

- Gv nhận xét tổng kết cuộc thi.

4. Củng cố, dặn dò:5’

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết lại bài cho đẹp hơn.

Hoạt động của hs - 2 hs viết bảng.

- 3 hs đọc.

- Hs viết bảng con.

- Hs viết bài.

- Hs dùng bút chì soát lỗi.

- Hs đổi vở kiểm tra.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm vở bài tập.

- 1 hs lên bảng làm.

- 2 hs đọc.

- 1 hs đọc yc.

- Hs đại diện 3 tổ thi

_____________________________________

SINH HOẠT TUẦN 24 I. Mục tiêu:

(32)

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh qua giờ sinh hoạt nhận thấy được những ưu điểm của tuần 24 để phát huy và nhược điểm cần khắc phục ở tuần 25.

2. Kĩ năng:

- HD thấy được phương hướng của tuần tới để thực hiện 3. Thái độ:

- HS yêu thích môn học

- Biết lắng nghe và rút kinh nghiệm.

III. Chuẩn bị:

- Ghi chép trong tuần

III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ ổn định tổ chức:

GV yêu cầu HS hát II/ Nội dung sinh hoạt:

1.Các tổ trư ởng nhận xét về tổ:

- GV theo dõi, nhắc HS lắng nghe.

* Lớp phó học tập nhận xét về tình hình học tập của lớp trong tháng, tuần

2. Lớp tr ưởng nhận xét.

- GV yêu cầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.

3. GV nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tình hình lớp về mọi mặt.

* Ưu điểm:

………

………

………

………

* Như ợc điểm :

………

………

………

………

* Bình xét thi đua các tổ trong tuần 24 - Tổ 1: ….

- Tổ 2: ….

- Tổ 3: …..

4. Ph ương hư ớng:

- GV yêu cầu HS thảo luận các phương hướng cho tuần tới.

- Đạo đức: Ngoan ngoãn, vâng lời thầy cô

- Lớp phó văn thể cho lớp hát.

- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt đông của tổ .

- HS lắng nghe.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- Lớp lắng nghe.

- Lớp bổ sung.

- HS lắng nghe.

HS bình xét thi đua các cá nhân, tổ trong tuần

- HS thảo luận cho ý kiến - Lớp thống nhất

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

(33)

giáo. Thực hiện phong trào nói lời hay, làm nhiều việc tốt.

- Học tập: Tiếp tục phong trào thi đua giành thật nhiều giờ học tốt. Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng bài. Có sự chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.

- Tiếp tục thực hiện tốt các quy định về an toàn giao thông.

- Tất cả các hoạt động cần ổn định tốt nhất và tham gia nhiệt tình

5. Tổng kết sinh hoạt: 2’

- GV lớp sinh hoạt văn nghệ

- Lớp lắng nghe.

- Lớp bổ sung.

- HS vui văn nghệ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Học sinh thích thú nghe giáo viên kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện.. Giọng kể hào hứng

-Học sinh thích thú nghe giáo viên kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện.. Sau đó kể lại toàn

Hoạt động 2: Kể chuyện

- Học sinh thích thú nghe giáo viên kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện.. Giọng kể hào hứng

Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh1.

GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện, kể lại toàn chuyện bằng lời kể của Ngựa Con.. Hướng dẫn HS kể chuyện theo lời

- HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh..

- HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.