• Không có kết quả nào được tìm thấy

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 7 – HIDROCACBON THƠM

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 7 – HIDROCACBON THƠM "

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 7 – HIDROCACBON THƠM

* TỰ LUẬN:

Câu 1: Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo của các chất có tên gọi sau:

a. Benzen b. Toluen c. etyl benzen d. m- etylmetylbenzen

e. o- xilen f. 2-etyl, 1,4- đimetyl benzen g. stiren h. Naphtalen Câu 2: Viết phương trình phản ứng (nếu có) khi:

a. Benzen phản ứng với Clo (có bột sắt và không có bột sắt), HNO3/H2SO4 đặc, dd brom b. Toluen phản ứng với Clo (có bột sắt và không có bột sắt), HNO3/H2SO4 đặc, dd brom c. Benzen, toluen, stiren với dung dịch KMnO4, H2 dư (xt, to, p)

d. Stiren phản ứng với: dd brom, HCl, H2O/H+, trùng hợp Cho biết loại phản ứng và gọi tên sản phẩm thu được

Câu 3: Thực hiện chuỗi phản ứng sau:

7 6.6.6

CaCO3 1 A 2 B 3 C 6 E 8 brombenzen HNO3/H2SO4 F 5 10 nitrobenzen Br2/Fe,to G CH3COONa4 D

Câu 4: Chất A là ankyl benzen có tỉ khối hơi so với metan là 5,75. A tham gia các quá trình chuyển hóa theo sơ đồ sau:

+ Cl

2

(1 mol)/as B + Hidro (dư) C

A + HNO

3

(3 mol)/H

2

SO

4

đặc D (1 mol)

+ dd KMnO

4

(dư)/ t

o

E

Biết A, B, C, D, E là các chất hữu cơ. Tìm công thức cấu tạo và gọi tên của các chất A, B, C, D, E. Viết phương trình hóa học minh họa cho mỗi phản ứng.

Câu 5: Chất X là đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hoàn toàn 13,25 gam chất X cần dùng vừa hết 29,4 lít O2 (đktc).

a. Tìm công thức phân tử của X.

b. Viết và gọi tên các đồng phân của X?

Câu 6: Chất A là đồng đẳng của benzen. Khi đốt cháy hòan toàn 1,5 gam chất A, người ta thu được 2,52 lít khí CO2

(đktc).

a. Xác định công thức phân tử của A.

b. Viết và gọi tên các đồng phân của A.

c. Khi A tác dụng với brôm (tỉ lệ 1: 1) có chất xúc tác bột Fe và nhiệt độ thì chỉ tạo ra một dẫn xuất duy nhất.

Tìm công thức cấu tạo đúng của A.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ankylbenzen A thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O.

a. Tìm m?

b. Xác định công thức phân tử của A

c. Viết và gọi tên các đồng phân cấu tạo của A?

Câu 8: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B thu được H2O và 30,36 gam CO2. a. Tìm công thức phân tử của A và B.

b. Xác định thành phần % khối lượng của A và B trong hỗn hợp.

(2)

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hidrocacbon A ở thể lỏng thu được 17,92 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. A có tỉ khối hơi so với oxi là 3,3125.

a. Tìm công thức phân tử của A

b. A không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường; khi đun nóng A làm mất màu dung dịch KMnO4. Viết và gọi tên các đồng phân cấu tạo của A?

* TRẮC NGHIỆM:

1. Mức độ biết:

* Định nghĩa, dãy đồng đẳng, gọi tên, tính chất hóa học Câu 1: Trong phân tử benzen

A. 6 nguyên tử H và 6 C đều nằm trên 1 mặt phẳng.

B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 C. Chỉ có 6 C nằm trong cùng 1 mặt phẳng.

D. Chỉ có 6 H mằm trong cùng 1 mặt phẳng.

Câu 2: Cho các công thức

(1)

H

(2) (3) Cấu tạo nào là của benzen ?

A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1) ; (2) và (3).

Câu 3: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là

A. CnH2n+6 ; n

6. B. CnH2n-6 ; n

3. C. CnH2n-6 ; n

5. D. CnH2n-6 ; n

6.

Câu 4: Chất nào sau đây có thể chứa vòng benzen ?

A. C10H16. B. C9H14BrCl. C. C8H6Cl2. D. C7H12. Câu 5: Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ?

A. C8H10. B. C6H8. C. C8H10. D. C9H12.

Câu 6: Cho các chất: C6H5CH3 (1) p-CH3C6H4C2H5 (2) C6H5C2H3 (3) o-CH3C6H4CH3 (4) Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là

A. (1); (2) và (3). B. (2); (3) và (4). C. (1); (3) và (4). D. (1); (2) và (4).

Câu 7: Chât cấu tạo như sau có tên gọi là gì ? C H3

CH3

A. o-xilen. B. m-xilen. C. p-xilen. D. 1,5-đimetylbenzen.

Câu 8: CH3C6H4C2H5 có tên gọi là

A. etylmetylbenzen. B. metyletylbenzen. C. p-etylmetylbenzen. D. p-metyletylbenzen.

Câu 9: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là

A. propylbenzen. B. n-propylbenzen. C. iso-propylbenzen. D. đimetylbenzen.

Câu 10: Iso-propyl benzen còn gọi là

A. Toluen. B. Stiren. C. Cumen. D. Xilen.

Câu 11: Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa

A. vòng benzen. B. gốc ankyl và vòng benzen.

C. gốc ankyl và 1 benzen. D. gốc ankyl và 1 vòng benzen.

Câu 12: Cấu tạo của 4-clo etylbenzen là

A.

C2H5

Cl B.

C2H5

Cl C.

C2H5 Cl

D.

C2H5

Cl

Câu 13: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là

A. phenyl và benzyl. B. vinyl và anlyl. C. anlyl và Vinyl. D. benzyl và phenyl.

Câu 14: Điều nào sau đâu không đúng khí nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen ?

A. vị trí 1, 2 gọi là ortho. B. vị trí 1,4 gọi là para. C. vị trí 1,3 gọi là meta. D. vị trí 1,5 gọi là ortho.

(3)

Câu 15: Một ankylbenzen X có công thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao. Vậy X là

A. 1,2,3-trimetyl benzen. B. n-propyl benzen. C. iso-propyl benzen. D. 1,3,5-trimetyl benzen.

Câu 16: C7H8 có số đồng phân thơm là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 17: Ứng với công thức C9H12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzen ?

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.

Câu 18: Cho các chất (1) benzen ; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hex-5-trien; (5) xilen; (6) cumen. Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là:

A. (1); (2); (3); (4). B. (1); (2); (5; (6). C. (2); (3); (5) ; (6). D. (1); (5); (6); (4).

Câu 19: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là A. Gây hại cho sức khỏe.

B. Không gây hại cho sức khỏe.

C. Ảnh hưởng tốt cho sức khỏe.

D. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại.

Câu 20: Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí nào sau đây?

A. CO. B. CH4. C. N2. D. O2. Câu 21: Thành phần % của khí metan trong khí mỏ dầu chiếm:

A. 95%. B. 30%. C. 50-70%. D. 85%.

Câu 22: Hàm lượng metan trong khí dầu mỏ so với trong khí thiên nhiên là:

A. Cao hơn. B. Thấp hơn. C. Bằng nhau. D. Không có metan.

Câu 23: Mục đích của chế biến dầu mỏ bằng phương pháp hóa học là:

A. Đáp ứng nhu cầu về số lượng, chất lượng xăng làm nhiên liệu.

B. Đáp ứng nhu cầu cho ngành giao thông vận tải.

C. Đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu cho ngành công nghiệp hóa chất . D. Tất cả đúng.

Câu 24: Ghép hai cột (công việc chế biến dầu mỏ và nội dung) cho phù hợp.

1 + ……… 2 + ……… 3 + ……… 4 + ………

Công việc Nội dung

1 Xử lí sơ bộ A ‘Bẻ gãy’ phân tử hidrôcacbon mạch dài, tạo thành các phântử hidrôcacbon mạch ngắn hơn nhờ tác dụng của nhiệt hoặc của xúc tác và nhiệt.

2 Chưng cất B Dùng xúc tác và nhiệt làm biến đổi cấu trúc của hidrôcacbon từ mạch cacbon không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm.

3 Crăckinh C Loại bỏ nước, muối, phá nhũ tương,...

4 Rifominh D Tách dầu mỏ thành những sản phẩm khác nhau dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của các hidrôcacbon có trong dầu mỏ.

Câu 25: Hãy ghép tên khí và nguồn khí cho phù hợp.

1 + ……… 2 + ……… 3 + ……… 4 + ………

Loại khí Nội dung

1 Khí thiên nhiên A Thu được khi nung than mỡ trong điều kiện không có không khí.

2 Khí mỏ dầu B Thu được khi chế biến dầu mỏ bằng phương pháp crăckinh.

3 Khí crăckinh C Khai thác từ các mỏ khí.

4 Khí lò cốc D Có trong các mỏ dầu.

(4)

2. Mức độ hiểu

* Tính chất của benzen và stiren, toluen

Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải của ankyl benzen

A. Không màu sắc. B. Không mùi vị.

C. Không tan trong nước. D. Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.

Câu 2: Phản ứng nào sau đây không xảy ra

A. Benzen + Cl2 (as). B. Benzen + H2 (Ni, p, to).

C. Benzen + Br2 (dd). D. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ).

Câu 3: Tính chất nào không phải của benzen ?

A. Dễ thế. B. Khó cộng.

C. Bền với chất oxi hóa. D. Kém bền với các chất oxi hóa.

Câu 4: Cho benzen + Cl2 (as) ta thu được dẫn xuất clo X. Vậy X là

A. C6H5Cl. B. p-C6H4Cl2. C. C6H6Cl6. D. m-C6H4Cl2. Câu 5: Phản ứng chứng minh tính chất no; không no của benzen lần lượt là:

A. thế, cộng. B. cộng, nitro hoá. C. cháy, cộng. D. cộng, brom hoá.

Câu 6: Benzen + X  etyl benzen. Vậy X là

A. eilen. B. etilen. C. etyl clorua. D. B, C đều được.

Câu 7: Tính chất nào không phải của toluen ?

A. Tác dụng với Br2 (to, Fe). B. Tác dụng với Cl2 (as).

C. Tác dụng với dung dịch KMnO4, to. D. Tác dụng với dung dịch Br2. Câu 8: Toluen + Cl2 (as) xảy ra phản ứng

A. Cộng vào vòng benzen. B. Thế vào vòng benzen, dễ dàng hơn.

C. Thế ở nhánh, khó khăn hơn CH4. D. Thế ở nhánh, dễ dàng hơn CH4. Câu 9: 1 mol Toluen + 1 mol Cl2 as X . X là

A. C6H5CH2Cl. B. p-ClC6H4CH3. C. o-ClC6H4CH3. D. m-ClC6H4CH3.

Câu 10: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p- . Vậy -X là những nhóm thế nào ?

A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. B. -OCH3, -NH2, -NO2. C. -CH3, -NH2, -COOH. D. -NO2, -COOH, -SO3H.

Câu 11: Stiren không phản ứng được với chất nào sau đây ?

A. dung dịch Br2. B. khí H2 (Ni,to). C. dd KMnO4. D. dd NaOH.

Câu 12: Các chất trong dãy đồng đẳng benzen có công thức chung là

A. C2H2n+2. B. CnH2n . C. CnH2n-2 . D. CnH2n-6. Câu 13: Gốc phenyl có cấu tạo

A. C2H5-. B. CH2=CH-. C. C6H5-. D. C6H5CH2-.

Câu 14: Gốc benzyl có cấu tạo

A. CH2=CH-CH2-. B. C6H5-. C. CH3C6H4- . D. C6H5CH2-.

Câu 15: Khi vòng benzen đã có sẵn một nhóm ankyl thì nhóm thế kế tiếp sẽ ưu tiên thế vào vị trí

A. meta. B. ortho hoặc meta. C. meta hoặc para. D. ortho hoặc para.

Câu 16: Phản ứng thế của hợp chất thơm C6H5- X ưu tiên xảy ra ở vị trí meta. Vậy X là nhóm

A. –CH3. B. –NH2. C. –OH. D. –NO2.

Câu 17: Brom hóa nitrobenzen C6H5NO2 (có Fe/to), công thức cấu tạo sản phẩm tạo thành là

A. B. C. D. Tất cả đúng.

Câu 18: Số đồng phân thơm có công thức phân tử C8H10

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 19: Số đồng phân thơm có công thức phân tử là C7H7Cl

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 20: Toluen là tên thông dụng của

A. benzen. B. metylbenzen. C. etylbenzen. D. vinylbenzen.

Câu 21: Sitren là hidrocacbon thơm có công thức cấu tạo

A. C6H5-CH=CH2. B. C6H5-CH2CH3. C. C6H5CH3. D. p-(CH3)2C6H4. Câu 22: Tam hợp axetilen với C ở 600oC, sản phẩm thu được là

NO2

Br

NO2

Br NO2

Br

(5)

A. vinylaxetilen. B. divinyl. C. benzen. D. cupren.

Câu 23: Sản phẩm của phản ứng tam hợp propin là

A. benzen. B. toluen. C. stiren. D. 1,3,5-trimetylbenzen.

Câu 24: Cho các hợp chất sau: (1) etan (2) etilen (3) axetilen (4) benzen Hãy chọn kết luận sai về tính chất hóa học của chúng

A. 1, 2, 3, 4 đều tham gia phản ứng oxi hóa. B. 1, 3, 4 đều tham gia phản ứng thế.

C. 2, 3, 4 đều tham gia phản ứng cộng. D. 2, 3, 4 đều tham gia phản ứng trùng hợp.

Câu 25: Hidrocacbon X có công thức đơn giản nhất là CH. Biết 1 mol X phản ứng cộng vừa đủ 4 mol H2, hoặc với 1 mol Br2 trong dung dịch. Công thức cấu tạo của X là

A. C6H6. B. C6H5-CH=CH2. C. p-CH3C6H4-CH=CH2. D. HCC-CCH.

Câu 26: Cho toluen tác dụng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm hữu cơ thu được là

A. o-clotoluen. B. m-clotoluen. C. p-clotoluen. D. benzylclorua.

Câu 27: Sản phẩm chính của phản ứng giữa etylbenzen với Br2 (hơi) có ánh sáng (tỉ lệ 1:1) là

A. C6H5CH2CH2Br. B. C6H5CHBrCH3. C. o-BrC6H4CH2CH3. D. p-BrC6H4CH2CH3. Câu 28: HCl cộng vào stiren chủ yếu tạo sản phẩm

A. C6H5CH2CH2Cl. B. C6H5CHClCH3. C. o-ClC6H4CH2CH3. D. p-ClC6H4CH2CH3. Câu 29: Thuốc nổ T.N.T. có tên đầy đủ là

A. 1,3,5-trinitrobenzen. B. 2,4,6-trinitrobenzen.

C. 1,3,5-trinitrotoluen. D. 2,4,6-trinitrotoluen.

* Phân biệt, điều chế

Câu 30: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ

A. benzen. B. metyl benzen. C. vinyl benzen. D. p-xilen.

Câu 31: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là

A. Brom (dd). B. Br2 (Fe).

C. KMnO4 (dd). D. Br2 (dd) hoặc KMnO4(dd).

Câu 32: Để phân biệt được các chất Hex-1-in, Toluen, Benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là A. dd AgNO3/NH3. B. dd Brom. C. dd KMnO4. D. dd HCl.

Câu 33: Thuốc nổ T.N.T. là sản phẩm phản ứng nitro hóa của

A. benzen. B. metylbenzen. C. etylbenzen. D. vinylbenzen.

Câu 34: Phân biệt benzen và toluen, có thể dùng

A. dd KMnO4. B. dd Br2. C. dd Ag2O/NH3. D. quỳ tím.

3. Vận dụng

* Hiệu suất phản ứng, xác định CTPT

Câu 1: Cho benzen vào 1 lọ đựng Cl2 dư rồi đưa ra ánh sáng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,82 kg chất sản phẩm. Tên của sản phẩm và khối lượng benzen tham gia phản ứng là

A. clobenzen; 1,56 kg. B. hexacloxiclohexan; 1,65 kg.

C. hexacloran; 1,56 kg. D. hexaclobenzen; 6,15 kg.

Câu 2: Cho Y có công thức phân tử là C8H8, tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức. 1 mol Y tác dụng tối đa với

A. 4 mol H2; 1 mol brom. B. 3 mol H2; 1 mol brom. C. 3 mol H2; 3 mol brom. D. 4 mol H2; 4 mol brom.

Câu 3: M (CxHy) là chất lỏng ở điều kiện thường. Đốt cháy M tạo ra CO2 và H2O và mCO2 : mH2O = 4,9 : 1. Công thức phân tử của M là

A. C7H8. B. C6H6. C. C10H14. D. C9H12.

Câu 4: Khối lượng benzen cần dùng để điều chế 49,2 kg nitrobenzen, biết hiệu suất phản ứng nitro hóa là 78%

A. 39 kg. B. 50 kg. C. 40 kg. D. 30,42 kg.

Câu 5: Khi cho 46 gam toluen phản ứng với lượng dư HNO3/H2SO4 đặc, giả sử toàn bộ sản phẩm đều chuyển hóa thành TNT (trinitrotoluen), khối lượng TNT thu được là bao nhiêu?

A. 61,8 gam. B. 68,1 gam. C. 40 gam. D. 113,5 gam.

*Dạng toán đốt cháy

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon Z, thu được m gam H2O. Công thức phân tử của Z (150 < MZ < 170) là

(6)

A. C4H6. B. C8H12. C. C16H24. D. C12H18.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất hữu cơ T, đồng đẳng của benzen thu được 10,08 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của T là

A. C9H12. B. C8H10. C. C7H8. D.

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol CxHy thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O (lỏng). Công thức của CxHy

A. C7H8. B. C8H10. C. C10H14. D. C9H12.

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hơi R (CxHy) thu được 8 lít CO2 và cần dùng 10,5 lít oxi. Công thức phân tử của R là

A. C7H8. B. C8H10. C. C10H14. D. C9H12.

Câu 10: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B thu được H2O và 30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là:

A. C6H6 ; C7H8. B. C8H10 ; C9H12. C. C7H8 ; C9H12. D. C9H12 ; C10H14.

Câu 11: Đốt cháy hết m gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 4,05 gam H2O và 7,728 lít CO2 (đktc). Giá trị của m và số tổng số mol của A, B là:

A. 4,59 và 0,04. B. 9,18 và 0,08. C. 4,59 và 0,08. D. 9,14 và 0,04

Câu 12: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 8,1 gam H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 15,654. B. 15,465. C. 15,546. D. 15,456.

4. Vận dụng cao

Câu 1: Cho 100 ml benzen (d = 0,879 g/ml) tác dụng với một lượng vừa đủ brom lỏng (xúc tác bột sắt, đun nóng) thu được 80 ml brombenzen (d = 1,495 g/ml). Hiệu suất brom hóa đạt là

A. 67,6%. B. 73,49%. C. 85,3%. D. 65,35%

Câu 2: Cho a gam chất X (CxHy) cháy thu được 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Tam hợp X thu được Y, một đồng đẳng của ankylbenzen. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là

A. C3H6 và C9H8. B. C2H2 và C6H6. C. C3H4 và C9H12. D. C9H12 và C3H4.

Câu 3: T là hiđrocacbon có %C (theo khối lượng) là 92,3%. T tác dụng với dung dịch brom dư cho sản phẩm có %C (theo khối lượng) là 36,36%. Biết MT < 120. Vậy T có công thức phân tử là

A. C2H2. B. C4H4. C. C6H6. D. C8H8.

.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Khai thác xuất khẩu khoáng sản (vàng, đồng, chì, dầu mỏ, khí tự nhiên,...), một số nước phát triển công nghiệp chế biến.. - Bảo vệ thiên nhiên

Đầu tiên dầu tự phun lên, sau đó người ta phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên.... CÁC SẢN PHẨM CHẾ BIẾN TỪ DẦU MỎ Sơ đồ chưng cất và ứng

Nếu như các loại hydrocacbon thuần khiết vừa khảo sát trên có không nhiều trong dầu mỏ ở những phân đoạn có nhiệt độ sôi cao thì hydrocacbon dạng lai hợp (tức là hợp

- Những mỏ khoáng sản nhiên liệu chính: mỏ dầu khí Tiền Hải, mỏ than Cẩm Phả, mỏ than Vàng Danh, mỏ than nông Sơn và các mỏ dầu khí: Hồng Ngọc, Đại Hùng, Rạng

- Khi chưng cất dầu mỏ, các sản phẩm được tách ra ở những nhiệt độ khác nhau gồm: Khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu điezen, dầu mazut, nhựa đường.. Quá trình này

Dầu mỏ và khí thiên nhiên nước ta tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía Nam. Ưu điểm nổi bật của dầu mỏ nước ta là chứa ít lưu huỳnh. Tuy nhiên, do chứa nhiều

Câu đúng là câu c và câu e. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon nên dầu mỏ sôi ở các nhiệt độ khác nhau. b) Để thu thêm được xăng, người ta

- Vì nước ta chưa phát triển ngành chế biến dầu khí nên chỉ khai thác dầu thô và xuất khẩu rồi lại nhập dầu mỏ để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt. Bài 3