• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 01

Ngày soạn: 05/ 9/ 2019

Ngày giảng: 4A: 13/ 9/ 2019 4B: 9/ 9/ 2019 4C: 9/ 9/ 2019 BÀI 1 : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1) A. Mục tiêu

- Nhận thức được:

+ Cần phải trung thực trong học tập.

+ Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.

- Biết trung thực trong học tập.

- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.

* KNS: Làm chủ bản thân trong học tập.

B. Đồ dùng

- SGK, vở BT Đạo đức C. Các hoạt động dạy học

I. Ổn định II. Kiểm tra

- GV KT sách vở của HS III. Bài mới

1. Giới thiệu bài 2. Giảng bài

a) Hoạt động 1: Xử lý tình huống (trang 3 SGK).

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

- GV yêu cầu HS xem tranh trong SGK và nêu nội dung tình huống.

- HS xem tranh và nêu nội dung từng tình huống.

- Liệt kê các cách giải quyết có thể của bạn Long trong tình huống.

- Tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính.

+ Mượn tranh ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.

+ Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà.

+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau.

(2)

- Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào

- HS: Tự ý trả lời.

- Vì sao em chọn cách đó - HS: Tự do trả lời (có thể thảo luận theo nhóm)

- GV kết luận: Cách c là phù hợp, thể

hiện tính trung thực trong học tập. - HS đọc phần ghi nhớ SGK.

b) Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

(Bài1 SGK) - Nêu yêu cầu bài tập.

- Làm việc cá nhân

- HS trình bày ý kiến, trao đổi chất vấn lẫn nhau.

- GV kết luận: Việc a, b, d là thiếu trung thực trong học tập.

Việc c là trung thực trong học tập.

c) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài 2 SGK).

- GV nêu từng ý trong bài tập yêu cầu HS tự lựa chọn theo 3 thái độ:

+ Tán thành.

+ Phân vân.

+ Không tán thành

- Các nhóm thảo luận, giải thích lý do vì sao.

- Cả lớp trao đổi bổ sung.

- GV kết luận: Ý kiến b, c là đúng Ý kiến a, là sai.

- HS đọc phần ghi nhớ SGK (1-2 em).

d) Hoạt động 4: Liên hệ bản thân

- HS sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.

- Tự liên hệ bản thân.

3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học.

- Về nhà sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.

- Chuẩn bị tiểu theo chủ đề bài học.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS hiểu và nêu được: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). - HS biết dựa

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯƠC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.. - Kĩ năng bình luận, phê phán những

- Biết đồng tình và ủng hộ những hành vi tiết kiệm và không đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm lãng phí tiền

- Đồng tình, ủng hộ, noi gương những người có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường; phê phán những người có hành vi sai trái làm ô nhiễm môi

- Đồng tình, ủng hộ các hành vi thực hiện đúng và phê phán những hành vi vi phạm trật tự, an toàn giao thông4. Những năng lực cơ bản có thể rèn

- Có ý thưc rèn luyện tính trung thực quý trọng ủng hộ việc làm thẳng thắn trung thực phản đối những hành vi thiếu trung thực trong học