• Không có kết quả nào được tìm thấy

Có mấy cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật ?

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ " Có mấy cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật ? "

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TẬP LÀM VĂN

Lớp 4

(2)

Kiểm tra bài cũ

Trong bài văn kể chuyện, ta phải kể lại lời nói và ý nghĩ để làm gì?

Có mấy cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật ?

Lời nói và ý nghĩ cũng nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.

Có hai cách kể lại lời nói của nhân vật : -Kể lời dẫn trực tiếp.

-Kể lời dẫn gián tiếp.

(3)

Chuyển lời dẫn trực tiếp sau đây thành lời dẫn gián tiếp:

Cô giáo hỏi Lan:

-Bố mẹ em làm nghề gì?

Lan đáp:

- Thưa cô, bố mẹ em làm công nhân ạ.

(4)

1. Người ta viết thư để làm gì?

1. Người ta viết thư để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với nhau,…

2. Bức thư có những nội dung sau:

+ Nêu lí do và mục đích viết thư.

+Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.

+ Thông báo tình hình của người viết thư.

+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.

I. Nhận xét

Dựa vào bài tập đọc Thư thăm bạn, trả lời các câu hỏi sau:

1. Người ta viết thư để làm gì?

2.Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì?

3. Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?

2. Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì?

(5)

I. Nhận xét

3.Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?

3.Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như sau:

+ Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian viết thư. Lời thưa gửi.

+ Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người

viết thư. Chữ kí và tên hoặc họ tên của người viết thư.

(6)

II- Ghi nhớ

Một bức thư thường gồm những nội dung sau:

1. Phần đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian viết thư. Lời thưa gửi.

2. Phần chính:

- Nêu mục đích, lí do viết thư.

- Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.

- Thông báo tình hình của người viết thư.

- Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.

3. Phần cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư. Chữ kí và tên hoặc họ tên của người viết thư

.

(7)

III- Luyện tập

Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.

Dàn ý chung.

……., ngày….tháng……năm 201…

Bạn…..thân mến!

Mình là………học sinh lớp…..trường……. ……….

Nêu mục đích viết thư:

-Thăm hỏi tình hình của bạn: sức khỏe, học hành, bạn bè, gia đình,…

-Thông báo tình hình của mình: sức khỏe, học hành, bạn bè, gia đình.

- kể tình hình của trường, lớp: sự thay đổi về trường, học tập, thầy cô, bạn bè,….

- lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn.

- Kí và ghi họ tên.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông lão. b) Bằng giọng khản đặc, ông lão cảm ơn tôi và nói rằng như vậy là tôi đã cho ông rồi.. Tác giả (nhân vật tôi) thuật

cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão... Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu?.. Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi ta phải kể lại lời

Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực

Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì?... Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế

Trao đổi về nguyện vọng của em muốn học thêm một môn năng khiếu?. +Đối tượng trao đổi

Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi ta phải kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật.. Lời nói và ý nghĩ cũng nói lên tính cách nhân vật và ý

- Moãi treû em ñeàu coù quyeàn mong muoán, coù yù kieán rieâng veà nhöõng vieäc coù lieân quan ñeán treû em.. * Em caàn laøm gì ñeå moïi ngöôøi hieåu ñöôïc

Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó.?.