• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài tập trắc nghiệm Toán 11 học kỳ 1 có đáp án – Trần Quốc Nghĩa - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài tập trắc nghiệm Toán 11 học kỳ 1 có đáp án – Trần Quốc Nghĩa - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
173
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Phần 1. ĐỀ BÀI Chủ đề 1. LƯỢNG GIÁC

1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

Câu 1. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Hàm số ytanx là hàm lẻ. B. Hàm số ycotx là hàm lẻ.

C. Hàm số ycosx là hàm lẻ. D. Hàm số ysinx là hàm lẻ.

Câu 2. Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số chẵn?

A. ysin 2x. B. ycos3x. C. ycot 4x. D. ytan 5x. Câu 3. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

A. ysin 3x. B. yx.cosx. C. ycos . tan 2x x. D. tan sin y x

x . Câu 4. Trong các hàm số sau, có bao nhiêu hàm số là hàm chẵn trên tập xác định của nó?

cot 2

yx;ycos(x); y 1 sinx; ytan2016x .

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 5. Cho hàmsố f x

 

cos 2xg x

 

tan 3x, chọn mệnh đề đúng

A. f x

 

là hàm số chẵn, g x

 

là hàm số lẻ. B. f x

 

là hàm số lẻ,g x

 

là hàm số chẵn.

C. f x

 

là hàm số lẻ,g x

 

là hàm số chẵn. D. f x

 

g x

 

đều là hàm số lẻ.

Câu 6. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn

A. ysin2 xsinx. B. ytan 3 .cosx x. C. ysin2xtanx. D. ysin2xcosx. Câu 7. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hàm số ys inx  2 là hàm số không chẵn, không lẻ.

B. Hàm số y s inx

x là hàm số chẵn.

C. Hàm số yx2cosx là hàm số chẵn.

D. Hàm số y sinxx sinxx là hàm số lẻ.

Câu 8. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ ?

A. y2xcosx. B. ycos 3x. C. yx2sin

x3

. D. y cos3x

x . Câu 9. Hàm số ytanx2 sinx

A. Hàm số lẻ trên tập xác định. B. Hàm số chẵn tập xác định.

C. Hàm số không lẻ tập xác định. D. Hàm số không chẵn tập xác định.

Câu 10. Hàm sốysin .cosx 3x

A. Hàm số lẻ trên . B. Hàm số chẵn trên . C. Hàm số không lẻ trên . D. Hàm số không chẵn . Câu 11. Hàm sốysinx5cosx

A. Hàm số lẻ trên . B. Hàm số chẵn trên . C. Hàm số không chẵn, không lẻ trên . D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 12. Hàm số nào sau đây không chẵn, không lẻ ? A. sin tan2

2 cos

x x

y x

  . B. ytanxcotx. C. ysin 2xcos 2x. D. y 2 sin 3 2 x .

(3)

Câu 13. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn:

A. y5sin . tan 2x x. B. y3sinxcosx. C. y2 sin 3x5. D. ytanx2 sinx. Câu 14. Trong các hàm số sau đây hàm số nào là hàm số lẻ?

A. ysin2x. B. ycosx. C. y cosx. D. ysinx. Câu 15. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số chẵn?

A. y sinx. B. ycosxsinx. C. ycosxsin2 x. D. ycos sinx x. Câu 16. Trong các hàm số dưới đây có bao nhiêu hàm số là hàm số chẵn:

 

cos3 1

yx ; ysin

x21 2

  

; ytan2x 3

 

; ycot 4x

 

.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 17. Hàm số: y 32 cosx tăng trên khoảng:

A. ;

6 2

 

 

 . B. 3

2; 2

 

 

 . C. 7

6 ; 2

 

 

 . D. ;

6 2

 

 

 . Câu 18. Hàm số nào đồng biến trên khoảng ;

3 6

 

 

 :

A. ycosx. B. ycot 2x. C. ysinx. D. ycos2x. Câu 19. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Hàm số ysinx tăng trong khoảng 0;

2

 

  . B. Hàm số ycotx giảm trong khoảng 0;

2

 

 . C. Hàm số ytanxtăng trong khoảng 0;

2

 

 . D. Hàm số ycosxtăng trong khoảng 0;

2

 

 . Câu 20. Hàm số ysinxđồng biến trên:

A. Khoảng

0;

. B. Các khoảng 2 ; 2

4 k 4 k

 

  

 

 , k.

C. Các khoảng 2 ; 2

2 k k

 

 

 

 

 , k. D. Khoảng 3

2; 2

 

 

 . Câu 21. Hàm số ycosx:

A. Tăng trong

0;

. B. Tăng trong 0;

2

 

 và giảm trong ; 2

 

 

 . C. Nghịch biến

0;

. D. Các khẳng định trên đều sai.

Câu 22. Hàm sốycosx đồng biến trên đoạn nào dưới đây?

A. 0;

2

 

 . B.

; 2

. C.

 ;

. D.

0;

.

Câu 23. Hàm số nào sau đây có tính đơn điệu trên khoảng 0;

2

 

  khác với các hàm số còn lại ? A. ysinx. B. ycosx. C. ytanx. D. y cotx.

(4)

Câu 24. Hàm số ytanxđồng biến trên khoảng:

A. 0;

2

 

 

 . B. 0;

2

 

 

 . C. 3

0; 2

 

 

 . D. 3

2 ;2

 

 

 

 . Câu 25. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số ysinx đồng biến trong khoảng 3 4; 4

 

 

 . B. Hàm số ycosx đồng biến trong khoảng 3

4; 4

 

 

 . C. Hàm số ysinx đồng biến trong khoảng 3

4 ; 4

 

 

 

 .

D. Hàm số ycosx đồng biến trong khoảng 3 4 ; 4

 

 

 

 .

Câu 26. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng 3 2; 2

 

 

 ?

A. ysinx. B. ycosx. C. ycotx. D. ytanx. Câu 27. Điều kiện xác định của hàm số 1

sin cos

yx x

 là A. xk. B. xk2 . C.

x 2 k

  . D.

x 4 k

  . Câu 28. Điều kiện xác định của hàm số 1 sin

cos y x

x

  là

A. 2

x 2 k

  . B.

x 2 k

  . C. 2

x 2 k

   . D. xk. Câu 29. Điều kiện xác định của hàm số 1 3cos

sin y x

x

  là A. x 2 k

  . B. xk2 . C.

2 x k

 . D. xk. Câu 30. Tập xác định của hàm số 2 3 2

sin cos

yx x

 là

A. \ ,

4 k k

 

 

 

 

  . B. \ ,

2 k k

 

 

 

 

  .

C. \ ,

4 k 2 k

 

 

 

 

  . D. 3

\ 2 ,

4 k k

 

 

 

  .

Câu 31. Tập xác định của hàm số cot cos 1 y x

x

 là

A. \ ,

k2 k

 

  

 

  . B. \ ,

2 k k

 

 

 

 

  .

C. \

k,k

. D. .

Câu 32. Điều kiện xác định của hàm số 2 sin 1 1 cos y x

x

 

 là A. xk2 . B. xk . C.

x 2 k

  . D. 2

x 2 k

  .

(5)

Câu 33. Điều kiện xác định của hàm số tan 2 yx 3

   

  là

A. 6 2

x k

  . B. 5

x 12 k

  . C.

x 2 k

  . D. 5

12 2

x k

  .

Câu 34. Điều kiện xác định của hàm số ytan 2x

A. 4 2

x k

  B.

x 2 k

  C.

4 2

x k

  D.

x 4 k

 

Câu 35. Điều kiện xác định của hàm số 1 sin sin 1 y x

x

 

 là

A. 2

x 2 k

  . B. xk2 . C. 3 2 x 2 k

  . D. xk2 . Câu 36. Điều kiện xác định của hàm số ycos x

A. x0. B. x0. C. . D. x0.

Câu 37. Tập xác định của hàm số 1 2 cos sin 3 sin y x

x x

 

 là

A. \ ; ,

k 4 k k

 

 

 

 

  . B. \ ,

4 2

k k

 

 

 

 

  .

C. \

k,k

. D. \ ; ,

4 2

k k k

 

 

 

  .

Câu 38. Hàm số ycot 2x có tập xác định là

A. k . B. \ ;

4 k k

 

 

 

 

  .

C. \ ;

k2 k

 

  

 

  . D. \ ;

4 k 2 k

 

 

 

 

  .

Câu 39. Tập xác định của hàm số ytanxcotx

A. . B. \

k;k

.

C. \ ;

2 k k

 

 

 

 

  . D. \ ;

k2 k

 

  

 

  .

Câu 40. Tập xác định của hàm số 2 2 1 sin y x

x

 là

A. \ 2 , .

D 2 k k

    

 

  B. \ , .

D 2 k k

    

 

 

C. , .

D 2 k k

   

  D. .

3 2

x k

  

Câu 41. Tập xác định của hàm số ytanx

A. D. B. \ , .

D 2 k k

    

 

 

C. \ 2 , .

D 2 k k

    

 

  D. D\

k,k

.
(6)

Câu 42. Tập xác định của hàm số ycotx

A. \ , .

D 4 k k

    

 

  B. \ , .

D 2 k k

    

 

 

C. D\

k,k

. D. D.

Câu 43. Tập xác định của hàm số 1 y sin

x

A. D\ 0 .

 

B. D\

k2 , k

.

C. D\

k,k

. D. D\ 0;

.

Câu 44. Tập xác định của hàm số 1 y cot

x

A. \ , .

D 2 k k

    

 

  B. D\

k,k

.

C. \ , .

Dk2 k

   

 

  D. 3

\ 0; ; ; .

2 2

D

  

 

Câu 45. Tập xác định của hàm số 1

cot 3

yx

 là

A. \ 2 , .

D 6 k k

    

 

  B. \ , , .

D 6 k k k

 

    

 

 

C. \ , , .

3 2

D k k k

 

     

 

  D. 2

\ , , .

3 2

D k k k

 

     

 

 

Câu 46. Tập xác định của hàm số: 1 tan 2 y x

x

  là

A. \

k,k

. B. \ , .

k4 k

 

  

 

 

C. \ , .

2 k k

 

 

 

 

  D. \ , .

2 k k

 

  

 

 

Câu 47. Tập xác định của hàm số 3 2 1 1 cos y x

x

 

 là

A. D \ , .

2 k k

 

    

 

  B. D \ , .

2 k k

 

    

 

 

C. D\

k,k

. D. D .

Câu 48. Tập xác định của hàm số ytan 3

x1

A. 1

\ , .

6 3 3

D k k

     

 

  B. 1

\ , .

3 3

Dk k

    

 

 

C. 1

\ , .

6 3 3

D k k

     

 

  D. 1

, .

6 3 3

D k k

    

 

Câu 49. Tập xác định của hàm số tan 3

y x 4

  

 

  là

A. D. B. ,

2 3

\ 1

D k k

    

 

.

C. ,

\ 12

D k k

    

 

. D. DR\

 

k .
(7)

Câu 50. Tập xác định của hàm số ysin

x1

A. . B. \ {1}.

C. \ 2 |

2 k k

 

 

 

 

  . D. \{k}.

Câu 51. Tập xác định của hàm số sin 1 1 y x

x

 

 là

A. \

 

1 . B.

1;1

.

C. \ 2 |

2 k k

 

 

 

 

  . D. \ |

2 k k

 

 

 

 

  .

Câu 52. Tập xác định của hàm số

2 1

sin y x

x

  là

A. . B. \

 

0 .

C. \

k |k

. D. \ |

2 k k

 

 

 

 

  .

Câu 53. Tập xác định của hàm số 2 sin 1 cos y x

x

 là

A. \ |

2 k k

 

 

 

 

  . B. \

k2 | k

.

C. . D. \

 

1 .

Câu 54. Tập xác định của hàm số 1 sin 1 cos y x

x

 

 là

A. \

k2 , k

. B. \

k2 , k

.

C. \ 2 ,

4 k k

 

 

 

 

  . D. \ 2 ,

2 k k

 

 

 

 

  .

Câu 55. Tập xác định Dcủa hàm số y sinx2 là

A. . B.

 2;

.

C.

0; 2

. D. arcsin

 

2 ;

.

Câu 56. Tập xác định của hàm số y 1 cos 2 x

A. D. B. D

0;1 .

C. D 

1;1 .

D. D\

k,k

.

Câu 57. Hàm số nào sau đây có tập xác định ?

A. 2 cos

2 sin y x

x

 

 . B. ytan2xcot2 x. C.

2 2

1 sin 1 cot y x

x

 

 . D.

sin3

2 cos 2

y x

x

 . Câu 58. Tập xác định của hàm số 1 sin x2

y sin

x

  là

A. D\

k,k

. B. \ 2 ,

D 2 k k

    

 

  .

C. D\

k2 , k

. D. D.
(8)

Câu 59. Tập xác định của hàm số 1 cos2 cos x yx

 là

A. \ 2 ,

D 2 k k

    

 

  . B. D.

C. \ ,

2 k

D k

    

 

  . D. D\

k,k

.

Câu 60. Hàm số 2 sin 2

cos 1

y x

m x

 

 có tập xác định  khi

A. m0. B. 0m1. C. m 1. D.  1 m1. Câu 61. Điều kiện xác định của hàm số tan

cos 1 y x

x

 là

A. xk2 . B. 2

x 3 k

  . C.

2 x 2 x k

k

  





. D.

3 2

x k

x k

 

  





.

Câu 62. Điều kiện xác định của hàm số cot cos y x

xA. x 2 k

  . B. xk2. C. xk . D.

x k2

 . Câu 63. Chọn khẳng định sai.

A. Tập xác định của hàm số ysinx là .

B. Tập xác định của hàm số ycotx là ,

\ 2 k k

D

   

  

  .

C. Tập xác định của hàm số ycosx là .

D. Tập xác định của hàm số ytanx là ,

\ 2 k k

D

   

  

  .

Câu 64. Tập xác định của hàm số sin 1 cos y x

x

 là

A. \

k2,k

. B.

\ 2 k ,k

   

 

  .

C. . D. \ 2 ,

2 k k

 

   

 

  .

2. PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN – PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT

Câu 65. Phương trình sinx0 có nghiệm là

A. 2

x 2 k

  . B. xk . C. xk2. D.

x 2 k

  . Câu 66. Phương trình: cos 2x1 có nghiệm là

A. 2

x 2 k

  . B. xk . C. xk2. D.

x 2 k

  . Câu 67. Phương trình: 1 sin 2 x0 có nghiệm là

A. 2

x 2 k

   . B.

x 4 k

   . C. 2

x 4 k

   . D.

x 2 k

   .

(9)

Câu 68. Nghiệm phương trình: sin 1 x 2 là A.

6 2

5 2

6

x k

x k

  

  



. B.

6 2 6 2

x k

x k

  

   



. C.

3 2

2 2

3

x k

x k

  

  



. D.

3 2 3 2

x k

x k

  

   



.

Câu 69. Nghiệm phương trình: 2 cos 2

x 2 là A.

4 2 4 2

x k

x k

  

   



. B. 4

4

x k

x k

  

   



. C. 8

8

x k

x k

  

   



. D.

8 2 8 2

x k

x k

  

   



.

Câu 70. Nghiệm phương trình: 1 tan x0 là A. x 4 k

  . B.

x 4 k

   . C. 2

x 4 k

  . D. 2

x 4 k

   . Câu 71. Nghiệm phương trình sin 1

x 2

 

 

 

  là

A. 2

x 2 k

  . B. 2

x 2 k

   . C. xk . D. xk2. Câu 72. Nghiệm phương trình cos 1

x2 là A.

6 2

5 2

6

x k

x k

  

  



k

. B.

6 2 6 2

x k

x k

  

   



k

.

C.

3 2

2 2

3

x k

x k

  

  



k

. D.

3 2 3 2

x k

x k

  

   



k

.

Câu 73. Nghiệm phương trình 2 sin 2

x 2 là A.

4 2

3 2

4

x k

x k

  

  



k

. B. 4

3 4

x k

x k

  

  



k

.

C. 8

3 8

x k

x k

  

  



k

. D.

8 2

3 2

8

x k

x k

  

  



0

k

.

Câu 74. Nghiệm phương trình 1 cot x0là A. x 4 k

  . B.

x 4 k

   . C. 2

x 4 k

  . D. 2

x 4 k

   .

(10)

Câu 75. Nghiệm phương trình cos 1 x 2

 

 

 

  là

A. 2

x 2 k

  . B. 2

x 2 k

   . C. xk . D. xk2. Câu 76. Phương trình sin 2 1

x 2 có bao nhiêu nghiệm thỏa mãn 0x .

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 77. Phương trình sin 1

x 2 có nghiệm thỏa mãn

2 x 2

   là :

A. 5 2

x 6 k

  B.

x 6

 . C. 2

x 3 k

  . D.

x 3

 . Câu 78. Số nghiệm của phương trình sin 1

x 4

 

 

 

  với x3 là :

A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.

Câu 79. Giải phương trình lượng giác 2 cos 3 0 2

 x

 

   có nghiệm là

A.

5 2

3

5 2

3

x k

x k

  

   



k

. B.

5 2

6

5 2

6

x k

x k

  

   



k

.

C.

5 4

6

5 4

6

x k

x k

  

   



k

. D.

5 4

3

5 4

3

x k

x k

  

   



k

.

Câu 80. Số nghiệm của phương trình: 2 cos 1 x 3

 

 

 

  với 0x2

A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 81. Nghiệm của phương trình sin . 2 cosx

x 3

0 là

A. 2

6 x k

x k

 

   

k

. B.

6 x k

x k

 

   

k

.

C.

2 3 2 x k

x k

 

   

k

. D. 2

x 6 k

  

k

.

Câu 82. Phương trình 2 2 cosx 60 có các nghiệm là

A. 5 2

x 6 k

  

k

. B. 2

x 6 k

  

k

.

C. 5 2

x 3 k

  

k

. D. 2

x 3 k

  

k

.
(11)

Câu 83. Phương trình cos 4 cos x 5

 có nghiệm là

A.

 

5 2 5 2

k k x

x k

  

   



 . B.

 

20 2 20 2 x

x k

k

k

  

   



 .

C. 5 5

 

5 5

x k

x k

k

  

   



 . D. 20 2

 

20 2

x k

x k

k

  

   



 .

Câu 84. Phương trình

sinx1 sin

 

x 2

0 có nghiệm là

A. 2

 

x 2 k k

    . B. 2

x 4 k

   ,

 

8 k

x k

    .

C. 2

x 2 k

  . D. 2

x 2 k

   . Câu 85. Phương trình 2 cosx 30 có họ nghiệm là

A.

 

x 3 k k

    . B. 2

 

x 3 k k

    .

C. 2

 

x 6 k k

    . D.

 

x 6 k k

    . Câu 86. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau

A. sinx siny x y k

k

x y k

 

     

 . B. sin sin 2

 

2 x y k

x y k

x y k

 

     

 .

C. sin sin 2

 

2 x y k

x y k

x y k

 

     

 . D. sinx siny x y k

k

x y k

 

     

 . Câu 87. Phương trình tan tan

2

xx có họ nghiệm là

A. xk2

k

. B. xk

k

.

C. xk2

k

. D. x   k2

k

.

Câu 88. Họ nghiệm của phương trình 1

sin 5 2

x

 

  

  là

A.

11 10

6

29 10

6

x k

x k

  

 

  



k

. B.

11 10

6

29 10

6

x k

x k

   

  



k

.

C.

11 10

6

29 10

6

x k

x k

   

   



k

. D.

11 10

6

29 10

6

x k

x k

  

  



k

.

Câu 89. Phương trình 2sin 2

x40

3 có số nghiệm thuộc

180 ;180

A. 2. B. 4. C. 6. D. 7.

(12)

Câu 90. Chọn đáp án đúng trong các câu sau:

A. sin 1 2 ,

x x 2 k k

    . B. sinx 1 xk2 , k. C. sinx 1 xk2 , k. D. sin 1 ,

x x 2 k k

    . Câu 91. Phương trình tan 2 1

1 tan 2cot 4

x x

x

   

   có nghiệm là

A. x 3 k

  . B.

6 2

x k

  . C.

8 4

x k

  . D.

12 3

x k

  . Câu 92. Cho

x 2 k

  là nghiệm của phương trình nào sau đây:

A. sinx1. B. sinx0. C. cos 2x0. D. cos 2x 1. Câu 93. Nghiệm của phương trình sin2x1là

A. xk2. B.

x 2 k

  . C. xk2 . D. 2 x 2 k

  . Câu 94. Nghiệm của phương trình 2sin 4 1 0

x 3

 

  

 

  là

A. xk ; xk2 . B.

8 2

x k

  ; 7

24 2

x k

  . C. xk2; 2

x 2 k

  . D. xk2 ;

x k2

 . Câu 95. Nghiệm của phương trình 2 cos 2x 1 0là

A. 2 ; 2

3 3

x k x k

     . B. 2 ; 2 2

6 3

x k x k

     .

C. 2 2 ; 2 2

3 3

x k x k

     . D. ;

3 3

x k x k

     . Câu 96. Nghiêm của phương trình sin .cos .cos 2x x x0 là

A. xk . B.

x k4

 . C.

x k8

 . D.

x k2

 . Câu 97. Nghiệm của phương trình sinx–1 là

A. 2

x 2 k

   . B.

x 2 k

   . C. xk . D. 3 x 2 k

  . Câu 98. Nghiệm của phương trình cotx 3 0  là

A. x 3 k

   . B.

x 6 k

   . C. 2

x 3 k

  . D.

x 6 k

  . Câu 99. Nghiệm của phương trình cos2 x– cosx0 thỏa điều kiện 0x:

A. x 6

 . B.

x 2

 . C.

x 4

 . D.

x 2

  . Câu 100. Nghiệm của phương trình sin 3 x sin x

A. xk ,

4 2

x k

  . B.

x 2 k

  .

C. xk2. D. xk2,

x 2 k

  .

(13)

Câu 101. Nghiệm của phương trình cos 3xcos x

A. xk2. B. xk2, 2

x 2 k

  .

C. xk . D. xk ,

x k2

 . Câu 102. Nghiệm của phương trình 2.sin .cosx x1 là

A. xk2. B.

x 4 k

  . C.

x k2

 . D. xk . Câu 103. Nghiệm của phương trình sin 3xcosx

A. ;

x k x k2

  . B. ;

8 2 4

x k x k

    .

C. ;

x k x 4 k

   . D. 2 ; 2

x k x 2 k

   .

Câu 104. Nghiệm của phương trình cosx1là

A. xk2. B. 2

x 2 k

  . C. xk . D.

x 2 k

  . Câu 105. Nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ của phương trình sin 4xcos 5x0 theo thứ tự là

A. ;

18 2

x x

   . B. ; 2

18 9

x x

   . C. ;

18 6

x x

   . D. ;

18 3

x x

   . Câu 106. Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm?

A. 3sinx1. B. tan 3x2. C. cot 5x3. D. cos 2 2 x 3

 . Câu 107. Nghiệm của phương trình 3

cos 0

x 2  là

A. 5

x 6 k

  . B. 2

x 3 k

   . C. 2

x 6 k

  . D. 2 2

x 3 k

   . Câu 108. Cho phương trình cos .cos 7x xcos 3 .cos 5x x

 

1 . Phương trình nào sau đây tương đương với

phương trình

 

1

A. sin 5x0. B. cos 4x0. C. sin 4x0. D. cos 3x0. Câu 109. Nghiệm của phương trình sin2xsinx0thỏa mãn điều kiện 0x

A. x. B. .

x 2

C. x0. D. .

x 2

 

Câu 110. Nghiệm của phương trình cos 1 x 2 là

A. 2 .

x 3 k

   B. 2 2 .

x 3 k

   C. 2 .

x 6 k

   D. 2 .

x 6 k

   Câu 111. Nghiệm của phương trình sin4xcos4x0 là

A. .

x 4 k

   B. .

4 2

x k

  C. 3 2 .

x 4 k

  D. 2 .

x 4 k

  

Câu 112. Phương trình 32 sinx0 có nghiệm là

A. 2

x 3 k

  hoặc 2

x 3 k

   . B. 2

x 3 k

   hoặc 2 2

x 3 k

  .

C. 2

x 3 k

  hoặc 2 2

x 3 k

  . D. 2

x 3 k

   hoặc 4 2

x 3 k

  .

(14)

Câu 113. Cho biết 2 2 x 3 k

   là họ nghiệm của phương trình nào sau đây ?

A. 2 cosx 1 0. B. 2 cosx 1 0. C. 2sinx 1 0. D. 2sinx 30.

Câu 114. Phương trình 1 2 cos x0 có nghiệm là

A. 2 2

x 3 k

  hoặc 2 2

x 3 k

   . B. 2

x 3 k

   hoặc 2 2

x 3 k

  .

C. 2

x 3 k

  hoặc 2 2

x 3 k

  . D. 2

x 3 k

   hoặc 4 2

x 3 k

  . Câu 115. Giải phương trình lượng giác: 2 cos 2x 30 có nghiệm là

A. 2 .

x 6 k

   B. 2 .

x 12 k

   C. .

x 12 k

   D. 2 .

x 3 k

  

Câu 116. Cho biết 2 x 3 k

   là họ nghiệm của phương trình nào sau đây ?

A. 2 cosx 30. B. 2 cosx 1 0. C. 2sinx 1 0. D. 2sinx 30.

Câu 117. Phương trình 3tanx0 có nghiệm là

A. .

x 3 k

  B. .

x 3 k

  

C. 2 ; 2 2 .

3 3

x k x k

    D. 2 ; 4 2 .

3 3

x k x k

    

Câu 118. Phương trình lượng giác: 3cotx 30 có nghiệm là A. x 6 k

  . B.

x 3 k

  . C. 2

x 3 k

  . D. Vô nghiệm.

Câu 119. Phương trình lượng giác: 2 cotx 30 có nghiệm là

A.

6 2 6 2 .

x k

x k

  

 

  



B. 3

cot .

xarc 2 k C.

x 6 k

  . D.

x 3 k

  .

Câu 120. Phương trình lượng giác: 2 cosx 2 0 có nghiệm là

A.

4 2

3 2

4

x k

x k

  

  



. B.

3 2

4

3 2

4

x k

x k

  

 

  



. C.

5 2

4

5 2

4

x k

x k

  

 

  



. D.

4 2 4 2

x k

x k

  

 

  



.

Câu 121. Phương trình lượng giác: 3.tanx 3 0 có nghiệm là A. x 3 k

  . B. 2

x 3 k

   . C.

x 6 k

  . D.

x 3 k

   . Câu 122. Phương trình: sin 1

x 2 có nghiệm thỏa mãn

2 x 2

   là

A. 5 2

x 6 k

  . B.

x 6

 . C. 2

x 3 k

  . D.

x 3

 .

(15)

Câu 123. Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

A. sinx 3 0. B. 2 cos2xcosx 1 0. C. tanx 3 0. D. 3sinx 2 0.

Câu 124. Giá trị đặc biệt nào sau đây là đúng?

A. cos 1

x x 2 k

    . B. cos 0

x x 2 k

    .

C. cos 1 2

x x 2 k

      . D. cos 0 2

x x 2 k

    . Câu 125. Số nghiệm của phương trình: sin 1

x 4

 

 

 

  với x5

A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.

Câu 126. Phương trình lượng giác: cosx 3 sinx0 có nghiệm là

A. .

x 6 k

  B. Vô nghiệm. C. .

x 6 k

   D. .

x 2 k

 

Câu 127. Giải phương trình: tan2x3 có nghiệm là

A. .

x 3 k

   B. .

x 3 k

   C. vô nghiệm. D. .

x 3 k

 

Câu 128. Nghiệm đặc biệt nào sau đây là sai

A. sin 1 2 .

x x 2 k

      B. sinx0xk.

C. sinx0 xk2 . D. sin 1 2 .

x x 2 k

   

Câu 129. Phương trình cos 2 0 x 2

 

 

 

  có nghiệm là

A. .

2 2

x k

  B. xk. C. xk . D. xk2. Câu 130. Phương trình tan 2

x12 

0 có nghiệm là

A. x   6 k90 ,

k

. B. x   6 k180 ,

k

.

C. x   6 k360 ,

k

. D. x 12 k90 ,

k

.

Câu 131. Phương trình s in2 . 2sinx

x 2

0 có nghiệm là

A.

2

2 . 4

3 2

4 x k

x k

x k

 

  

  



B.

2 4 . 3 4 x k

x k

x k

 

  

  



C. 2 .

4

3 2

4 x k

x k

x k

 

  

  

D.

2

2 . 4

4 2 x k

x k

x k

 

  

   



Câu 132. Phương trình 2 cos2x1 có nghiệm là A. x k4

 . B.

x 4 k

   . C.

x k2

 . D. vô nghiệm.

(16)

Câu 133. Nghiệm của phương trình tanx4là

A. xarctan 4k. B. xarctan 4k2 .

C. x 4 k. D.

x 4 k

  . Câu 134. Nghiệm của phương trình sin

x10  

1

A. x 100 k360. B. x 80 k180. C. x100 k360. D. x 100 k180. Câu 135. Số nghiệm của phương trình 3

sin 2

x 2 trong khoảng

0;3

A. 1. B. 2. C. 6. D. 4.

Câu 136. Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

A. tan x3. B. cotx1. C. cos x0. D. sin 4 x3. Câu 137. Nghiệm của phương trình 3

tanx 3 là A. x 2 k

  . B.

x 3 k

  . C.

x 4 k

  . D.

x 6 k

  . Câu 138. Nghiệm của phương trình cot 3

x 4

 

 

 

  là

A. x 12 k

  . B.

x 3 k

  . C.

x 12 k

   . D.

x 6 k

  . Câu 139. Phương trình

sinx1 2 cos 2

 

x 2

0có nghiệm là

A. 2 ,

x 2 k k

   . B. ,

x 8 k k

   .

C. ,

x 8 k k

  . D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 140. Trong nửa khoảng

0; 2

, phương trình cos 2xsinx0 có tập nghiệm là

A. 5

; ;

6 2 6

 

 

 

 

. B. 7 11

; ; ;

6 2 6 6

 

 

 

 

. C. 5 7

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Để khai thác tính chất đường trung bình trong tam giác, ta chú ý tới các yếu tố trung điểm có sẵn trong đề bài từ đó xây dựng thêm một trung điểm mới để thiết lập đường

Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và CD... Gọi AE, AF là các đường phân giác trong của ∆ ACD và ∆ SAB.

Định lí 3 : (Định lí Ta-lét trong không gian) Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến bất kì những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ... Các mặt bên của hình

Hệ quả 2: Nếu hai mặt phẳng cắt nhau cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng song song với đường thẳng đó... Gọi G là trọng

• Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng ( nếu có) cũng song song với đường thẳng đó...

Tìm giao điểm của MN với (SBD). Cho hình chóp S.ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SCD. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N

Mặt phẳng (ABM) cắt cạnh SD tại điểm N. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB. b) Tìm giao điểm P của SC và mặt phẳng (ADN). c) Kéo dài AN và DP cắt nhau

Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong