• Không có kết quả nào được tìm thấy

Khoa học 4 - Tuần 34 - Bài 67 + 68. Ôn tập về Thực vật và Động vật

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Khoa học 4 - Tuần 34 - Bài 67 + 68. Ôn tập về Thực vật và Động vật"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2022

Khoa học

Tiết 56:Ôn tập: Động vật và thực vật

(2)

Phân bò Cỏ

+ Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ giữa bò và cỏ.

Sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ giữa bò và cỏ:

(3)
(4)

+ Cây lúa: thức ăn của cây lúa là nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hòa tan trong đất.

Hạt lúa là thức ăn của chuột, gà, chim.

+ Chuột: chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng, mèo, gà.

(5)

+ Đại bàng: thức ăn của đại

bàng là gà, chuột, xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều loài động vật khác.

+ Cú mèo: thức ăn của cú mèo là chuột.

(6)

Gà: thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của đại bàng, rắn hổ mang.

Rắn hổ mang: thức ăn của rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái.

Rắn cũng là thức ăn của con người.

(7)

Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào?

Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn.

Chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật.

Bắt đầu từ cây lúa.

(8)

Dựa vào mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật có trong các hình đã quan sát để xây dựng sơ đồ (bằng chữ) về các chuỗi thức ăn.

(9)

*Sơ đồ mối quan hệ về chuỗi thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và một số động vật sống hoang dã

Cây lúa

Đại bàng

Chuột đồng

Rắn hổ mang Cú mèo

(10)

*Qua so sánh ta có nhận xét như sau:

Sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi cây trồng và động vật sống hoang dã có nhiều mắt xích hơn cụ thể là:

- Câylà thức ăn của nhiều loài vật.

- Nhiều loài động vật khác nhau cùng là thức ăn của một số loài động vật khác .

+ Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo

thành lưới thức ăn

(11)

Từ sơ đồ trên mối quan hệ về thức ăn của

một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật

sống hoang dã. Em rút ra được bài học gì?

(12)

KẾT LUẬN CHUNG

- Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn.

Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật.

- Cây là thức ăn của nhiều loại vật.

- Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn

của một số loài vật khác.

(13)

Cả gia đình ăn cơm. Bữa

cơm có cơm, rau, thức ăn. Bò đang ăn cỏ.

(14)

Dựa vào các hình dưới đây, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người.

Cỏ Người

Chuỗi thức ăn gồm: cỏ, bò và người

(15)

Sơ đồ các loại tảo, cá, cá hộp (thức ăn của người)

(16)

Tảo Tảo

Cá con

Cá con Có lớn Có lớn

Cá hộp

Cá hộp Người Người

Chuỗi thức ăn gồm tảo, cá, cá hộp (thức ăn của người)

(17)

- Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?

Nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ sinh vật của chuỗi (có thể diệt

vong toàn bộ chuỗi nếu nó là mắt xích duy nhất cung cấp thức ăn cho các sinh vật ở mức trên).

(18)

Bạn có nhận xét gì về vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất.

Thực vật có vai trò quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất vì thực vật thường là bắt đầu của một chuỗi thức ăn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa ngô, châu chấu và ếch.. - Mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên được diễn ra như

Ăn kết hợp cả đạm động vật & đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau & giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn, vì vậy ta nên ăn phối hợp đạm

Một số loài động vật được gọi là động vật ăn tạp vì thức ăn của chúng rất nhiều loại bao gồm cả động vật , thực vật... Con mèo Con

Kết luận: Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ôxy và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô- níc, nước tiểu. Quá

Sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa ngô, châu chấu và ếch.. - Mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên được diễn ra như

Học sinh chia sẻ ý kiến: không nên lãng phí thực vật và động vật, cần bảo vệ động vật hoang dã, sử dụng tiết kiệm

Sử dụng chất béo ở mức hợp lí, chú ý phối hợp giữa mỡ, dầu thực vật ở tỷ lệ cân đối. Ăn thức ăn sạch và an toàn, ăn nhiều rau, củ và

Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu,…Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động