• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bất phương trình lôgarit chứa tham số - TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bất phương trình lôgarit chứa tham số - TOANMATH.com"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT CHỨA THAM SỐ

Bài toán. Tìm m để bất phương trình f x m( , ) 0 hoặc f x m( , ) 0 có nghiệm trên D ? PHƯƠNG PHÁP

Bước 1. Tách tham số m ra khỏi x và đưa BPT về dạng ( )A m  f x( ) hoặc ( )A m  f x( ). Bước 2. Khảo sát sự biến thiên và dựa vào bảng biến thiên xác định các giá trị của tham số m

để bất phương trình có nghiệm.

Lưu ý: Cho hàm số y f x

 

xác định và liên tục trên D. Trong trường hợp tồn tại max ( )

x f x

D và min ( )

x f x

D thì ta có:

 Bất phương trình ( )A m  f x( ) có nghiệm trên ( ) max ( ) A m x f x

 

D D .

 Bất phương trình ( )A m  f x( ) có nghiệm trên ( ) min ( ) A m x f x

 

D D .

 Bất phương trình ( )A m  f x( ) nghiệm đúng ( ) min ( )

x A m x f x

   

D D .

 Bất phương trình ( )A m  f x( ) nghiệm đúng ( ) max ( )

x A m x f x

   

D D .

Nếu f x( )ax2bx c a

0

thì

0

( ) 0,

0 f x     x  a  .

0

( ) 0,

0

f x x a

       .

Câu 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình

2 2

2 2

log (7x 7) log ( mx 4x m ) nghiệm đúng với mọi giá trị thực của x?

A. 7. B. 3. C. Vô số. D. 4.

Lời giải Chọn B

Yêu cầu bài toán được thỏa mãn

2

2 2

4 0,

7 7 4 ,

mx x m x

x mx x m x

     

 

     



    

     

2 2

4 0,

7 4 7 0,

f x mx x m x

g x m x x m x

       

 

        



. Ta thấy m0; m7 không thỏa mãn điều kiện đề bài.

Với m0và m7. Khi đó ta có:

    0

2

4 0

m

m

 

    

 

0 2 2 m

m m

 

   

 

  

 m  2

. (1)

   

 

2

7 0

4 7 0

m

m

  

      

 

2

7

14 45 0 m

m m

 

    

 

7 5 9 m

m m

 

  

 

  

 m  5

. (2)

Từ (1) và (2) suy ra

2   m 5

. Do

m 

nên

m   3;4;5 

.

Câu 2. Tìm m để bất phương trình log 222 x2(m1) log2x 2 0 có nghiệm x( 2;).

(2)

A. m(0;). B. 3 4;0

m  . C. 3 4;

m  . D. m ( ; 0). Lời giải

Chọn C

Ta có log 222 x2(m1) log2x 2 0 

1 log 2x

22(m1) log2x 2 0.

 

Đặt tlog2x. Do ( 2; ) 1; x   t 2 . Khi đó

 

trở thành

1t

22(m1)t 2 0

1

2 2 1

2

t m

t

 

  

 

2 1

2

f t t m

t

   (1).

Xét hàm

 

1

2 2 f t t

  t liên tục trên 1; 2

  

 .

Ta có

 

2 1

 

2;

1 1 0, 1; min 1 3

2 2 2 2 4

f t t f t f

t 



   

             .

Khi đó (1) đúng với mọi 1;

t2  khi 1

 

2;

min f t m

 

  3

m 4.

Câu 3. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên thuộc

  100;100 

của tham số

m

để bất phương trình

 

 

0,02 2 0,02

log log 3

x

 1  log m

nghiệm đúng với mọi

x

thuộc khoảng

  ;0 

?

A.

99

. B.

98

. C.

100

. D.

101

.

Lời giải Chọn C

Điều kiện:

log 3

2

 1  0 0

0

x

m m

  

  

 



.

Ta có

log

0,02

 log 3

2

x

 1    log

0,02

m  log 3

2

x

  1  m

.

Xét hàm số

f x    log 3

2

x

 1 

. Ta có

 

 3 .ln 3 

' 0

3 1 .ln 2

x

f x 

x

   x

.

Suy ra hàm số luôn đồng biến trên tập xác định.

Dựa vào bảng biến thiên ta có bất phương trình nghiệm đúng với mọi

x

thuộc

  ;0 

khi

1.

m 

Do

m

nguyên và thuộc đoạn

  100;100 

nên

m   1;2;3;4;...;100 

.
(3)

Câu 4. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số

m

để bất phương trình

 

2 3

2 8

log 2 x   4 m log x  1

có nghiệm đúng với mọi

x

thuộc

 16; 

?

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Lời giải Chọn C

Điều kiện xác định: 2 2

2 2 2

0 0

log 2 4 0 log 2log 3 0

x x

x x x

 

 

  

    

 

2 2

0 1

log 1 0 8

log 3 2

x x

x x x

    

  

            

.

Ta có :

log 2

22

x   4 m  log

8

x

3

 1   log

22

x  2log

2

x   3 m  log

2

x  1 *   

. Do

x   16;  

nên

log

2

x   4 log

2

x   1 0

Suy ra

 

22 2

2

log 2log 3

* log 1

x x

x m

 

 

.

Đặt

t  log

2

x

. Do

x   16;  

nên

t   4;  

.

Bất phương trình

  *

trở thành 2

2 3  4; 

1 t t t m t

     

.

Xét hàm

 

2

2 3

1 t t

f t t

  

với

t   4;  

.

Ta có

 

 

2

 

2

' 2 2 0, 4;

2 3. 1

f t t t

t t t

     

  

.

Suy ra hàm số

f t  

nghịch biến trên khoảng

 4; 

.

Bảng biến thiên của hàm

f t  

như sau:

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi

x

thuộc

 16;  

khi

m  1

. Do

m 

*

  m 1

.

Câu 5. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên thuộc

  10;10 

của tham số

m

để bất phương trình

4 4

3 x  x   4 2 log m

x

2

có nghiệm?

A. 8. B. 5. C. 6. D. 7.

Chọn A

(4)

Điều kiện xác định:

0

4 0 4

4 4 1

4 4 0

x

x x

x x

 

     

   

    

.

Ta thấy

0    x 4 0 4       x 4 2 4 4   x 4

. Suy ra

log

4 4x

2 0 

. Khi đó bất phương trình

4 4

4 4

3 4

3 4 2 log 2

2.log 2

x

x

x x

x x m

m

 

    

  

2

1 3 4 .log 4 4

m 2 x x x

     

.

Xét hàm

f x    1 2  3 x  x  4 .log 4  

2

 4  x 

liên tục trên

  0;4

.

Ta có

  1 3 1

2

   1   1   

' .log 4 4 3 4 . 0 0;4

2 2 2 4 2 2 4 . 4 4 .ln2

f x x x x x

x x x x

 

                 

.

Suy ra hàm số

y  f x  

đồng biến trên

  0; 4

.

Để bất phương trình đã cho có nghiệm thì

m  1

.

Do

m

nguyên và thuộc khoảng

  10;10 

nên

m   2;3;...;9 

.

Vậy có 8 giá trị

m

nguyên cần tìm là :

m   2;3;...;9 

.

Câu 6. Cho bất phương trình log7

x22x2

 1 log7

x26x 5 m

. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình trên có tập nghiệm chứa khoảng

 

1;3 ?

A. 35. B. 33. C. 33. D. 36.

Lời giải Chọn D

   

2

2 2

7 7

6 5 0

log 7 2 2 log 6 5

    

        

x x m

Bpt x x x x m

2 2

6 5

6 8 9

m x x

x x m

    

 

  

 .

Xét hàm f x

 

  x2 6x5 liên tục trên đoạn

 

1;3 .

Ta có f x

 

     2x 6 0, x

 

1;3 f x

 

nghịch biến trên đoạn

 

1;3

 1;3

   

max f x f 1 12

    .

Xét hàm g x

 

6x28x9 liên tục trên đoạn

 

1;3 .
(5)

Ta có g x

 

12x   8 0, x

 

1;3 g x

 

đồng biến trên khoảng

 

1;3

 1;3

   

ming x g 1 23

   .

Yêu cầu bài toán được thỏa mãn khi

2 2

6 5

6 8 9

m x x

x x m

    



  

 với mọi x

 

1;3  

 

 

 

1;3

1;3

max min

m f x

m g x



   . Khi đó ta có 12  m 23. Mà m nên m 

12; 11; 10; ...; 22; 23 

.

Vậy có tất cả 36 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 7. Tìm tấtt cả các giá trị của tham số

m

để bất phương trình 22 1

4

4log x  2log x m   0

có nghiệm với mọi

x

thuộc khoảng

  0;1

.

A.

1

0; 4

m  

   

. B.

; 1

m      4   

. C.

m    ;0 

. D.

1 ;

4

 

  

. Lời giải

Chọn D

Điều kiện:

x  0

.

Ta có 22 1

4

4log x  2log x m   0   log

2

x 

2

 log

2

x m   0

.

Đặt

t  log

2

x

, do

x    0;1    t  ;0 

.

Bất phương trình trở thành

t

2

   t m 0     m t

2

t

. Xét hàm

f t      t

2

t

với

t    ;0 

.

Ta có

f t       2 1 t

,

  0 1

f t      t 2

. Bảng biến thiên của hàm

f t      t

2

t

như sau:

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy ycbt được thỏa mãn

1 m 4

 

.

Câu 8. Có bao nhiêu số nguyên m sao cho bất phương trình ln 5 ln

x2 1

 

ln mx24x m

có tập

nghiệm là ?

A.1 . B. 2. C. 3. D. 4.

Lời giải Chọn A

Ta thấy x2 1 0, x .

Ta có ln5 ln

x2 1

 

ln mx24x m

ln 5

x2 5

 

ln mx24x m

(6)

2 2 2

5 5 4

4 0

x mx x m

mx x m

    

 

  



 

 

2 2

2

5 5 4 1

1 4

x x m x

m x x

    

 

  



 

 

2 2

2

5 4 5

1 4

1

x x

m f x

x

m x g x

x

    

 

     

.

Hàm số f x

 

có bảng biến thiên như sau:

Hàm số g x

 

có bảng biến thiên như sau:

Từ bảng biến thiên suy ra bất phương trình có tập nghiệm là khi 2 m 3. Vậy có 1 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 9. Số giá trị nguyên của m để bất phương trình 1 log 3

x2 1

log3

mx22x m

có nghiệm đúng với mọi số thực x là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 6.

Lời giải Chọn A

Điều kiện xác định: mx22x m 0.

Ta có: 1 log 3

x2 1

log3

mx22x m

log 33

x2 1

log3

mx22x m

2

2

 

2

3 x 1 mx 2x m 3 m x 2x 3 m 0.

          

Ta thấy m0; m3 không thỏa mãn điều kiện đề bài.

Với m0và m3. Khi đó:

Để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x thì

 

2 2

2 0

3 2 3 0

mx x m x

m x x m x

     

       



 

2 2

0 0

3 0 3

1 2

1 0 1; 1

2; 4

1 3 0

m m

m m

m m m m

m m

m

   

    

 

         

      

.

Mà m nên m2.

Câu 10. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc

2021;2021

sao cho bất phương trình

1 log 

3

 x

3

 x

2

 3 x m    log 3

3

 x

2

 1 

nghiệm đúng với mọi x trên đoạn

  0;3

. Tính số phần tử của tập hợp S.

A. 2020. B. 2018. C. 2022. D. 4040.

Lời giải Chọn B

(7)

Ta thấy 3x2   1 0, x .

Ta có:

1 log 

3

 x

3

 x

2

 3 x m    log 3

3

 x

2

 1 ;    x   0;3

3 2

 

2

  

3 3

log 3x 3x 9x 3m log 3x 1 ; x 0;3

       

 

3 2 2

3x 3x 9x 3m 3x 1; x 0;3

        3m 3x39x  1; x

 

0;3 .

Xét hàm số: f x

 

 3x39x1 trên

 

0;3 .

Ta có: f x

 

 9x29, f x

 

0

 

 

1 0;3 1 0;3 x

x

 

     .

Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta có: 7

3 7

m  m 3.

Mà mm 

2021; 2021

nên m{3; 4; ; 2020} .

Câu 11. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc

2021;2021

sao cho bất phương trình 3log 222 x12log2x  1 m 0 nghiệm đúng với mọi

x

trên khoảng

2;

. Tính

số phần tử của tập hợp S.

A. 2018. B. 2020. C. 2022. D. 4040.

Lời giải Chọn B

Ta có: 3log 222 x12log2x  1 m 0 3 log

22x2 log2x 1 12 log

2x  1 m 0

2

2 2

3log x 6 log x 2 m 0

    

 

* .

Đặt: log2x t , với x

2;  

t 12;.

Khi đó bất phương trình (*) trở thành 3t2   6t 2 m 0 m3t2 6t 2. Xét hàm số

 

3 2 6 2, 1;

f t  t    t t 2  .

Ta có: f t

 

 6t 6; f t

 

     0 6t 6 0 t 1. Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta thấy m 1.

(8)

Mà mm 

2021; 2021

nên m 

2020; 2019;...; 1 

.

Câu 12. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình log (52 x1).log (2.52 x2)m có nghiệm x1.

A. m. B. m6. C. m6. D. m6.

Lời giải Chọn A

Với x1 thì 5x 1 0; 2.5x 2 0. Ta có log (52 x1).log (2.52 x2)m

2 2

log (5x 1).log (2.5x 2) m

   

2 2

log (5x 1). 1 log (5 x 1) m

      .

Đặt tlog 52

x1

dox1 t

2;

.

BPT trở thành: t(1 )    t m t2 t m.

Đặt f t( ) t2 t ta có f t( ) 2 t 1 0 với  t

2;

nên hàm số y f t

 

đồng biến và liên tục trên

2;

. Suy ra f t

 

6;

khi t

2;

.

Do đó để để bất phương trình log (52 x1).log (2.52 x 2) m có nghiệm thỏa mãn x1 thì m

Câu 13. Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho khoảng

 

2;3 thuộc tập nghiệm của bất phương trình log5

x2 1

log5

x24x m

1 là

A. 13. B. 12. C. 12. D. 13.

Lời giải Chọn D.

Ta có

2 2

2

2 2

4 4 ( )

(1) 1 5

4 4 5 ( )

4 0

x x m m x x f x

x

m x x g x

x x m

         

 

 

   

    

.

Hệ trên thỏa mãn  x

 

2;3  

 

2;3

2;3

( ) 12

12 13

( ) 13 m Max f x

m Min g x m

  



       .

Câu 14 . Có bao nhiêu số nguyên dương m trong đoạn  2018;2018 sao cho bất phương trình

 

10x mlog10x 101011logx đúng với mọi x

1;100

?

A. 2022. B. 2021. C. 2020. D. 2018.

Lời giải Chọn D.

Điều kiện x0.

Ta có

 

 

 

log10 1011log log 11

10 10 log 1 log

10 10

x x

m x

x m x x

    

 logx10m logx 1 11logx 0 10 logm x 1 log2x10logx0. Vì x

1;100

nên logx

 

0;2 .
(9)

Do đó 10 log

 1 log

2 10log  0 10 10log log2 log 1

x x

m x x x m

x .

Đặt tlogx, t

 

0;2 .

Xét hàm số f t

 

10tt t12 liên tục trên đoạn 0;2 . Ta có

 

 

     

2 2

10 2 0, 0;2

1

f t t t t

t Hàm số f t

 

đồng biến trên

 

0; 2 .

Suy ra

 0;2

 

16

max ( ) 2

f t  f  3 .

Để bất phương trình 

 

10log log2

10 log 1

x x

m x đúng với mọi x

1;100

thì 10m163  m 158 .

Do đó  

  

 8 ;2018

m 15 hay có 2018 số thỏa mãn.

Câu 15 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số mđể bất phương trình 1

 

1

3

2 2

log x 1 log x  x m có nghiệm.

A. m2. B. m.

C. m2. D. Không tồn tại m.

Lời giải Chọn B

Điều kiện 3 1

0 x

x x m

 

   

 .

Bất Phương trình đã cho  1

 

1

3

3 3

2 2

log x 1 log x          x m x 1 x x m x 1 m. Đặt f x

 

x31, ta có f x

 

3 ,x2 f x

 

    0 x 0

1;

.

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy yêu cầu bài toán được thỏa mãn  m .

Câu 16. Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để bất phương trình

2

 

2

2 2

log x mx m 2 log x 2 nghiệm đúng với mọi x?

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Lời giải Chọn D

Ta thấy x2   2 0 x . Do đó bất phương trình

2

 

2

2 2

2 2

log x mx m 2 log x 2 x mx m  2 x  2 mx m 0.

Bất phương trình log2

x2mx m 2

log2

x22

nghiệm đúng với mọi x khi và chỉ khi mx m     0 x  m 0.
(10)

Câu 16. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của

m    2021;2022 

để bất phương trình

2 2

3 3 1

3

log 3 x  log x   1 2log x  2 m   2 0

có nghiệm với mọi

x

thuộc đoạn

 1; 3

3

 

?

A. 2021. B. 2022. C. 4043. D. 4042.

Lời giải Chọn A

Điều kiện

x  0

. Ta có 32 23 1

3

log 3 x  log x   1 2log x  2 m   2 0

 1 log

3

x 

2

log

32

x 1 2log

3

x 2 m 2 0

       

 log

3

x 

2

log

23

x 1 2 m 1 0

     

.

Đặt

t  log

23

x   1 1

, ta được bất phương trình

t

2

  t 2 m      2 0 t

2

t 2 m  2 *  

.

Ta có

x    1; 3

3

 

0 log 

3

x  3    1 t log

23

x     1 2 t   1; 2

. Xét hàm

f t     t

2

t

, với

t    1; 2

. Ta có

f t         2 1 0, t t   1;2

.

Suy ra hàm số

f t  

là hàm đồng biến và liên tục trên đoạn

  1; 2

.

Ta thấy

f   1  2

f   2  6

.

Bất phương trình

f t    2 m  2

có nghiệm với

  t   1; 2

 f   2  2 m    2 6 2 m    2 m 2

.

Do

m 

, m    2021;2022 

nên

m   2,...,2022 

. Vậy có 2021 giá trị nguyên của

m

thỏa

mãn yêu cầu bài toán.

Câu 18. Cho hàm số f x

 

2 3

 

2x 7 4 3

xln

x2 1 x

. Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình f

3 2 x m

f x

22x2

0 nghiệm đúng với mọi giá trị x.

A. 3

2

m . B. 1 3

2 m 2. C. 1

2

m . D. m . Lời giải

Chọn D

Ta có

x

2

   1 x x

2

   1 x 0

nên tập xác định của hàm số đã cho là

D  

.

Với  x R, ta có f x

 

2 3

 

2x 2 3

2xln

x x21

  

2 3

 

2x 2 3

2x ln

2 1

f x x x

        

 

2 3

 

2x 2 3

2xln

x x21

  f x

 

 

 f x là hàm số lẻ.

Lại có

 

2. 2

3

 

2 ln 2 3

 

2. 2 3

 

2 ln 2 3

12 0,

1

x x

f x x

x

           

 

 Hàm số f x

 

nghịch biến trên .

Ta có f

3 2 x m

f x

22x2

 0 f x

22x2

f

2 x m 3

(11)

2 2 2 2 3 2 2 2 1

x  x  x m   x m x  x

2 2

2 4 1

2 1

    

 

 



m x x

m x , x .

Do max( x2 4x 1) 3, min(x2 1) 1

nên ta có

3 2 1 2 m m

 

 



.

Vậy không có giá trị nào của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 19. Biết rằng a là số thực dương sao cho bất phương trình log2 5

3

log 5 2 6 9 0

   

x ax x x

nghiệm đúng với mọi x. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. a

12;14

. B. a

10;12

. C. a

14;16

. D. a

16;18

.

Lời giải Chọn D

Ta có log2 5

3

log 5 2 6 9 0 log2 5

3

log2 5

6 9

       

x ax x x x ax x x

3xax 6x9x  ax 18x 6x9x3x18x

ax18x 3 2x

x 1

 

9 2x x1

ax18x  3 2x

x1 3



x1

  

* .

Ta thấy

2x 1 3



x   1

0, x 3 2x

x1 3



x   1

0, x . Do đó,

 

* đúng với mọi mọi x ax 18x   0, x  1,

18 a x

  x

    

  

 

1 18 16;18

18

a a

     .

Câu 20. Cho hàm số f x

 

log

x 1 x22x2

. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc

10;10

để bất phương trình f

2 x m

f

 x2 4x6

0 nghiệm đúng với mọi x thuộc

1;1

?

A. 8. B. 4. C. 11. D. 3.

Lời giải Chọn A

Ta có x 1 x22x   2 x 1

x1

2       1 x 1 x 1 0, x Hàm số f x

 

log

x 1 x22x2

xác định trên .

Ta có

   

   

2

2

2 log 1 1 1 log 1

1 1 1

f x x x f x

x x

 

   

              

   

   

2

2 2

1 1

1 1 1

0,

1 1 1 ln10 1 1 ln10

x

f x x x

x x x

 

 

     

         

   

   

 hàm số f x

 

đồng

biến trên .

Ta có: f

2 x m

f

 x2 4x6

 0 f

2 x m

 f

 x2 4x6

(12)

2

 

2 4 8

2 2 4 8

f x m f x x x m x x

         

2 2

2 2

2 2 4 8 2 6 8

2 2 4 8 2 2 8

x m x x m x x

x m x x m x x

         

 

       

 

Xét các hàm số u x

 

  x2 6x8v x

 

x22x8 trên

1;1

ta có bảng biến thiên

Dựa vào BBT ta thấy để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x thuộc

1;1

thì

15 2 11

2 m m

  



 

. Do m nguyên và m 

10;10

nên có 8 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 21. Cho hàm số

 

2 2

1 1 x x f x x

  

 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình

   

   

2 4

5

2f x f x log f x 4 m

f x

 

   

 

  có nghiệm x

0;

.

A. 9

m8. B. 1

m2. C. 9

m8. D. 1

m2. Lời giải

Chọn C

Xét hàm số

 

2 2

1 1 x x

f x x

  

 trên khoảng

0;

.

Ta có

 

 

2 2 2

1 1 f x x

x

   

 ;

 

2

 

0 1 0 1

1 0;

f x x x

x

 

           

Bảng biến thiên

Dựa vào BBT ta thấy 1

 

3,

0;

f x 2 x

     .

Xét hàm số

 

   

   

2 4

5

2f x f x log 4

g x f x

f x

 

     trên

0;

Do f x

 

1 nên hàm số g x

 

xác định trên khoảng

0;

.
(13)

Ta có

     

   

   

   

2 2

4

1 4

. 2 4 .2 .ln 2

4 ln 5

f x f x f x

g x f x f x f x

f x f x

 

  

 

           

     

   

 

   

 

2 4

3

2 2.2 .ln 2 2

4 ln 5

f x f x f x

g x f x f x

f x f x

 

    

       

. Do 1

 

3

f x 2

  nên g x

 

 0 f x

 

  0 x 1

Ta có bảng biến thiên

Dựa vào BBT ta thấy để bất phương trình đã cho có nghiệm x

0;

thì 9

m8.

Câu 22. Cho các bất phương trình log2 x24x m 2 log4

x24x m

8

 

1

3 x x 1 0

 

2 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m thỏa mãn mọi nghiệm của bất phương trình

 

2 đều là nghiệm của bất phương trình

 

1 .

A. 254. B. 255. C. 256. D. 257.

Lời giải Chọn B

Bất phương trình

 

2   3x 1 0x 0  1 x 3

.

Suy ra tập nghiệm của bất phương trình

 

2 là: S

 

1;3 .

Do đó mọi nghiệm của bất phương trình

 

2 đều là nghiệm của bất phương trình

 

1 khi và chỉ khi bất phương trình

 

1 có nghiệm đúng với mọi x

 

1;3 .

Điều kiện:

 

2

2 2

4

4 0

4 1

log 4 0

x x m

x x m

x x m

   

    

   



2 4 1

m x x

     thỏa mãn  x

 

1;3 .

Khi đó

 1;3

 

max

m f x với f x

 

  x2 4x1.

Xét hàm số f x

 

  x2 4x1 trên đoạn

 

1;3

 

2 4 0

f x    x  x 2. Bảng biến thiên:

(14)

Dựa vào bảng biến thiên ta có

 

 

max1;3 5

m f x  m . (3) Ta có log2 x24x m 2 log4

x24x m

8

2

 

2

2 2

1 1

log 4 2 log 4 8

2 x x m 2 x x m

       .

Đặt t 12log2

x24x m

, t0.

Bất phương trình trở thành: t2     2t 8 0 t

4;2

 t

 

0; 2 . Với t2 ta có 2

2

1log 4 4

2 x  x m  m  x2 4x256 với mọi x

 

1;3 .

 

 

min1;3

m g x

  với g x

 

  x2 4x256.

Xét hàm số g x

 

  x2 4x256 với x

 

1;3 .

 

' 2 4 0 2

g x      x x . Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên:

 

 

min1;3 259

m g x  m . (4) Từ

 

3 ,

 

4 ta có m

5;259

thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Vậy có tất cả 255 giá trị nguyên của m thỏa mãn mọi nghiệm của bất phương trình

 

2 đều là

nghiệm của bất phương trình

 

1 .

Câu 23. Cho bất phương trình 2x22.log2

x24x6

4x m log 22

x m 2

với m là tham số thực.

Biết rằng tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để bất phương trình có nghiệm đúng với mọi

 

0;2

x là đoạn

 

a b; . Khi đó a2b2 bằng:

A. 4. B. 8. C. 16. D. 0.

Lời giải Chọn B

Điều kiện: x.

Ta có 2x22.log2

x24x6

4x m log 22

x m 2

22 2

 

2 2 2

   

2x .log  x 2 2 2 x m log 2 x m 2 1

      

Xét hàm số y2 .logt 2

t2

với t0.
(15)

Hàm số y2 .logt 2

t2

xác định và liên tục trên

0; 

.

Ta có 2 .log2

2 .ln 2

 

2 ln 22

0, 0

t

y t t t

    t   

 .

Vậy hàm số y2 .logt 2

t2

đồng biến trên

0; 

.

Khi đó

 

1 f

 

x2

2

f

2x m

x2

22x m

x 2

2 2

x m

 

x 2

2

      

2

 

2

2 6 4

, 0; 2

2 2 4

m x x

m x x x

   

  

   



 

 

 

 

2 0;2

2 0;2

2 min 6 4

2 max 2 4

m x x

m x x

   

 

   



2 4

2 2

2 4

m m

m

 

       . Vậy tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để bất phương trình có nghiệm đúng với mọi

 

0;2

x là đoạn

2; 2

  a 2;b 2 a2b28.

Câu 24. Cho a b, là các số nguyên dương nhỏ hơn 2022 . Biết rằng với mỗi giá trị của b luôn có ít nhất 1000 giá trị của a thỏa mãn

2a b 22b a

.loga1 b4b1. Số giá trị b là

A. 1021. B. 1022 . C. 1020 . D. 1023 .

Lời giải Chọn A

Đặt c a 1,c2, khi đó

2a b 22b a

.loga1 b4b 1

2c2c

.logcb2b2 , 1b

 

. +) b1, không thỏa mãn

 

1 .

+)

 

2

2 2 15

2 , 2

log 4

c c

b c

   .

) c2, không thỏa mãn

 

2 .

)  c 3, hàm

     

 

2

2

2 .ln 2.ln 1 .2 .ln 2.ln 2

2 2 , 0

log .ln 2 log

c c c

c c

c

c c c c

f c f c

c c c

  

 

   .

Suy ra

   

3 15, 3 2 2021

f c  f  4     c a . Do đó b2thỏa mãn.

+) b3,

 

1 2 2 2 2 , 3

 

ln ln

c c b b

c b

 

  .

Hàm số

 

2

2 2

log

t t

f t t

 đồng biến với mọi t3 và c2 không thỏa mãn

 

3 nên c3.

Do đó

 

3 ,

3

3 2021 3 3 1022

2021 1 1000

c b b b a b b

b

 

              . Vậy 2 b 1022.

Câu 25. Có bao nhiêu số nguyên m 

2022; 2022

sao cho thỏa mãn bất phương trình ln 1 ln

1 1

x x m

x  x x  x

  , x 0,x1?

A. 2. B. 1. C. Vô số. D. 0.

Lời giải Chọn C

(16)

Bất phương trình đã cho tương đương với 2 ln2 1 1 x x x m

  

,  x 0,x1. (1) Xét hàm số 2 ln2

( ) 1

f x x x x

 

, x0,x1.

Ta có

2

2 2 2

2 2 2 2 2

2 ln 1 2[( 1) ln 1] 1

( ) ( 1) ( 1)( 1)

x x x x x x

f x x x x

   

  

    

  

   .

Xét hàm số

2 2

( ) ln 1

1 g x x x

x

  

 , x0. Ta có

2 2

2 2

( 1)

( ) 0

( 1) g x x

x x

   

,  x 0, x1; ( ) 0g x   x 1. Suy ra ( )g x g(1) 0 khi x1 và ( )g x g(1) 0 khi x1. Do đó ta có bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên suy ra (1)    m 1 1 m0. Vậy có vô số giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn.

Câu 26. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số mđể bất phương trình

 

2 2 x ln 2 1 0

x  e mx x   e đúng với  x ?

A. 1. B.

2

. C. 3. D. 4.

Lời giải Chọn A

Bất phương trình đã cho tương đương với:

 

2 2 x ln

2

1 0

f x x  e mx x   e . Nhận thấy nhanh rằng: f

 

0 0

Suy ra hàm số trên thỏa mãn

   

 

0 0

0 0

f x f x R

f

    

 

 

 hàm số đạt cực tiểu tại x0

Xét f x

 

2x 2ex m 22x

x e

    

f

 

0     2 m 0 m 2

Thử lại với m2thì f x

 

x22ex2xln

x2 e

1

 

2 2

 

2 1

2 2 x 2 x 2 1 2 x 1 0 0

f x x e x e x

x e x e

 

               

Đến đây ta nhận thấy f x

 

f

 

0 0nên suy ra m2 thỏa nên có đúng 1 giá trị m

Câu 27. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số mđể bất phương trình

m24m4 log

2

x22mx m 2 1

m2log3

x2 1

0có nghiệm thực x?

A. 1. B.

2

. C. 3. D. 6.

Lời giải Chọn B

(17)

Bất phương trình đã cho tương đương với:

 

2 2

  

2

2 3

2

0 0 0

2 log 1 log 1 0

m x m m x

      

  

Ta nhận thấy:

m2 log

2 2

 

x m

2 1

m2log3

x2 1

0nên suy ra bất phương trình trên chỉ có nghiệm khi xảy ra dấu bằng, tức là:

             

 

 

 

 

 

 

 

2 2

2 2 2 2 2

2 3

2 2

3

2 2

2 2

2

2 2

2 3

2 log 1 0

2 log 1 log 1 0

log 1 0

2 0 2 0 2 2

log 1 0 0 0

0 0

0 0

0 0

log 1 0 0

m x m

m x m m x

m x

m m m m

x m x m x m x

m m

m m

x x

x x

    

       

  

         

   

        

   

         

Suy ra có 2 giá trị thực mthỏa mãn bài toán

Câu 28. Gọi Slà tập chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số mđể bất phương trình ln x24x 3 logm có đúng 3 nghiệm nguyên, vậy tổng phần tử của Slà

A. 108. B.

5

. C.Vô số D. 89.

Lời giải Chọn B

Bất phương trình đã cho tương đương với:

 

2 2

ln x 4x 3 logm f x ln x 4x 3 logm

Xét hàm số

 

ln 2 4 3 ; 2 4 3 0 1

3

f x x x x x x

x

 

        

Ta có:

     

     

     

2

1 1

2

3 3

2 2

2 2 2

lim lim ln 4 3 ln 0

lim lim ln 4 3 ln 0

2 4 4 3

4 3

0 2

4 3 4 3

x x

x x

f x x x

f x x x

x x x

x x

f x x

x x x x



      

      



      

      

    

Từ đó ta có bảng biến thiên như sau:

(18)

Nhận thấy ngay 3 nghiệm nguyên thỏa mãn bài toán đó là: x0; 2;4. Lưu ý rằng hai nghiệm nguyên x1;x3 bị vi phạm điều kiện nên không được tính

Suy ra f

 

4 logm f

 

5 ln 3 log mln8m Z   13 m 120

Như vậy có tất cả 120 13 1 108   giá trị nguyên mthỏa mãn bài toán.

Câu 29. Có tất cả bao nhiêu bộ số nguyên

a b c d; ; ;

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Để biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số, ta thực hiện các bước sau:.. Vẽ trục số và điền các giá trị 0, giá trị nghiệm

Vậy tổng các nghiệm nguyên dương của phương trình đã cho bằng 6.. Số nghiệm nguyên âm của bất phương trình đã cho

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).. Xác định toạ độ tâm và tính bán kính của đường

- Nghiệm của bất phương trình là giá trị của ẩn để khi thay vào bất phương trình ta được một khẳng định đúng.. Tập nghiệm của bất

Điều kiện của tham số m để phương trình bậc hai, bất phương trình bậc hai thỏa mãn điều kiện.. Giá trị trung bình, trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn của

Bất phương trình nghiệm đúng với mọi Tập tất cả các giá trị của m

Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có bốn nghiệm phân biệtA. Có tất cả bao nhiêu giá trị của m để phương trình có đúng ba nghiệm

Trong các giá trị tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn điều kiện xác định chính là nghiệm của phương trình đã cho.. Giải các phương