• Không có kết quả nào được tìm thấy

Trò chơi ôn tập văn học - K12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Trò chơi ôn tập văn học - K12"

Copied!
44
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

KHỞI ĐỘNG

KHỞI ĐỘNG

(3)

KHỞI ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Mỗi đội được trả lời 5 câu hỏi.

Trả lời đúng được 10

điểm, sai không bị trừ.

(4)

Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 có mấy đặc điểm cơ bản?

Ba đặc điểm: Văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu; văn học hướng về đại chúng; văn học mang tính sử thi và cảm hứng lãng mạn.

1

Nhóm 1

KHỞI ĐỘNG

(5)

“Tuyên ngôn độc lập” - Hồ Chí Minh 2

Nhóm 1

“Sức mạnh và tính thuyết phục của tác phẩm được thể hiện chủ yếu ở cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực, ngôn ngữ hùng hồn, đầy cảm xúc” (SGK). Đây là tác phẩm nào?

KHỞI ĐỘNG

(6)

Bài thơ “Tây Tiến” (Quang Dũng) được sáng tác năm nào?

Cuối năm 1948, tại làng Phù Lưu Chanh (thuộc tỉnh Hà Đông cũ)

3

Nhóm 1

KHỞI ĐỘNG

(7)

Lĩnh vực nổi bật nhất trong di sản văn học của Hồ Chí Minh là lĩnh vực nào?

4

Nhóm 1

Thơ ca

KHỞI ĐỘNG

(8)

Đọc đoạn thơ tả bức tranh tứ bình trong bài “Việt Bắc”

của Tố Hữu.

5

Nhóm 1

“Ta về, mình có nhớ ta

(…) Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung”

KHỞI ĐỘNG

(9)

Nền văn học Việt Nam 1945- 1975 đã hình thành kiểu nhà văn mới. Đó là kiểu nhà văn nào?

Kiểu nhà văn – chiến sĩ 1

Nhóm 2

KHỞI ĐỘNG

(10)

“Thơ ông luôn gắn bó và phản ánh chân thật những chặng

đường cách mạng đầy gian khổ hi sinh nhưng cũng nhiều thắng lợi vinh quang của dân tộc”. Ông là ai?

Nhà thơ Tố Hữu

2

Nhóm 2

KHỞI ĐỘNG

(11)

Tại số nhà 48 phố Hàng Ngang (Hà Nội)

3

Bản “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh được soạn thảo ở đâu?

Nhóm 2

KHỞI ĐỘNG

(12)

Chất suy tưởng triết lí và sự đa dạng của thế giới hình ảnh.

4

Nêu hai đặc điểm nổi bật trong phong cách thơ Chế Lan Viên

Nhóm 2

KHỞI ĐỘNG

(13)

“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc (…) Sông Mã gầm lên khúc độc hành.

5

Đọc thuộc đoạn thơ tả chân dung người lính Tây Tiến.

Nhóm 2

KHỞI ĐỘNG

(14)

Văn học 1945-1975 tập trung vào hai đề tài nào?

Đề tài đấu tranh thống nhất Tổ quốc và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội

1

Nhóm 3

KHỞI ĐỘNG

(15)

Ông là “một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh và soạn nhạc” và là “một nhà thơ mang hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa”. Ông là ai?

Nhà thơ Quang Dũng

2

Nhóm 3

KHỞI ĐỘNG

(16)

Bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu sáng tác vào thời gian nào?

Tháng 10 năm 1954 3

Nhóm 3

KHỞI ĐỘNG

(17)

Hãy nêu hai nét đẹp trong bức chân dung người lính Tây Tiến?

Nét đẹp hào hoa và hào hùng 4

Nhóm 3

KHỞI ĐỘNG

(18)

Đọc thuộc hai khổ thơ nói về nỗi nhớ và lòng chung thuỷ trong bài thơ

“Sóng” của Xuân Quỳnh.

“Con sóng dưới lòng sâu

(…) Hướng về anh một phương

5

Nhóm 3

KHỞI ĐỘNG

(19)

Cách mạng và kháng chiến đã hình thành ở các nhà văn quan niệm mới nào về đất nước?

Quan niệm đất nước của nhân dân

1

Nhóm 4

KHỞI ĐỘNG

(20)

Đó là những bài thơ thể hiện một tâm hồn giàu trắc ẩn, vừa hồn

nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường.

Nêu tên của nhà thơ?

Nhà thơ Xuân Quỳnh

2

Nhóm 4

KHỞI ĐỘNG

(21)

Văn bản “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc” (Phạm Văn Đồng) sáng tác vào thời gian nào?

Tháng 7-1963 nhân dịp kỉ

niệm 75 năm ngày mất của Đồ Chiểu (03.7.1888).

3

Nhóm 4

KHỞI ĐỘNG

(22)

Hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh ẩn dụ cho….

Tâm hồn của người con gái đang yêu

4

Nhóm 4

KHỞI ĐỘNG

(23)

Đọc thuộc hai khổ đầu bài thơ

“Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên.

“Con tàu này lên Tây Bắc anh đi chăng?

(…) Tâm hồn anh đang chờ gặp anh trên kia”

5

Nhóm 4

KHỞI ĐỘNG

(24)

VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT

VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT

(25)

VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT

- Chướng ngại vật là một ô chữ gồm 8 ô hàng ngang.

- Mỗi đội chọn 2 ô hàng ngang, trả lời đúng

được 20 điểm; các đội khác trả lời đúng được 10 điểm.

- Tìm được từ chìa khoá sau khi mở 2 hàng ngang được 80 điểm; sau khi mở 4 hàng

ngang được 40 điểm; sau khi mở tất cả hàng ngang được 30 điểm.

- Trả lời sai từ chìa khoá sẽ bị loại khỏi vòng

thi.

(26)

1 2 3 4

5 6 7 8

HÀNG NGANG SỐ 1: GỒM 7 CHỮ CÁI

Đây là tên bài thơ mang đậm cảm hứng lãng mạn và chất bi tráng.

T Â Y T I Ế N

T

HÀNG NGANG SỐ 2: GỒM 6 CHỮ CÁI

Đây là hình ảnh biểu tượng cho khát vọng lên đường của nhà thơ Chế Lan Viên.

C O N T À U

N

HÀNG NGANG SỐ 3: GỒM 9 CHỮ CÁI

Đây là một trong những quyền của con người mà Hồ Chí Minh Khẳng định trong “Tuyên ngôn độc lập”

Q U Y Ề N T Ự D O

D

HÀNG NGANG SỐ 4: GỒM 7 CHỮ CÁI

Tên khúc hát mà con sông Mã tiễn đưa linh hồn người lính Tây Tiến

Đ Ộ C H À N H

Ô

HÀNG NGANG SỐ 5: GỒM 7 CHỮ CÁI

Phạm Văn Đồng đã dùng hình ảnh nào để đánh giá về Nguyễn Đình Chiểu?

N G Ô I S A O

I

HÀNG NGANG SỐ 6: GỒM 6 CHỮ CÁI

Một trong những ấn tượng nổi bật của tiếng hát đêm thu trong nỗi nhớ của người đi.

 N T Ì N H

Â

HÀNG NGANG SỐ 7: GỒM 8 CHỮ CÁI

Tên vùng biển nơi Xuân Quỳnh sáng tác “Sóng”

D I Ê M Đ I Ề N

N

HÀNG NGANG SỐ 8: GỒM 9 CHỮ CÁI

Tên một trong những thể thơ truyền thống của dân tộc ta

T H Ơ L Ụ C B Á T

H T C

(27)
(28)

TĂNG TỐC TĂNG TỐC

Phần thi gồm 4 câu hỏi với 3 dữ kiện theo độ khó giảm dần.

Trả lời đúng ở dữ kiện 1, được 30 điểm.

Trả lời đúng ở dữ kiện 2, được 20 điểm;

Trả lời đúng ở dữ kiện 3, được 10 điểm.

TĂNG TỐC

(29)

TĂNG TỐC TĂNG TỐC

a. Bài thơ được viết ra trong nỗi nhớ da diết.

b. Nhà thơ đã từng có nhiều kỉ niệm với những địa danh trong bài thơ.

c. Tác giả viết bài thơ khi rời xa đơn vị cũ chưa lâu.

1. Đây là bài thơ nào?

“Tây Tiến” – Quang Dũng

(30)

TĂNG TỐC TĂNG TỐC

2. Đây là tác giả nào?

a. Ông là một trong những tác gia của văn học Việt Nam

b. Ông viết rất nhiều về tình đồng bào, đồng chí, về Đảng, Bác Hồ.

c. Thơ ông rất giàu chất trữ tình chính trị và có giọng điệu riêng; giọng tâm tình, ngọt ngào, tha thiết.

Nhà thơ Tố Hữu.

(31)

TĂNG TỐC TĂNG TỐC

3. Đây là câu thơ nào trong bài thơ

“Việt Bắc” của Tố Hữu?

a. Câu thơ nói về nỗi nhớ của người đi với người ở lại.

b. Trong cảm nhận của người đi, người ở lại là những con người giản dị, nghĩa tình thắm thiết, thuỷ chung.

c. Câu thơ sử dụng hình ảnh hoán dụ để chỉ người ở lại

“Áo chàm đưa buổi phân li”

(32)

TĂNG TỐC TĂNG TỐC

4. Đây là câu thơ nào trong bài

“Tây Tiến”?

a. Câu thơ thể hiện nỗi nhớ của những người lính Tây Tiến

c. Đối tượng của nỗi nhớ là những người con gái ở hậu phương

b. Câu thơ nói lên chất lãng mạn hào hoa trong tâm hồn những người lính trẻ.

“Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”

(33)

VỀ ĐÍCH

VỀ ĐÍCH

(34)

VỀ ĐÍCH VỀ ĐÍCH

Gồm có:

- 4 câu hỏi dễ, trả lời đúng được 10 điểm.

- 4 câu hỏi khó, trả lời đúng được 20 điểm.

Mỗi đội được 2 lần chọn câu hỏi

(1câu dễ, 1câu khó), trả lời sai sẽ bị

mất điểm cho đội trả lời đúng.

(35)

VỀ ĐÍCH VỀ ĐÍCH

5 5 6 6 7 7 8 8

1 1 2 2 3 3 4 4

(36)

VỀ ĐÍCH VỀ ĐÍCH

1 1 “Tây Tiến” được sáng tác theo thể thơ nào ?

A. Lục bát

B. Song thất lục bát

C. Lục bát biến thể

D. Thơ tự doD

(37)

2 2

Phạm Văn Đồng đã đánh giá tác phẩm nào của Nguyễn Đình Chiểu là giáo dục đạo lí làm người?

A. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

B. Xúc cảnh

C. Thơ điếu Phan Tòng

D. Lục Vân Tiên

VỀ ĐÍCH VỀ ĐÍCH

D

(38)

3 3

Tiếng hát con tàu” là bài thơ nằm trong tập thơ nào của Chế Lan Viên?

A. Điêu tàn

B. Ánh sáng và phù sa

C. Đối thoại mới

D. Hoa trước lăng Người

VỀ ĐÍCH VỀ ĐÍCH B

(39)

4 4

Xuân Quỳnh là nhà thơ trưởng thành trong thời kì nào?

A. Trước Cách mạng tháng Tám

B. Thời kì kháng chiến chống Pháp

C. Thời kì kháng chiến chống Mĩ

D. Thời kì đổi mới sau năm 1975

VỀ ĐÍCH VỀ ĐÍCH

C

(40)

5 5

Cảm hứng lãng mạn cách mạng thể hiện như thế nào?

C. Thể hiện ở niềm lạc quan, luôn hướng về tương lai dù hiện tại còn khó khăn, gian khổ.

B. Thể hiện ở tâm hồn mơ mộng, đắm chìm trong thế giới tình yêu

A. Thể hiện ở tâm lí sầu thương, uỷ mị.

D. Thể hiện ở tinh thần dũng cảm, Bất khuất trong chiến đấu

VỀ ĐÍCH VỀ ĐÍCH

C

(41)

6 6 Bài thơ “Sóng” sử dụng nhiều nhất biện pháp nghệ thuật nào?

C. Nhân hoá D. Ẩn dụ

A. So sánh C. Điệp ngữ

VỀ ĐÍCH VỀ ĐÍCH

D

(42)

7 7

Câu thơ “Áo bào thay chiếu anh về đất” (Tây Tiến) được hiểu là?

A. Người lính Tây Tiến được khâm liệm trong tấm áo bào

B. Người lính Tây Tiến chỉ được khâm liệm trong

manh áo chiến sĩ

C. Người lính Tây Tiến được khâm liệm bằng

manh chiếu

VỀ ĐÍCH VỀ ĐÍCH

B

(43)

8 8

Đại từ “Mình”- “Ta” trong tiếng Việt thường dùng để chỉ:

A. Quan hệ đồng bào.

C. Quan hệ đồng chí D. Quan hệ vợ chồng C. Quan hệ anh em

VỀ ĐÍCH VỀ ĐÍCH

D

(44)

CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN

ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sự kiện: Khi thực hiện trò chơi hoặc thí nghiệm, một sự kiện có thể xảy ra hoặc không thể xảy ra tùy thuộc vào kết quả của trò chơi, thí nghiệm đóA.

Soạn bài Viết bài văn thuyết minh về quy tắc luật lệ trong một hoạt động hay trò

Người cầm gậy phía bên kia (bắt) chụp được kol thì mang lại lỗ và đánh trả lại phía đối phương.. Người bị truy đuổi phải truyền khúc kol lại cho phe mình và tìm cách làm

Hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ được trích dẫn; liên hệ với hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ Từ ấy; nhận xét về

Rồi, cả đội bước nhanh theo chú, như là bước theo một người chỉ huy dũng cảm.. Luyện

Sự vất vả, gian truân cũng như vẻ đẹp trong tâm hồn người lính Tây Tiến đã ít nhiều thể hiện trong những câu thơ miêu tả cảnh thiên nhiên miền Tây và hành trình qua

Nhiệm vụ của các con là làm biến mất tất cả các ô càng nhanh càng tốt nhấn mạnh ở chỗ nhiệm vụ Chú ý*Để bắt đầu lượt chơi mới các con hãy nhấn phím F2

Bài thơ được viết trong nỗi nhớ da diết của Quang Dũng về đồng đội, về những kỉ niệm của đoàn quân Tây Tiến gắn liền với khung cảnh thiên nhiên miền Tây Bắc hùng