• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phương trình Mũ Loagrit VDC - file word

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phương trình Mũ Loagrit VDC - file word"

Copied!
51
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu 1. Có bao nhiêu số nguyên m mà 10 m 10, để phương trình (ẩn x):

 

2 2 2

log log 2

3 x 2 m3 .3 xm  3 0 có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn : x x1 2 2.

A. 10. B. 11. C. 12. D. 9.

Lời giải Chọn A

- ĐK : x0.

- Ta có : 3log2x2 2

m3 .3

log2xm2 3 0 32log2x2

m3 .3

log2xm2  3 0 (1).

- Đặt t3log2x, t0. Ta được phương trình : t22

m3

t m 2 3 0 (2).

Nhận thấy : (1) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (2) có hai nghiệm phân biệt dương

 

1 2

2 1 2

0

2 3 0

3 0

t t m

t t m

  

    

   

3

2 ( 2 3) 0

3 0

m m

m

    

 

  

6 6 0 1

3 0 3 1

m m

m m m

   

 

         (*) Khi đó : (2) có hai nghiệm t1, t2 thỏa mãn :

2

1 2. 3

t tm  3log2 1x.3log2xxm233log2 1xlog2 2xm233log2x x1 2m23. Từ x x1 2 2 log2

x x1 2

 1 3log2x x1 2 3m2  3 3 m2   0 m 0. Kết hợp điều kiện (*) ta được : m  

1;

  

\ 0 .

m   , 10 m 10 nên m1,2,...,10.

Câu 2. Tìm các giá trị m để phương trình 3sinx 5 cosx m 5 logsinx 5 cosx10

m 5

có nghiệm.

A. 6 m 6. B.   5 m 5. C. 5 6  m 5 6. D.  6 m 5. Lời giải

Chọn C Ta có:

 

 

 

   

sin 5 cos 5

sin 5 cos 10 sin 5 cos 10

5

5 sin 5 cos 10

3 log 5

ln 5

3

3 ln sin 5 cos 10

3 .ln sin 5 cos 10 3 .ln 5

x x m

x x

x x

m

m

x x

m m

x x

x x m

 

 

  

 

    

Xét f t

 

ln

 

t .3 ,t  t 5

 

13t ln

 

3 ln 3t

 

0, 5

f t t t

 t    

Vậy hàm số f t

 

đồng biến.
(2)

sin 5 cos 10

 

5

sin 5 cos 10 5

sin 5 cos 5

f x x f m

x x m

x x m

   

    

   

Mà  6 sin x 5 cosx 6

Vậy để phương trình có nghiệm ta phải có 5 6  m 5 6

Câu 3. Cho a0, b0 thỏa mãn log3a 2 1b

9a2b2 1

log6ab1

3a2b 1

2

. Giá trị của a b bằng

A. 6. B. 2. C. 1. D. 1.

Lời giải

Chọn C.

Ta có a0, b0 nên

2 2

3 2 1 1

9 1 1

6 1 1

a b a b ab

  

   

  

 

 

2 2

3 2 1

6 1

log 9 1 0

log 3 2 1 0

a b ab

a b a b

 

   

 

  

 .

Áp dụng BĐT Cô-si cho hai số dương ta được

2 2

   

2 2

  

3 2 1 6 1 3 2 1 6 1

log a b 9a   b 1 log ab 3a2b 1 2 log a b 9a  b 1 .log ab 3a2b1

2 2

6 1

2 2 log ab 9a b 1

    log6ab1

9a2b2 1

19a2b2 1 6ab1

3a b

20

3a b .

Vì dấu “” đã xảy ra nên

2 2

  

3 2 1 6 1

log a b 9ab  1 log ab 3a2b1 log3 1b

2b2 1

log2b21

3b1

2b2 1 3b 1

    2b23b0

3 b 2

  (vì b0). Suy ra 1 a2

. Vậy a b  1.

Câu 4. Cho hai số thực x,y thỏa mãn x2 y2 2logx2y2

x 2y

1. Gọi M,m lầ lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P 2x y  .Tính giá trị biểu thức A M m  ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Đáp án C

x2y2 1 suy ra y log x2y2f x

 

là hàm số đồng biến trên tập xác định. Khi đó

   

 

2 2 2 2

2 2 2 2

x y x y

2 2

2 2

log x 2y log x y x 2y x y

1 5

x x y 2y 0 x y 1

2 4

      

 

          

Xét biểu thức P, ta có

1 1

P 2x y 2 x y 1 2 2 x y 1 P 2

2 2

   

              

(3)

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki, có

   

2

 

2 2

2 2

2 2

Max min

1 1 5 25 5 5

2 x y 1 2 1 x y 1 P 2 5. P 2

2 2 4 4 2 2

1 9 9 1

P P ; P

2 2 2 2

 

                      

     

   

       

Vậy,

A M m 9 1 4

    2 2

Câu 5. Cho x y, là hai số thực không âm thỏa mãn

2

2

2 1

2 1 log .

1 x x y y

x + - + = +

+ Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=e2x-1+4x2- 2y+1 bằng

A. - 1. B.

1. - 2

C.

1.

2 D. 1.

Lời giải Chọn B

Từ giả thiết ta có 2(x+1)2+log 22 (x+1)2=log 22( y+ +1) 2y+1.

Xét hàm số f t( )= +t log2t trên (0;+¥ ) và đi đến kết quả 2(x+1)2=2y- 1.

Khi đó P=e2x-1+2x2- 4x- 2=g x( ).

Ta có g x¢( )=2e2x-1+4x- 4; g x¢( )= Û0 2e2x-1= -4 4 .x Ta thấy vế trái là hàm nghịch biến, vế phải là hàm đồng biến nên phương trình có nghiệm duy nhất. Vì

1 0 g¢æöçç ÷çè ø2÷÷= nên

1 x=2

là nghiệm duy nhất của g x¢ =( ) 0. Lập bảng biến thiên của g x( ) trên (0;+¥) và kết luận được giá trị nhỏ nhất của P bằng

1. - 2

Chọn B.

Câu 6. Có bao nhiêu giá trị

m

nguyên và m

0; 2021

để phương trình

2

2 2 2

log x2log xmlog x m

có nghiệm?

A. 2020. B. 2019. C. 2021.D. 2022.

Lời giải Chọn A

Đặt

t  log

2

x

thì phương trình (*) trở thành

2 2

2 1 1 1 (2)

2 .

2 2 (3)

t m t

t t m t m t m t

t m t

   

   

              

TH1: 2 2

1 0 1

(2) .

( 1) 3 1

t t

t t m m t t

 

    

Phương trình (2) có nghiệm khi

5 (4).

m 4 TH2:

(4)

2 2

0 0

(3) .

( )

t t

t t m m t t

 

   

Phương trình (3) có nghiệm khi m0 (5).

Từ (4) và (5)  PT (*) có nghiệm khi

5. m 4

Lấy các giá trị nguyên m

0, 2021

ta được m1, 2,..., 2020. Có 2020 giá trị nguyên của

m .

Câu 7. Tìm tập hợp tất cả giá trị của tham số thực m để phương trình log22 x4 log2 x m 0 có nghiệm thuộc khoảng

 

0;1

A.

 4;

. B.

 4;

. C.

4;0

. D.

2;0

.

Lời giải.

Chọn B

Đặt tlog2 x. Với x(0;1)  t ( ;0). PT đã cho trở thành: t24tm.

Xét hàm g t( )  t2 4t g t'( ) 2     t 4 0 t 2 BBT:

Dựa vào bảng biến thiên ta có để pt (1) có nghiệm thì m[−4;+∞¿.

Câu 8. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình

2 2 1 2 2 2

4x xm.2x x 3m 2 0 có bốn nghiệm phân biệt.

A.

;1

. B.

;1

 

 2;

. C.

2;

. D.

2;

. Lời giải

Chọn D

Đặt t2(x1)2t1

Phương trình có dạng: t22mt3m 2 0 *  Phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt

phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1

2 2 2

2 2

2 2

1,2

3 2 0

3 2 0 3 2 0

1 0 2

3 2 1 3 2 1

3 2 2 1

   

        

 

      

          

 

      

m m

m m m m

m m

x m m m m m m

m m m m

Câu 9. Biết rằng phương trình: có hai nghiệm phân biệt thỏa

mãn . Khi đó tổng bằng:

2

3 3

log x(m2)log x3m 1 0 x x1; 2

1 2 27

x x

x1x2

(5)

A. 6. B. . C. 12. D. . Lời giải

Chọn C Phương pháp +) Đặt

+) Tìm điều kiện của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.

+) Áp dụng hệ thức Vi-ét để làm bài toán.

+) Tìm m sau đó thế m vào phương trình để tìm . Cách giải:

Điều kiện:

Đặt

Khi đó ta có phương trình:

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt  phương trình (*) có hai nghiệm t phân biệt

Với có hai nghiệm phân biệt thì phương trình đã cho có 2 nghiệm với

Áp dụng hệ thức Vi-ét với phương trình (*) ta có:

Theo đề bài ta có:

Với

Câu 10. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình log3x2m log3x8   m 1 0

có đúng hai nghiệm phân biệt.

A.

1

1 5

2 m m

  

 

  . B.

1

1 5

2 m m

  

 

  . C.

1 2 m 3

   

. D.

1 5

1 m 2

  

. Lời giải

Chọn B

PT: log3x2m log3x8   m 1 0 .(1)

Điều kiện:

2 8 3

0

log 0

x x

 

 

 8

0 1 x x

 

  

1 1 x x

  

   . 34

3

1 3

log3x t  x 3 (t x0)

1; 2

x x

0 x

log3x t  x 3t

2 ( 2) 3 1 0(*) tmtm 

2 2 2

0 ( 2) 4(3 1) 0 4 4 12 4 0 8 8 0

4 2 2 4 2 2

m m m m m m m

m m

                 

  

   

4 2 2 4 2 2 m

m

  

  

 t t1; 2 x x1; 2

2 1

1 3 ,t 2 3t xx

1 2

1 2

2

3 1

t t m t t m

  

  

1 2 1 2

1 2 27 3 3t t 3t t 27 1 2 3 2 3 1( )

x x             t t m m tm

1

2 1 1

1 2

2 2 2

1 3 3

1 (*) 3 2 0 3 9 12

2 3 9

t x

m t t x x

t x

   

               

(6)

Đặt tlog3x t2

0

. Khi đó phương trình trở thành: t22mt m  1 0.(2) Phương trình

 

1 có hai nghiệm phân biệt

 

2 có một nghiệm t0

TH1)

 

2 có nghiệm kép t0

2 1 0

0

m m

b m

a

    

  

  



1 5

2 0 m m

  

 

 

1 5

m 2

  .

TH2)

 

2 có hai nghiệm thỏa t1 0 t2

2 1 0

1 0

m m

P c m a

    

 

   



1 5 1 5

2 ; 2

1

m m

m

  

 

 

  

 1

  m .

Vậy,

1

1 5

2 m m

  

 

  thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 11. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình log3x2m log3x8   m 1 0

có đúng hai nghiệm phân biệt.

A.

1

1 5

2 m m

  

 

  . B.

1

1 5

2 m m

  

 

  . C.

1 2 m 3

   

. D.

1 5

1 m 2

  

. Lời giải

Chọn B

PT: log3x2m log3x8   m 1 0.(1)

Điều kiện:

2 8 3

0

log 0

x x

 

 

 8

0 1 x x

 

  

1 1 x x

  

   . Đặt tlog3x t2

0

. Khi đó phương trình trở thành: t22mt m  1 0.(2) Phương trình

 

1 có hai nghiệm phân biệt

 

2 có một nghiệm t0

TH1)

 

2 có nghiệm kép t0

2 1 0

0

m m

b m

a

    

     

1 5

2 0 m m

  

 

 

1 5

m 2

  .

TH2)

 

2 có hai nghiệm thỏa t1 0 t2

2 1 0

1 0

m m

P c m a

    

 

   



1 5 1 5

2 ; 2

1

m m

m

  

 

 

  

 1

  m .

Vậy,

1

1 5

2 m m

  

 

  thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 12. Tìm tập hợp các giá trị của tham số thực m để phương trình 6x  

3 m

2x  m 0 có nghiệm thuộc khoảng

 

0;1 .

A.

2;4

. B.

 

3;4 . C.

 

3;4 . D.

 

2;4 .

Lời giải

(7)

Chọn A

Ta có: 6x 

3 m

2x  m 0

 

1 62 3.21

x x

x m

.

Xét hàm số

 

6 3.2

2 1

x x

f x x

xác định trên , có

   

2

12 .ln 3 6 .ln 6 3.2 .ln 2 2 1 0,

x x x

f x x   x

nên hàm số f x

 

đồng biến trên .

Suy ra 0  x 1 f

 

0 f x

 

f

 

1  2 f x

 

4f

 

0 2,f

 

1 4.

Vậy phương trình

 

1 có nghiệm thuộc khoảng

 

0;1 khi m

2;4

.

Câu 13. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 41x41x

m1 2

 

2x22x

16 8 m

nghiệm trên

 

0;1 ?

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Lời giải Chọn A

Ta có: 41x41x

m1 2

 

2x 22x

16 8 m 4x4x

m1 2

 

x2x

 4 2m

 

* .

Đặt t2x2x  t2 2 4x4x, vì x

 

0;1 nên t 0;32

   . Khi đó:

 

*  t2

m1

t 2 2m  0

t 2

 

t m

0.

2

t t m

t m

 

  suy ra 0;3 m 2

   nên m0 hoặc m1.

Câu 14. Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình 1 log+ 5

(

x2+ £1

)

log5

(

mx2+4x+m

)

nghiệm

đúng với mọi x  R

A. mÎ (2;3]; B. mÎ [7; ); C. mÎ - ¥( ;3] [È 7; ) D. mÎ (0;7].

Lời giải Chọn B

Câu 15. Tìm tập hợp các giá trị của tham số thực mđể phương trình 6x 

3 m

2x m 0 có nghiệm thuộc khoảng

 

0;1 .

A.

 

3;4 B.

 

2;4 C.

 

2;4 D.

 

3;4

Lời giải Chọn C

Ta có: 6x 

3 m

2x m 0

 

1 62 3.21

x x

x m

 

Xét hàm số

 

6 3.2

2 1

x x

f x  x

 xác định trên  , có

 

12 .ln 3 6 .ln 6 3.2 .ln 2

 

2

2 1 0,

x x x

f x   x    x

 

nên hàm số f x

 

đồng biến trên 

Suy ra 0  x 1 f

 

0 f x

 

f

 

1  2 f x

 

4 f

 

0 2, 1f

 

4.

Vậy phương trình

 

1 có nghiệm thuộc khoảng

 

0;1 khi m

 

2;4 .
(8)

Câu 16. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình

2

2 1

2

4 log x log x m 0

có nghiệm thuộc khoảng

 

0;1 .

A. m 

;0

. B. m  ;14. C.

1;

m4 . D.

0;1 m 4

 . Lời giải

Chọn B

Tập xác địnhD

0;

.

Ta có

2

2 1

2

2 2

2

4 log x log x m  0 log x log x m 0 .

Đặt tlog2x, bài toán trở thành tìm m sao cho t2  t m 0    t2 t m có ít nhất 1 nghiệm t0 Đặt

2 1

( ) '( ) 2 1 0

f t   t t f t t   t 2 . BBT.

. Để pt t2  t m có ít nhất 1 nghiệm t0 thì

1 1 1

4 4 ;4

m m m

        .

Câu 17. Tập các giá trị của m để phương trình 4. 2

3

 

x 2 3

x  m 3 0 có đúng hai nghiệm âm phân biệt là

A.

  ; 1

 

7;

. B.

7; 8

. C.

; 3

. D.

7; 9

.

Lời giải Chọn B

Đặt t

2 3

x, điều kiện: t0.

Với x   0 0 t 1 và mỗi t

0; 1

cho ta đúng một nghiệm x0. Khi đó phương trình đã cho được viết lại 4t 1 3 m

 

*

  t

. Suy ra bài toán trở thành tìm m để phương trình

 

* có đúng hai nghiệm phân biệt t

 

0; 1 .

Xét hàm số f t

 

4t 1 3

  t

với t

0; 1

.

 

2 22

1 4 1

4 t

f t t t

    

;

   

 

1 0; 1 0 2

1 0; 1 2

t f t

t

  

   

   

 .

(9)

Bảng biến thiên của hàm số trên khoảng

 

0;1 :

Dựa vào bảng biến thiên ta có 7 m 8.

Câu 18. Cho phương trình log 24éêë2x+2x+2+22ùúû=log2m- 2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình vô nghiệm?

Câu 19. #A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Lời giải Chọn B

Điều kiện: 2. Phương trình Û log 24éêë

(

x+2

)

2ùúû=log2m- 2

( )

2 2

2 2 2 2 4

log 2 2 log 2 2 2 2 .

2 2 2 2

x x

x x

x x

m m

m m

m m

é + = - é = -

ê ê

Û + = - Û + = - Û êêë + = - Û êêë =-

Phương trình vô nghiệm

4 0 4

0 4.

0 0

m m

m m m

ì - £ ì £

ï ï

ï ï

Û íïïî- £ Û íïïî ³ Û £ £

{ }

2 0;1;3;4 .

m mι m

¾¾¾¢® Î

Câu 20. Cho phương trình log32x3log3x2m 7 0 có hai nghiệm thực phân biệt x x1, 2 thỏa mãn

x13

 

x23

72. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.

2;7 . m  2

 

  B.

7; . m2 

  C. m 

;2 .

D. m  ;72.

 

Lời giải Chọn B

Ta có

x13

 

x23

72x x1 23

x1x2

63. (*)

Xét log32x3log3x2m 7 0, đặt tlog3x, PT trở thành t2  3t 2m 7 0

 

1 .

Để phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt x x1, 2

 

1 có hai nghiệm phân biệt

 

37

9 4 2 7 0 8 37 0

m m m 8

          .

Khi đó, giả sử

 

1 có hai nghiệm t t1, 2, tương ứng PT đã cho có hai nghiệm x x1, 2.

Theo Vi-et ta có

1 2

1 2

3

2 7

t t t t m

  

  

 .

Nên

3 1 3 2

3 1 3 2

log log 3 (2)

log .log 2 7 (3)

x x

x x m

 

  

 . Từ (2) x x1. 2 27

(10)

Kết hợp với giả thiết (*), ta có

1 2 1

1 2 2

. 27 9

12 3

x x x

x x x

 

 

    

  . Thay vào (3), ta được

9 m 2

(TM).

Câu 21. Cho phương trình log23

1 log

3 2 2 0 9

xmxm 

(m là tham số thực). Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn

 

1;9

A.

1;1

. B.

1;1

. C.

1;1

. D.

1; 1

.

Lời giải Chọn B

Điều kiện: x0.

 

3

3

 

2

2

3 log 2 1 log3 2 2 0

log 1 log 2 2 0

9

xmxm   x  mxm 

 

2

3 3

log x m 3 log x 2m 2 0

     

3 3

log 2

log 1

x x m

 

    . Ta có: x

 

1;9 log3x

0; 2

.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn

 

1;9 khi và chỉ khi 0     m 1 2 1 m1.

Câu 22. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình log 5 1 .log 2.52

x

4

x 2

m có nghiệm x1?

A. m

2;

. B. m

3;

. C. m ( ;2]. D. m 

;3

.

Lời giải Chọn B

Đặt tlog 5 12

x

Với x   1 5x 5 log 5 12

x 

log 5 12

 

2

hay t2. Phương trình đã cho trở thành t2 t 2m

Khi đó bài toán được phát biểu lại là: “Tìm m để phương trình có nghiệm t2”.

Xét hàm số f t( )   t2 t, t 2, '( ) 2 1 0, f t   t  t 2

Suy ra hàm số đồng biến với t2.

Khi đó phương trình có nghiệm khi 2m 6 m3.

Vậy m3 là các giá trị cần tìm.

Câu 23. Cho phương trình log23 x4log3x 5 m

log3x1

với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có nghiệm thuộc

27;

.

A. 0m2. B. 0m2. C. 0 m 1. D. 0 m 1

(11)

Lời giải Chọn d

Đặt tlog3x, với x27 t 3.

Phương trình trở thành t2  4t 5 m t

1 .

  

* Điều kiện xác định:

1 5 t t

  

  .

+) Với m0 thì phương trình vơ nghiệm, do

2 4 5 0, 5.

1 0

t t t

t

     

  



+) Với m0, ta cĩ t2   4t 5 0

  

 

1 ( ) .

5 ( )

t loại

t thỏa mãn

+) Với m0 thì

 

*    t2 4t 5 m t2

1

2  

1 m t2

 

2 2m24

t 5 m2 0. (**)

Nếu m   1 t 1 khơng thỏa mãn.

Nếu m1, ta cĩ (**)  

t 1

1m t m2

25 0

  

 

  

2 2

1 ( ) 5 1

t loại

t m

m .

Do đĩ, PT đã cho cĩ nghiệm

2 2

2 2

5 6

5 0 1 1

1 1

m m

m m m

      

, kết hợp m0 suy ra 0 m 1. Vậy với 0 m 1 thì phương trình đã cho cĩ nghiệm thuộc [27; ).

Câu 24. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình log25 xlog5x m 0 nghiệm đúng với mọi giá trị x(1;125)

A.

1 m 4

. B.

1 m 4

. C.

1 m 4

. D.

1 m 4

. Lời giải

Chọn B

Đặt tlog5x, vì x(1;125) nên t(0;3). Bất phương trình đã cho trở thành: t2  t m 0 Để thỏa mãn yêu cầu đề bài thì m t 2 t với mọi t(0;3)

Tức là mmin ( )(0;3) f t , với f t( ) t2 t.

Ta khảo sát nhanh hàm số f t( ) t2 t trên khoảng (0;3) như sau:

Từ đĩ suy ra (0;3)

1 1

min ( )

2 4

m f t f     .

Câu 25. Cĩ bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số mđể bất phương trình 9x 4.6x

m1 .4

x 0 cĩ nghiệm?

A.6. B.5. C.vơ số. D.4.

Lời giải

(12)

ChọnB

 

9 6 3 2 3

 

9 4.6 1 .4 0 4. 1 0 4. 1 0 1

4 4 2 2

       

                   

       

x x x x

x x x

m m m

. Đặt

3 , 0

2

    

x

t t

ta được bất phương trình t2        4t m 1 0 t2 4 1t m

 

2

. Bất phương trình 9x4.6x

m1 .4

x 0có nghiệm bất phương trình

 

1 có nghiệm

 bất phương trình

 

2 có nghiệm t0. Xét hàm số f t

 

   t2 4 1,t t 0.

 

'   2 4 f t t

 

.

'       0 2 4 0 2

f t t t .

Từ bảng biến thiên của hàm số f t

 

ta thấy bất phương trình

 

2 có nghiệm t0

0;

 

max 5



f t   m m .

m nguyên dương nên m

1; 2;3; 4;5

.

Câu 26. Hình phẳng (H) được giới hạn bởi đồ thị hai hàm số

2 4 3 , 3

y=x - x+ y x= +

. Diện tích của (H)

bằng A.

108

5 . B.

109

5 . C.

109

6 . D.

119 6 Lời giải

Chọn C Xét pt

2 4 3 3

x - x+ = +x

có nghiệm x=0, x=5

Suy ra S = -

ò

10

(

x2+5x dx

)

+

ò

31

(

x2- 3x+6

)

dx+ -

ò

53

(

x2+5x dx

)

=1096

Câu 27. Tìm m để phương trình

(

2 1-

) (

x + 2 1+

)

x - m=0 có nghiệm.

A. m³ - 2.. B. m³ 2. C. m£ 2.. D. m<2.

Lời giải Đáp án B

Đặt

(

2 1-

)

x =t t( >0), phương trình đã cho trở thành

1 .

t m

+ =t

Do t>0 nên 1 0, t >

ta có:

1 2 t+ ³t

(bất đẳng thức Cô-si). Vậy phương trình

t 1 m + =t

có nghiệm khi m³ 2.

(13)

Câu 28. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình log25 xlog5x m 0 nghiệm đúng với mọi giá trị x(1;125)

A.

1 m 4

. B.

1 m 4

. C.

1 m 4

. D.

1 m 4

. Lời giải

Chọn B

Đặt tlog5x, vì x(1;125) nên t(0;3). Bất phương trình đã cho trở thành: t2  t m 0 Để thỏa mãn yêu cầu đề bài thì m t 2 t với mọi t(0;3)

Tức là mmin ( )(0;3) f t , với f t( ) t2 t.

Ta khảo sát nhanh hàm số

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hỏi bạn An có bao nhiêu cách để chọn mua một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một dây?... Số cách

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hai hàm số đã cho không cắt nhauA. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hai hàm

Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã

Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có bốn nghiệm phân biệtA. Có tất cả bao nhiêu giá trị của m để phương trình có đúng ba nghiệm

Có thể sử dụng MTCT để tìm đạo hàm của hàm số sau đó ta cũng được kết quả của tính vi phânA. Ví

( Dựa vào đường tròn lượng giác hoặc đồ thị hàm số y  cos x để kiểm tra nghiệm) Vậy có 4 nghiệm thỏa yêu cầu bài toán... Vậy có 4 nghiệm đã cho

Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C, vẽ đoạn thẳng AE vuông góc AB và AE = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B, vẽ đoạn thẳng AD vuông góc với AC và AD = AC.

[r]