• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHÁT TRIỂN DU LỊCH MẠO HIỂM TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "PHÁT TRIỂN DU LỊCH MẠO HIỂM TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG"

Copied!
609
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and grammar

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn

LÊ MỸ LINH

Formatted:Phần, Left, Line spacing: single Formatted:Font: Not Bold

Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Phần, Left, Space After: 12 pt, Line spacing: single

Trường Đại học Kinh tế Huế

(2)

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn thạc sỹ, đầu tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, PhòngĐào tạo Sau đại học và các thầy cô trong Trường Đại học Kinh tế Huế đã tạo một môi trường học tập tốt nhất, với sự dạy dỗ tận tình của quý thầy cô đã trang bị cho tác giả nhiều kiến thức bổ ích trong suốt quá trình học tập.

Xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Mai Văn Xuân- Thầy đã truyền đạt nhiều kiến thức quý báu, tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Xin chân thành cảm ơn Sở Du lịch tỉnh Quảng Bình, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha –- Kẻ Bàng, Trung tâm Du lịch Phong Nha –- Kẻ Bàng, UBND huyện Bố Trạch, UBND xã Sơn Trạch đã nhiệt tình giúpđỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn.

Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những người thân yêu, bạn bè đã dành tình cảm, động viên và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Quảng Bình, ngày05 5 tháng 303 năm 2018

Tác giả luận văn

LÊ MỸ LINH

Formatted:Font: Not Bold

Formatted:Font: 13 pt, Condensed by 0.1 pt

Formatted:Font: 13 pt

Formatted Table Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Font: 13 pt Formatted:Font: 13 pt Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Phần, Left, Line spacing: single

Trường Đại học Kinh tế Huế

(3)

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and grammar

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Họ và tên: LÊ MỸ LINH

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Niên khóa: 2016-2018 Giáo viên hướng dẫn:PGS. TS.MAI VĂN XUÂN

Tên đề tài:

PHÁT TRIỂN DU LỊCH MẠO HIỂM TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG

1. Tính cấp thiết của đề tài

Tỉnh Quảng Bìnhđã xácđịnh du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, mà trong đó, VQG Phong Nha- Kẻ Bàng đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triểnkinh tế- xã hội của tỉnh Quảng Bình. Sự hội tụ của hệ sinh thái phong phú, đa dạng cùng với cảnh quan thiên nhiên tuyệt mỹ, các di tích lịch sử và các giá trị văn hóa đặc trưng đã làm cho VQG Phong Nha - Kẻ Bàng trở thành một khu DL hấp dẫn mang tầm vóc quốc tế. Tuy nhiên, DL tại VQG Phong Nha- Kẻ Bàng phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của mình, bộc lộ những hạn chế, bất cập trên nhiều mặt, điều này đặt ra cho công tác quản lý DL tại VQG Phong Nha- Kẻ Bàng nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Do đó, tôi đã chọn đề tài: “Phát triển du lịch mạo hiểm tại Vườn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng” làm luận văn thạc sĩ.

2. Phương pháp nghiên cứu:

Trong luận văn này, tác giả đã sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê để đi sâu phân tích thực trạng phát triển DL mạo hiểm tại VQG Phong Nha - Kẻ Bàng trong giai đoạn 2015-2017, đồng thời tiến hành thu thập và xử lý số liệu sơ cấp qua điều tra - phỏng vấn du khách nhằm đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với DL mạo hiểm tại VQG Phong Nha–-Kẻ Bàng.

3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn:

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, tác giác đã tiến hành đánh giá tình hình phát triển DL bền vững tại VQG Phong Nha- Kẻ Bàng, từ đó đề xuất giải pháp nhằm phát triển DL mạo hiểm tạiVQG Phong Nha - Kẻ Bàng trong thời gian tới.

Formatted:Font: Not Bold Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Font: 13 pt, French (France)

Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Vietnamese

Formatted:Phần, Left, Line spacing: single

Trường Đại học Kinh tế Huế

(4)

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Giải thích

PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng

TNDL Tài nguyên DL

UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc

UNWTO Tổ chức DL Thế giới

VQG PN - KB Vườn Quốc gia Phong Nha –- Kẽ Bàng WCED Ủy ban Thế giới về Môi trường và Phát triển WTTC Hội đồng DL và Lữ hành Thế giới

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN...

LỜI CẢM ƠN...

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN...

MỤC LỤC...

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU...

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu...

2. Mục tiêu nghiên cứu...

2.1. Mục tiêu chung...

2.2. Mục tiêu cụ thể...

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...

4. Phương pháp nghiên cứu...

4.1. Phương pháp thu thập số liệu...

4.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích...

5. Kếtcấu luận văn...

PHẦN II: NỘI DUNG...

CHƯƠNG 1:...

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH MẠO HIỂM...

Formatted:Font: Not Bold, Vietnamese Formatted:Font: Not Bold

Formatted:Phần, Left, Line spacing: single, Widow/Orphan control

Formatted:Phần, Left, Line spacing: single, Widow/Orphan control

Formatted:Phần, Left, Indent: First line: 0", Space Before: 0 pt, Line spacing: single, Widow/Orphan control

Formatted:Font: Not Bold, Not Italic Formatted:Phần, Left, Indent: First line: 0", Space Before: 0 pt, Line spacing: single, Widow/Orphan control

Formatted:Font: Not Bold, Not Italic Formatted:Font: Not Bold, Not Italic Formatted:Phần, Left, Indent: First line: 0", Space Before: 0 pt, Line spacing: single, Widow/Orphan control

Formatted:Font: Not Bold, Not Italic Formatted:Font: Not Bold, Not Italic Formatted:Phần, Left, Indent: First line: 0", Space Before: 0 pt, Line spacing: single, Widow/Orphan control

Formatted:Font: Not Bold, Not Italic Formatted:Font: Not Bold, Not Italic Formatted:Phần, Left, Indent: First line: 0", Space Before: 0 pt, Line spacing: single, Widow/Orphan control

Formatted:Font: Not Bold, Not Italic Formatted:Font: Not Bold, Not Italic Formatted:Phần, Left, Indent: First line: 0", Space Before: 0 pt, Line spacing: single, Widow/Orphan control

Formatted:Font: Not Bold, Not Italic Formatted:Font: Not Bold, Not Italic Formatted:Phần, Left, Indent: First line: 0", Space Before: 0 pt, Line spacing: single, Widow/Orphan control

Formatted:Font: Not Bold, Not Italic Formatted:Font: Not Bold, Not Italic Formatted:Font: Times New Roman, Vietnamese

Formatted:Phần, Left, Indent: Left: 0", First line: 0", Tab stops: Not at 6.1"

Trường Đại học Kinh tế Huế

(5)

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and grammar

1.1. Tổng quan về du lịch mạo hiểm...

1.1.1. Thuật ngữ và định nghĩa du lịch mạo hiểm...

1.1.23. Du lịch mạo hiểm trong mối quan hệ với các loại hình du lịchkhác ...

1.1.23.1. Du lịch thể thao và du lịch mạo hiểm...

1.1.23.2. Du lịch dựa vào tự nhiên, du lịch sinh thái và du lịch mạo hiểm...

1.1.23.3. Du lịch văn hóa, du lịch dựa vào cộng đồng và du lịch mạo hiểm...

1.1.23.4. Du lịch mạo hiểm và du lịch khám phá...

1.2.2. Các loại du lịch mạo hiểm...

1.2.13. Đặc điểm của các loại du lịch mạo hiểm...

1.2.24. Đặc điểm của khách tham quan du lịch mạo hiểm...

1.2.35. Khuynh hướngphát triểndu lịch mạo hiểm trong tương lai...

1.3. Tình hình phát triển du lịch mạo hiểm và kinh nghiệmphát triển du lịch mạo hiểm của một số nước trên thế giới và Việt Nam...

1.3.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch mạo hiểm ở một số nước trên thế giới...

1.3.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch mạo hiểm ở một số địa phương trong nước:...

1.3.3. Bài học kinh nghiệm đối với tỉnh Quảng Bình ...

CHƯƠNG 2...

: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH MẠO HIỂM TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA- KẺ BÀNG ...

2.1. Tình hình cơ bản của VQG Phong Nha- Kẻ Bàng...

2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...

2.1.2. Điều kiện xã hội...25 2.1.3. Điều kiện văn hóa truyền thống...

2.2. Tiềm năng và điều kiện phát triển du lịch mạo hiểm của VQG Phong Nha- Kẻ Bàng ...

2.2.1. Tài nguyên du lịch mạo hiểm của VQG Phong Nha- Kẻ Bàng ...

2.2.1.1. Tài nguyên thiên nhiên...

2.2.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn...

2.2.2. Một số điểmtuyếndu lịch mạo hiểm chính của VQG Phong Nha- Kẻ Bàng ....

Trường Đại học Kinh tế Huế

(6)

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and

2.2.2.1. Tuyến du lịch mạo hiểm hang Phong Nha...

2.2.2.2. Tuyến Bản Đoòng - hang Én - hang Khe Ry ...

2.2.2.3. Tuyến Khe Gió- hang Vòm...

2.2.2.4. Tuyến du lịch hang Tối...

2.2.2.5. Tuyến du lịch đi bộ từ Khu tưởng niệm liệt sỹ đường 20 Quyết thắng- bản Ban ...

2.2.2.6. Tuyến du lịch Bản Ban- Hang Khe Ry ...

2.2.2.7. Tuyến Bản Ban- hang Rục Cà Roòng ...

2.2.2.8. Tuyến đường 20-hang Đại Cáo...

2.3. Tình hình và các hoạt động phát triển du lịch mạo hiểm tại VQGPhong Nha -

Kẻ Bàng...35

2.3.1. Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch mạo hiểm tại VQG Phong Nha- Kẻ Bàng ...35

2.3.1.1. Đầu tư cơ sở vật chất phục vụ du lịch mạo hiểm...35

2.3.1.2 Hệ thống chính sách và nguồn nhân lực...43

2.3.1.3. Công tác quảng bá, xúc tiếndu lịch mạo hiểm...44

2.3.1.4. Tình hình phát triển khách du lịch mạo hiểm...45

2.3.1.5. Kết quả kinh doanh du lịchmạo hiểm tại VQG Phong Nha- Kẻ Bàng ... 2.3.2. Phát triển xã hội tại VQG Phong Nha- Kẻ Bàng ...54

2.3.2.1. Tình hình thu hút laođộng tại VQGPhong Nha - Kẻ Bàng...54

2.3.2.2. Tình hình an ninh trật tự, tệ nạn xã hội...57

2.3.3. Các sản phẩm du lịch mạo hiểm...57

2.3.4. Chính sách đầu tư, quy hoạch phát triển du lịch mạo hiểm...60

2.4. Đánh giá của các đối tượng điều tra về phát triển du lịch mạo hiểm tại VQG Phong Nha - Kẻ Bàng ...61

2.4.1. Đặc điểm của khách du lịch mạo hiểm điều tra...61

2.4.2. Đánh giá của du khách về dịch vụ du lịch mạo hiểm tại VQG Phong Nha....63

2.4.3. So sánh ý kiến đánh giá của khách nội địa và khách nước ngoài về phát triển du lịch mạo hiểm tại VQG Phong Nha- Kẻ Bàng...65

Trường Đại học Kinh tế Huế

(7)

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and grammar

2.5. Đánh giá chung về phát triển du lịch mạo hiểm tại VQG Phong Nha-Kẻ Bàng

...69

2.5.1. Kết quả đạt được...69

2.5.2. Những hạn chế, tồn tại...70

2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế...71

TÀI LIỆU THAM KHẢO...73

LỜI CAM ĐOAN... i

LỜI CẢM ƠN... ii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN... iii

MỤC LỤC... iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU... xi

DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ... xii

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU...1

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu...1

2. Mục tiêu nghiên cứu...4

2.1. Mục tiêu chung...4

2.2. Mục tiêu cụ thể...4

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...4

4. Phương pháp nghiên cứu...4

4.1. Phương pháp thu thập số liệu...4

4.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích...5

5. Kết cấu luận văn...5

PHẦN II: NỘI DUNG...6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH MẠO HIỂM...6

1.1. Tổng quan về du lịch mạo hiểm...6

1.1.1. Thuật ngữ và định nghĩa du lịch mạo hiểm...6

1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của du lịch mạo hiểm...9

Trường Đại học Kinh tế Huế

(8)

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and

1.1.3. Du lịch mạo hiểm trong mối quan hệ với các loại hình du lịch khác...11

1.1.4. Đặc điểm của các loại du lịch mạo hiểm...19

1.1.5. Đặc điểm của khách tham quan du lịch mạo hiểm...20

1.1.6. Khuynh hướng phát triển du lịch mạo hiểm...22

1.2. Nộidung phát triểndu lịchmạohiểm...22

1.2.1 Quan niệmphát triểndu lịchmạohiểm...22

1.2.2 Mụctiêu củaphát triểndu lịchmạohiểm...24

1.2.3 Các loạihình du lịchmạohiểm...24

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch mạo hiểm...25

1.3.1. Hệ thống tài nguyên du lịch...25

1.3.2. Điều kiện phát triển kinh tế xã hội...27

1.3.3. Điều kiện cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật...28

1.3.4. Các điều kiện khác...30

1.4. Tình hình phát triển du lịch mạo hiểm và kinh nghiệm phát triển du lịch mạo hiểm của một số nước trên thếgiới và Việt Nam...32

1.4.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch mạo hiểm ở một số nước trên thế giới...32

1.4.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch mạo hiểm ở một số địa phương trong nước:.34 1.4.3. Bài học kinh nghiệm đối với tỉnh Quảng Bình ...36

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH MẠO HIỂM TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA- KẺ BÀNG...40

2.1. Tình hình cơ bản của VQG Phong Nha- Kẻ Bàng...40

2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...40

2.1.2. Điều kiện xã hội...41

2.1.3. Điều kiện văn hóa truyền thống...42

2.2. Tiềm năng và điều kiện phát triển du lịch mạo hiểm của VQG Phong Nha- Kẻ Bàng ...43

2.2.1. Tài nguyên thiên nhiên...43

2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn...45

2.3. Thực trạng phát triển du lịch mạo hiểm tại VQG Phong Nha- Kẻ Bàng...46

Trường Đại học Kinh tế Huế

(9)

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and grammar

2.3.1. Nguồn lực phục vụ phát triển du lịch mạo hiểm tại VQG Phong Nha - Kẻ

Bàng ...47

2.3.3. Một số tuyến du lịch mạo hiểm chính của VQG Phong Nha- Kẻ Bàng ...68

2.3.4. Các sản phẩm du lịch mạo hiểm...73

2.3.5. Phát triển xã hội tại VQG Phong Nha- Kẻ Bàng ...76

2.3.6. Chính sách đầu tư, quy hoạch phát triển du lịch mạo hiểm...79

2.4. Đánh giá của các du khách về chất lượng dịch vụ du lịch mạo hiểm tại VQG Phong Nha - Kẻ Bàng ...89

2.4.1. Đặc điểm của khách du lịch mạo hiểm điều tra...90

2.4.2. Đánh giá của du khách về dịch vụ du lịch mạo hiểm tại VQG Phong Nha....93

2.4.3. So sánh ý kiến đánhgiá của khách nội địa và khách nước ngoài về phát triển du lịch mạo hiểm tại VQG Phong Nha- Kẻ Bàng...96

2.5. Đánh giá chung vềphát triển du lịch mạo hiểm tại VQG Phong Nha-Kẻ Bàng .101 2.5.1. Kết quả đạt được...101

2.5.2. Những hạn chế, tồn tại...102

2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế...103

CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH MẠO HIỂM TẠI VQG PHONG NHA KẺ BÀNG...105

3.1. Định hướng phát triển du lịch VQG Phong Nha Kẻ Bàng ...105

3.2. Định hướng phát triển du lịch mạo hiểm tại VQG Phong Nha Kẻ Bàng ...106

3.3. Những thuận lợi và khó khăn đối với du lịch mạo hiểm tại VQG Phong Nha Kẻ Bàng ...108

3.4. Các giải pháp phát triển du lịchmạo hiểm tại VGQ Phong Nha Kẻ Bàng...111

3.4.1. Nhóm các giải pháp về quy hoạch...111

3.4.2. Nhóm các giải pháp về phát triển sản phẩm và khai thác thị trường...112

3.4.3. Nhóm các giải pháp về phát triển nguồn nhân lực...114

3.4.4. Nhóm các giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật.115 3.4.5. Nhóm các giải pháp về quảng bá và tiếp thị...116

3.4.6. Nhóm các giải pháp về tăng cường sự liên kết...119

3.5. Một số kiến nghị...119

Trường Đại học Kinh tế Huế

(10)

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and

3.5.1. Kiến nghị về cơ chế chính sách...119

3.5.2. Kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước về du lịch...121

3.5.3. Kiến nghị đối với chính quyền địa phương...123

3.5.4. Kiến nghị đối với các công ty kinh doanh du lịch mạo hiểm...124

KẾT LUẬN...125

TÀI LIỆU THAM KHẢO...129 QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

BIÊN BẢNCỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1+2

BẢN GIẢI TRÌNH

XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN

Trường Đại học Kinh tế Huế

(11)

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and grammar

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Cơ cấu mẫu điều tra kháchdu lịch mạo hiểm tại VQG PN-KB ...5 Bảng 2.1: Cách thức khách du lịch mạo hiểm chuẩn bị cho chuyến đi...21 Bảng 2.2: Số lượng cơ sở lưu trú tại VQG PN-KB giai đoạn 2015- 2017 ...51 Bảng 2.3: Số lượng cơ sở lưu trú tại VQG PN-KB giai đoạn 2015 - 2017 phân theo tiêu chuẩn cơ sở lưu trú...51 Bảng 2.4: Số lượng phòng lưu trú tại VQG PN-KB giai đoạn 2015- 2017 phân theo loại hình kinh doanh ...52 Bảng 2.5: Số lượng cơ sở ăn uống tại VQG PN-KB giai đoạn 2015- 2017 ...53 Bảng 2.6: Lượng khách du lịch mạo hiểm đến VQG PN-KB giai đoạn 2015 - 2017 ...59 Bảng 2.7: Số ngày khách lưu trú tại VQG PN-KB giai đoạn 2015- 2017...61 Bảng 2.8: Cơ cấu doanh thu du lịch mạo hiểm tại VQG PN-KB giai đoạn 2015- 2017 ...65 Bảng 2.9: Doanh thu du lịch mạo hiểm tại VQG PN-KB giai đoạn 2015- 2017 .68 Bảng 2.10: Đặc điểm của khách du lịch mạo hiểm điều tra...91 Bảng 2.11: Đánh giá của du khách được điều tra về phát triển du lịch mạo hiểm tại VQG Phong Nha - Kẻ Bàng ...94 Bảng 2.12: So sánh giá trị trung bình ý kiến đánh giá của khách nội địa vàkhách quốc tế được điều tra...99

Formatted:Phần, Left, Indent: Left: 0", First line: 0", Tab stops: Not at 6.1"

Trường Đại học Kinh tế Huế

(12)

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and

DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ DLMH Du lịch mạo hiểm

Formatted:Phần, Left, Line spacing: single Formatted:Font: Not Bold, Vietnamese

Trường Đại học Kinh tế Huế

(13)

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and grammar

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv

MỤC LỤC v

DANH MỤC BẢNGBIỂU vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼix PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 11 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu11

2. Mục tiêu nghiên cứu 33 2.1. Mục tiêu chung 33 2.2. Mục tiêu cụ thể 33 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 33

4. Phương pháp nghiên cứu 33 4.1. Phương pháp thu thập số liệu 33 4.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích 44

5. Kết cấu luận văn44 PHẦN II: NỘI DUNG 55

CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU

LỊCH BỀN VỮNGMẠO HIỂM 55

1.1. Tổng quan về du lịch mạo hiểmKhái niệm và phân loại du lịch 55 1.1.1. Khái niệm du lịchThuât ngữ và định nghĩa du lịch mạo hiểm 55

1.1.2. Tài nguyên du lịch 56 1.1.3. Phân loại du lịch 66 1.2.Các loại hình du lịch mạo hiểm 88 1.2.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined.8

1.2.2. Cơ sở để phân loại du lịch mạo hiểm 810 1.2.3. Đặc điểm của các loại du lịch mạo hiểm911

Formatted ... [1]

Formatted:Phần, Tab stops: Not at 6.1"

Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Font: 13 pt Formatted:Font: 13 pt Formatted:Font: 13 pt Formatted:Font: 13 pt Formatted:Font: 13 pt Formatted:Font: 13 pt Field Code Changed

Formatted ... [2]

Formatted ... [3]

Formatted ... [4]

Formatted ... [5]

Formatted ... [6]

Formatted ... [7]

Formatted ... [8]

Formatted ... [9]

Formatted ... [10]

Formatted ... [11]

Formatted:Check spelling and grammar, All caps

Formatted:Phần, Tab stops: Not at 6.1"

Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Check spelling and grammar, All caps

Formatted:Phần, Tab stops: Not at 6.1"

Formatted ... [12]

Formatted ... [13]

Formatted ... [14]

Formatted ... [15]

Formatted ... [16]

Formatted ... [17]

Formatted ... [18]

Formatted ... [19]

Formatted ... [20]

Trường Đại học Kinh tế Huế

(14)

1.2.4. Đặc điểm của đối tượng khách tham quan du lịch mạo hiểm vững1011

1.2.5. Khuynh hướng du lịch mạo hiểm trong tương lai 1015 1.3. Tình hình phát triển du lịch và kinh nghiệm phát triển du lịch mạo hiểm

của một số nước trên thế giới và Việt Nam 1323

1.3.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch mạo hiểm ở một số nước trên thế giới 1323

1.3.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch mạo hiểm ở một số địa phương trong nước 1526

1.3.3. Bài học kinh nghiệm đối với tỉnh Quảng Bình 1729

CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH MẠO HIỂM TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA- KẺ BÀNG

2031

2.1. Tình hình cơ bản của VQG Phong Nha- Kẻ Bàng 2031 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 2031

2.1.2. Điều kiện xã hội 2133 2.1.3. Điều kiện văn hóa truyền thống 2233

2.2. Tiềm năng du lịch của VQG Phong Nha- Kẻ Bàng 2334 2.2.1. Tài nguyên du lịch của VQG Phong Nha- Kẻ Bàng 2334 2.2.2. Một số điểm du lịch chính của VQG Phong Nha- Kẻ Bàng 2637

2.2.3. Sản phẩm dịch vụ 2644

2.2.4. Các tuyến và điểm du lịch ở khu vực VQG Phong Nha- Kẻ Bàng và vùng đệm Error! Bookmark not defined.46

2.3. Tình hình phát triển du lịch mạo hiểm tại VQG Phong Nha- Kẻ Bàng 3147

2.3.1. Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch tại VQG Phong Nha- Kẻ Bàng 3147

2.3.2. Phát huy bảo tồn văn hóa và phát triển xã hội tại VQG Phong Nha- Kẻ Bàng 5062

Formatted ... [22]

Formatted ... [23]

Formatted ... [24]

Formatted ... [25]

Formatted ... [26]

Formatted ... [27]

Formatted ... [28]

Formatted ... [29]

Formatted ... [30]

Formatted ... [31]

Formatted ... [32]

Formatted ... [33]

Formatted ... [34]

Formatted ... [35]

Formatted ... [36]

Formatted ... [37]

Formatted ... [38]

Formatted ... [39]

Formatted ... [40]

Formatted ... [41]

Formatted ... [42]

Formatted ... [43]

Formatted ... [44]

Formatted ... [45]

Formatted ... [46]

Formatted ... [47]

Formatted ... [48]

Formatted ... [49]

Formatted ... [50]

Formatted ... [51]

Formatted ... [52]

Formatted ... [53]

Formatted ... [54]

Formatted ... [55]

Formatted ... [56]

Formatted ... [57]

Formatted ... [58]

Formatted ... [59]

Formatted ... [60]

Field Code Changed ... [61]

Formatted ... [62]

Field Code Changed ... [63]

Formatted ... [64]

Trường Đại học Kinh tế Huế

(15)

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and grammar

2.3.3. Công tác bảo vệ môi trường tại VQG Phong Nha- Kẻ Bàng 5567 2.4. Đánh giá của các đối tượng điều tra về phát triển du lịch mạo hiểm tại

VQG Phong Nha–- Kẻ Bàng 6172 2.4.1. Đặc điểm của khách du lịch điều tra 6172

2.4.2. Đánh giá của du khách về dịch vụ du lịch tại VQG Phong Nha- Kẻ Bàng 6474

2.4.3. So sánh ý kiến đánh giá của khách nội địa và khách nước ngoài về phát triển du lịch mạo hiểm tại VQG Phong Nha- Kẻ Bàng 6776 2.5. Đánh giá chung về phát triển du lịch mạo hiểm tại VQG Phong Nha –-Kẻ

Bàng 7080

2.5.1. Kết quả đạt được 7080 2.5.2. Những hạn chế, tồn tại 7181 2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế7382

TÀI LIỆU THAM KHẢO 99

Formatted:Check spelling and grammar, All caps

Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Check spelling and grammar, All caps

Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Check spelling and grammar, All caps

Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Check spelling and grammar, All caps

Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Check spelling and grammar, All caps

Formatted:Font: 13 pt Field Code Changed Formatted:Font: 13 pt Field Code Changed Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Check spelling and grammar, All caps

Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Check spelling and grammar, All caps

Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Check spelling and grammar, All caps

Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Phần, Tab stops: Not at 6.1"

Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Phần, Tab stops: Not at 6.1"

Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not All caps

Trường Đại học Kinh tế Huế

(16)

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Cơ cấu mẫu điều tra khách du lịch tại VQG PN-KB 44 Bảng 2.1: Các tuyến và điểm du lịch ở khu vực VQG Phong Nha- Kẻ Bàng

và vùng đệmError! Bookmark not defined.46

Bảng 2.2: Số lượng cơ sở lưu trú tại VQG PN-KB giai đoạn 2015- 2017 3449

Bảng 2.3: Số lượng cơsở lưu trú tại VQG PN-KB giai đoạn 2015 –- 2017 3449

phân theo tiêu chuẩn cơ sở lưu trú 3449

Bảng 2.4: Số lượng phòng lưu trú tại VQG PN-KB giai đoạn 2015–- 2017 3550

phân theo loại hình kinh doanh 3550

Bảng 2.5: Số lượng cơ sở ăn uống tại VQG PN-KB giai đoạn 2015 –- 2017 3651

Bảng 2.6: Lượng khách du lịchmạo hiểm đến VQG PN-KB giai đoạn 2015 – - 2017 4055

Bảng 2.7: Số ngày khách lưu trú tại VQG PN-KB giai đoạn 2015 –- 2017 4257

Bảng 2.8: Cơ cấu doanh thu du lịchmạo hiểmtại VQG PN-KB giai đoạn 2015–- 2017 4760

Bảng 2.9: Doanh thu du lịchmạo hiểmtại VQG PN-KB giai đoạn 2015 –- 2017 5062

Bảng 2.10: Tình hình thu hút laođộng tại VQG PN-KBgiai đoạn 5163 2015–- 2017 5163

Bảng 2.11: Thu nhập bình quân của lao động tại VQG PN-KB 5264 giai đoạn 2015- 2017 5264

Bảng 2.12: Đặc điểm của khách du lịch điều tra 6373

Formatted:Font: Not Bold

Formatted:Font: Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps

Trường Đại học Kinh tế Huế

(17)

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and grammar

Bảng 2.13: Đánh giá của du khách được điều tra về phát triển du lịchmạo hiểm tại VQG Phong Nha –- Kẻ Bàng 6575

Bảng 2.14: So sánh giá trị trung bình ý kiến đánh giá của khách nội địa và khách quốc tế được điều tra 6878

Trường Đại học Kinh tế Huế

(18)

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and

DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ

DANH MỤC ĐỒ THỊ

Đồ thị 2.1: Tăng trưởng lượng khách du lịch đến VQG PN-KB giai đoạn 4256

2015–- 2017 4256

Đồ thị 2.2: Biến động về số ngày khách du lịch lưu trú tại VQG PN-KB, 4458

giai đoạn 2015 –- 2017 4458

Đồ thị 2.3: Biến động doanh thu từ hoạt động du lịch tại VQG PN-KB 4961

giai đoạn 2015 –- 2017 4961

Đồ thị 2.4: Cơ cấu lao động du lịch tại VQG PN-KB giai đoạn 2015 –- 2017 5163

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Mối quan hệ trong phát triển bền vững Error! Bookmark not defined.9

Đồ thị 2.1: Biến động doanh thu từ hoạt động du lịch mạo hiểm tại VQG PN-KB giai đoạn 2015- 2017...67 Đồ thị 2.2: Cơ cấu lao động du lịch mạo hiểm tại VQG PN-KB giai đoạn 2015- 2017...77

Formatted:Font: Not Bold

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not All caps

Formatted:Font: Not Bold Field Code Changed

Field Code Changed Formatted:Font: 13 pt

Field Code Changed Formatted:Font: 13 pt Field Code Changed Formatted:Font: 13 pt Field Code Changed Formatted:Font: 13 pt Field Code Changed Formatted:Font: 13 pt Field Code Changed Formatted:Font: 13 pt Field Code Changed Formatted:Font: 13 pt Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Font: 13 pt

Field Code Changed Formatted:Font: 13 pt

Formatted:Phần, Left, Indent: Left: 0", Hanging: 1.08", Tab stops: Not at 6.1"

Formatted:Font: 13 pt

Trường Đại học Kinh tế Huế

(19)

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and grammar

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Du lịch đã vàđang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ, được coi là một ngành kinh tế mang tính tổng hợp, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác. Nắm bắt được xu thế đó, tỉnh Quảng Bìnhđãđề ra những chủ trương, quan điểm hết sức đúng đắn để phát triển du lịch.

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Bình lần thứ XVI nhiệm kỳ 2015-2020 đã định hướng: "Phát triển mạnh các loại hình dịch vụ, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng du lịch; đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các loại hình, sản phẩm du lịch. Hình thành 4 trung tâm du lịch: Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhật Lệ- Bảo Ninh, Vũng Chùa -Đảo Yến, nghỉ dưỡng Bang và du lịch văn hóa, tâm linh phía Nam của tỉnh. Xây dựng Quảng Bình trở thành điểm đến du lịch của cả nước và khu vực Đông Nam Á". Điều này khẳng định, vai trò quan trọng của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Quảng Bình. Tất nhiên, chìa khóa cho sự phát triển của du lịch Quảng Bình trong thời gian qua và thời gian tiếp theo chính là Di sản thiên nhiên thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (VQG PN-KB). VQG PN-KB không chỉ đóng vai trò chiến lược trong phát triển du lịch của Quảng Bình mà cònđóng vai trò quan trọng trong phát triển du lịch "Con đường Di sản miền Trung" và “Hành lang kinh tế Đông Tây”.

VQG PN-KB nằm về phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình, dọc biên giới Việt Nam - Lào, thuộc địa phận hai huyện Minh Hóa, Bố Trạch, đây được đánh giá là một trong 238 vùng sinh thái quan trọng trên toàn cầu, với các dãy núiđá vôi phát triển hầu như liên tục và tương đối đồng nhất, được đánh giá là vùng Karst rộng nhất thế giới với diện tích trên 200.000 ha, là một mẫu điển hình của quá trình địa chất về thể loại Karst và hình thành hangđộng. Vào tháng 7/2003, VQG PN-KB đãđược UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới với tiêu chí địa chất, địa mạo và gần đây nhất vào tháng 7/2015, VQG PN-KB lần thứ 2 được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới về tiêu chí da dạng sinh học [2]. VQG PN-KB là một trong hai khu vực đá vôi lớn nhất thế giới, được mệnh danh là “Vương quốc hang

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not All caps

Formatted:Font: Not Bold Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not All caps

Formatted:1.1, Left, None, Line spacing:

single

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted:0. Thân, Left, Indent: First line:

0", Line spacing: single

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps

Trường Đại học Kinh tế Huế

(20)

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and

động” với một hệthống hang động gần 1000 hang động nguyên sinh. Trong đó, nổi tiếng nhất có thể để kể đến hệ thống động Phong Nha đãđược Hội nghiên cứu hang động Hoàng gia Anh (BCRA) đánh giá là hang động có giá trị hàng đầu thế giới với 7 điểm nhất: sông ngầm đẹp nhất,cửa hang cao và rộng nhất, bãi cát -đá ngầm đẹp nhất, hồ nước ngầm đẹp nhất, hang khô rộng và đẹp nhất, thạch nhũ kỳ ảo và tráng lệ nhất, hang nước dài nhất. Và gần đây, thế giới biết đến VQG PN-KB là nơi chứa đựng một kiệt tác của thiên nhiên, một hệ thống hang động lớn nhất thế giới- hang Sơn Đòong.[10]

Sự hội tụ của hệ sinh thái phong phú, đa dạng cùng với cảnh quan thiên nhiên tuyệt mỹ, các di tích lịch sử và các giá trị văn hóa đặc trưng đã làm cho VQG PN-KB trở thành một khu du lịch hấp dẫn mang tầm vóc quốc tế.

Mỗi năm, hoạt động du lịch tại VQG PN-KB thu hút trên 700 nghìn lượt khách du lịch trong nước và quốc tế, tạo công ăn việc làm cho hơn 2.500 lao động, từng bước nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng địa phương, đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà. Tuy nhiên, du lịch tại VQG PN-KB phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của mình, bộc lộ những hạn chế, bất cập trên nhiều mặt: hiệu quả và chất lượng hoạt động kinh doanh du lịch còn chưa cao; lượng khách lưu trú và khách quốc tế chiếm tỷ trọng thấp; nguồn lực phục vụ du lịch còn thiếu; công tác quản lý nhà nước về du lịch, đặc biệt là vấn đề trật tự và vệ sinh môi trường tại các khu, điểm du lịch còn hạn chế. Điều này đặt ra cho công tác quản lý du lịch tại VQG PN-KB nhiều vấn đề cần phải giải quyết, làm thế nào để vừa khai thác có hiệu quả các tài nguyên du lịch, đem lại lợi ích kinh tế, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, vừa bảo tồn, gìn giữ và phát huy Di sản thiên nhiên thế giới cho thế hệ mai sau và cho nhân loại?

Từ ý nghĩa đó, tôi đã chọn đề tài: “Phát triển du lịch mạo hiểm tại Vườn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng” làm luận văn thạc sĩ.

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not All caps

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not All caps

Formatted:Line spacing: 1.5 lines

Trường Đại học Kinh tế Huế

(21)

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and grammar

Trường Đại học Kinh tế Huế

(22)

2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đánh giá tình hình phát triển du lịch mạo hiểm tại VQG PN-KB, đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch mạo hiểm tại VQG PN-KB trong thời gian tới.

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch mạo hiểm;

-Đánh giá thực trạng phát triển du lịch mạo hiểm tại VQG PN-KB;

-Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển du lịch mạo hiểm tại VQG PN-KB trong thời gian tới.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

-Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề liên quan đến phát triển du lịch mạo hiểm tại VQG PN-KB.

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Không gian: VQG PN-KB.

+ Thời gian: Phân tích thực trạng phát triển du lịch mạo hiểm tại VQG PN- KB giai đoạn 2015-2017 và đề xuất giải pháp đến năm 2020.

4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu

- Số liệu thứ cấp: từ các cơ quan ban ngành trung ương, địa phương và Ban Quản lý VQG PN-KB từ năm 2015- 2017.

- Số liệu sơ cấp: điều tra phỏng vấn trực tiếp du khách theo bảng hỏi được thiết kế sẵn. Số du khách điều tra là 200 người tại các khu, điểmdu lịch thuộc VQG PN-KB.

Căn cứ vào lượng du khách đến tham quan tại các điểm du lịch thuộc VQG PN-KB trong năm 2016, tác giả đã tính toán số mẫu điều tra tại từng điểm du lịch như sau:

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not All caps

Formatted:1.1, Left, None, Line spacing:

single

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not All caps

Formatted:1.1.1, Left, None, Line spacing:

single

Formatted:Font: Not Bold Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted:0. Thân, Left, Indent: First line:

0", Line spacing: single

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not All caps

Formatted:1.1.1, Left, None, Line spacing:

single

Formatted:Font: Not Bold Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted:0. Thân, Left, Indent: First line:

0", Line spacing: single

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not All caps

Formatted:1.1, Left, None, Line spacing:

single

Formatted ... [66]

Formatted ... [67]

Formatted ... [68]

Formatted ... [69]

Formatted ... [70]

Formatted ... [71]

Formatted ... [72]

Formatted ... [73]

Formatted ... [74]

Formatted:Font: Not Bold

Formatted ... [75]

Formatted ... [76]

Formatted ... [77]

Formatted ... [78]

Formatted ... [79]

Formatted:Font: 13 pt Formatted:Line spacing: 1.5 lines

Trường Đại học Kinh tế Huế

(23)

5

Bảng1.1.Cơcấumẫu điềutra khách du lịchmạohiểmtạiVQG PN-KB

TT Điểm DL

Số lượng khách năm 2016

(Người)

Số mẫu (Phiếu)

Tỷ lệ (%)

1 Động Phong Nha 298.250 86 43,16

2 Động Thiên Đường 162.434 47 23,50

3 Sông Chày - Hang Tối 110.265 32 15,96

4 Suối Nước Moọc 120.140 35 17,38

Tổng 691.089 200 100

4.2.Phương pháp tổng hợp, phân tích -Phương pháp thống kê mô tả;

-Phương pháp phân tích dữ liệu chuỗi thời gian;

-Phương pháp so sánh;

5. Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương:

Chương I: Cơ sởlý luận và thực tiễn về phát triển du lịch mạo hiểm

Chương II:Tiềm năng và t Thực trạng phát triển du lịch mạo hiểm tại VQG Phong Nha–-Kẻ Bàng

Chương III: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch mạo hiểm tại VQG Phong Nha–-Kẻ Bàng

Formatted ... [81]

Formatted ... [82]

Formatted ... [83]

Formatted ... [84]

Formatted ... [85]

Formatted ... [86]

Formatted ... [87]

Formatted ... [88]

Formatted ... [89]

Formatted ... [90]

Formatted ... [91]

Formatted ... [92]

Formatted ... [93]

Formatted ... [94]

Formatted ... [95]

Formatted ... [96]

Formatted ... [97]

Formatted ... [98]

Formatted ... [99]

Formatted ... [100]

Formatted ... [101]

Formatted ... [102]

Formatted ... [103]

Formatted ... [104]

Formatted ... [105]

Formatted ... [106]

Formatted ... [107]

Formatted ... [108]

Formatted ... [109]

Formatted Table ... [110]

Formatted ... [111]

Formatted ... [112]

Formatted ... [113]

Formatted ... [114]

Formatted ... [115]

Formatted ... [116]

Formatted ... [117]

Formatted ... [118]

Formatted ... [119]

Formatted ... [120]

Formatted ... [121]

Formatted ... [122]

Formatted ... [123]

Formatted ... [124]

Formatted Table ... [125]

Formatted ... [126]

Formatted ... [127]

Formatted ... [128]

Formatted ... [129]

Formatted ... [130]

Formatted ... [131]

Formatted ... [132]

Formatted ... [133]

Formatted ... [134]

Formatted ... [135]

Formatted ... [136]

Formatted ... [137]

Trường Đại học Kinh tế Huế

(24)

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and

PHẦN II:NỘI DUNG

CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH MẠO HIỂM

1.1. Tổng quan về du lịch mạo hiểm

1.1.1. Thuật ngữ và định nghĩa du lịch mạo hiểm

Thuật ngữ du lịch mạo hiểm

Trước hết cần khẳng định rằng, du lịch mạo hiểm là một loại hình du lịch còn mới do đó thuật ngữ du lịch mạo hiểm vẫn chưa được thống nhất trong cả tiếng Anh và tiếng Việt. Vì vậy cần làm rõ nội hàm của thuật ngữ này và từ đó sẽ xác định được bản chất của loại hình du lịch mạo hiểm cũng như đưa ra được định nghĩa một cách chính xác nhất về du lịch mạo hiểm.

Có tác giả cho rằng du lịch mạo hiểm là một hoạt động giải trí, vì vậy có nhiều tên để chỉ loại hình du lịch này: Adventure recreation, High adventure (sự mạo hiểm thú vị), Natural adventure recreation (hoạt động giải trí mạo hiểm tự nhiên), Outdoor pursuits (sự theo đuổi những hoạt động ngoài trời), Risk recreation (hoạt động giải trí mạo hiểm) của Ewert, 1989.

Hoặc các tác giả cũng dùng nhiều từ khác để chỉ du lịch mạo hiểm: Risky tourism, Adventure tourism, Adventure travel…trong đó thuật ngữ “Ricky tourism”

ít được dùng trong các tài liệu, nghiên cứu hoặc tạp chí chuyên ngành vì thuật ngữ này chủ yếu nhấn mạnh đếnyếu tố mạo hiểm, trong đó yếu tố mạohiểm chỉ giữ vai trò trung bình trong 6 yếu tố chính của loại hình du lịch mạo hiểm: Hoạt động (Activity), Kinh nghiệm (Experience), Môi trường (Environment), Động lực (Motivation), Mạo hiểm (Risk), Trình diễn (Performance).1Vấn đề là cần phân biệt giữa hai thuật ngữ “Adventure travel” và “Adventure tourism”. Ở nhiều nơi, thậm chí ở Việt Nam đều đồng nhất giữa thuật ngữ “travel” (lữ hành) và “tourism”

(du lịch), tuy nhiên giữa chúng có sự khác biệt. “Lữ hành là việc thực hiện chuyến

1Kết quả bằng điều tra bảng hỏi về định nghĩa DLMH tại hội chợ “DLMH thế giới và trình diễn ngoài trời”

từ 16 đến 18/02/1996 tại trung tâm hội thảo Rosemont, Illinois(Mỹ). Đối tượng tham gia trả lời bảng hỏi

Formatted:Font: Not Bold

Formatted:Phần, Left, None, Indent: Left:

0.3", Right: 0.29", Line spacing: single

Formatted:Font: Bold

Formatted:1.1, Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: single

Formatted:1.1.1

Formatted:Font: Italic

Formatted:0. Thân, Space Before: 0 pt, After: 0 pt

Formatted:Font: Not Bold, French (France) Formatted:French (France)

Formatted:Font: Not Bold, French (France) Formatted:French (France)

Formatted:Font: Not Bold, French (France)

Trường Đại học Kinh tế Huế

(25)

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and grammar

đi từ nơi cư trú và làmviệc thường xuyên của con người đến một nơi khác nhằm những mục đích nhất định và những hoạt động phục vụ cho chuyến đi ấy.” [PGS.TS Đinh Trung Kiên, ThS Nguyễn Quang Vinh, 2007]. Như vậy, những chuyến đi không nhất thiết nhằm mục đích du lịch cũng được coi là chuyến lữ hành. Khái niệm “travel” (lữ hành) mở rộng hơn khái niệm “tourism” (du lịch) cả về nội hàm và ngoại diên của nó.

Như vậy ta có thể thấy rằng “Adventure travel” là một thuật ngữ rộng lớn hơn “Adventure tourism” vì nó bao gồm những hoạt động, lĩnh vực khác có liên quan, do đó nội hàm thuật ngữ “Adventure tourism” thể hiện đầy đủ, chính xác và sát nhất bản chất của loại hình du lịch mạo hiểm.

Trong thực tiễn nghiên cứu, Thuật ngữ “Adventure tourism” được sử dụng phổ biến nhất và trở thành tên gọi chính thức của loại hình du lịch mạo hiểm trong các nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới nhưAdventure tourism: the new frontier [John Swarbrooke], Adventure tourism[Ralf Buckley]…

Khi dịch sang tiếng Việt, những thuật ngữ tiếng Việt phổ biếnlà: du lịch thử thách, du lịch khám phá, du lịch phiêu lưu, du lịch mạo hiểm..

Sự đa dạng về mặt thuật ngữ tiếng Việt đã khẳng định yêu cầu và xu thế đề xuất thuật ngữ tiếng Việt cho các loại hình du lịch nhằm phục vụ công tác nghiên cứu và triển khai thực tiễn phát triển du lịch ở Việt Nam. Các thuật ngữ trên ra đời theo hai cách: một là đưa ra những thuật ngữ dựa trên một đặc trưng cụ thể của loại hình2, hai là dịch những thuật ngữ tiếng Anh sang tiếng Việt3. Theo cách thức thứ hai, thuật ngữ “Du lịch khám phá”, “Du lịch thử thách” không thể hiện được bao quát nội dung và bản chất của loại hình. Cách thức thứ nhất có vẻ phù hợp hơn và trong thực tế (các công trình nghiên cứu, các tạp chí chuyên ngành...) thì thuật ngữ

“Du lịch mạo hiểm” được sử dụng phổ biến nhất. Vì vậy, tác giả sẽ dùng thuật ngữ

“Adventure tourism” hay “Du lịch mạo hiểm” trong nghiên cứu của mình.

2Từ “khám phá” thể hiện mục đích mà du khách tham gia loại hình hướng tới, từ “thử thách” lại đề cập đến hoạt động cần có của loại hình.

3Từ “mạo hiểm” trong tiếng Việt được hiểu như từ “risk” và “adventure” trong tiếng Anh, ngoài ra, từ

“adventure” còn bao gồm nghĩa “phiêu lưu”.

Formatted:French (France)

Formatted:Font: Not Bold, French (France)

Formatted:French (France) Formatted:Font: Not Bold Formatted:Font: Not Bold

Formatted:Font: Not Bold

Formatted:Font: Not Bold

Formatted:Font: Not Bold Formatted:Font: Not Bold

Trường Đại học Kinh tế Huế

(26)

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and

Định nghĩa du lịch mạo hiểm

Đã có rất nhiều nhà nghiên cứu đưa ra khái niệm, cách hiểu, khái niệm, định nghĩa thể hiện những quan điểm khác nhau về du lịch mạo hiểm:

Những yếu tố không thể thiếu để tạo nên một chuyến du lịch mạo hiểm là điểm đến. Đó phải là một nơi xa xôi, thưa thớt dân cư, hạn chế sử dụng phương tiện trong việc đi lại. [Smith and Jenner, 1999].

Du lịch mạo hiểm là một hoạt động giải trí được tổ chức tại một nơi xa nơi cư trú thường xuyên, mới lạ và hoang sơ, kết hợp với các hoạt động có mức độ vận động cao, chủ yếu là các hoạt động ngoài trời. Người tham gia loại hình DLMH mong muốn được trải nghiệm sự mạo hiểm ở nhiều mức độ mạo hiểm khác nhau, cảm nhận sự thú vị, tận hưởng sự mới lạ và rèn luyệnbản thân.

DLMH về cơ bản là sự tham dự vào các hoạt động giải trí, và nó đặt ra yêu cầu “đến (being), làm (doing), động chạm (touching) và nhìn ngắm (seeing)” hơn là chỉ có nhìn ngắm mà thôi4. [Cater, 2000]. Theo Canadian Tourism Commission (1995), “du lịch mạo hiểm là một hoạt động giải trí ngoài trời diễn ra tại một điểm đến đặc sắc, xa xôi, hoang dã, liên quanđến một số hình thức vận chuyển độc đáo và có xu hướng gắn liền với các hoạt động hạng nặng hoặc nhẹ”.

Muller và Cleaver (2000) đãđưa ra một định nghĩa dưới góc độ của những người cung cấp dịch vụ như sau: du lịch mạo hiểm được đặc trưng bằng khả năng cung cấp cho du khách các mức độ cảm nhận hào hứng thường có được nhờ đưa các thành tố thực nghiệm có tính chất thách thức về mặt thể chất vào trải nghiệm của du khách (thường là ngắn). Trong định nghĩa này, các tác giả nhấn mạnh cảm nhận của du khách thông qua việc tham gia trực tiếp vào các hoạt động đòi hỏi nỗ lực về mặt thể chất để vượt qua một thách thức.

Còn Smith và Jenner (1999) lại định nghĩa du lịch mạo hiểm thông qua việc phân biệt loại hình này với các loại hình du lịch khác: có thể chìa khoá phân biệt đặc điểm của kỳ nghỉ mạo hiểm là nó phải có chất lượng của một cuộc thám hiểm

4Một yêu cầu khác rất quan trọng mà loại hình DLMHđặt ra cho người tham gia là “cảm nhận” (feeling).

Formatted:0. Thân, Left, Indent: First line:

0", Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: single, Widow/Orphan control Formatted:Font: Not Bold, Dutch (Netherlands)

Formatted:0. Thân, Space Before: 0 pt, After: 0 pt

Formatted:Dutch (Netherlands) Formatted:Font: Not Bold, Dutch (Netherlands)

Formatted:Dutch (Netherlands) Formatted:Font: Not Bold, Dutch (Netherlands)

Formatted:Font: Not Bold, Dutch (Netherlands)

Formatted:Dutch (Netherlands) Formatted:Font: Not Bold, Dutch (Netherlands)

Formatted:Font: Not Bold, Dutch (Netherlands)

Formatted:Dutch (Netherlands)

Trường Đại học Kinh tế Huế

(27)

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and grammar

hoặc viễn chinh trongtoàn bộ chuyến đi chứ không chỉ là một hay hai ngày. Định nghĩa này hướng đến du lịch mạo hiểm thuần tuý. Trong khi đó thì Addison (1999) lại cho rằng “sự kết hợp giữa ba yếu tố là hoạt động, thiên nhiên và văn hóa khiến du lịch mạo hiểm trở thành một thách thức hoàn chỉnh”. Như vậy, Addison không phân biệt du lịch mạo hiểm một cách rõ ràng và dứt khoát như Smith và Jenner mà lại đặt du lịch mạo hiểm vào trong mối quan hệ giữa du lịch tự nhiên và du lịch văn hoá cùng với du lịch thể thao.

Sung–một nhà nghiên cứu trong công trình năm 1997 đãđưa ra định nghĩa về loại hình du lịch mạo hiểm đầy đủ và hoàn thiện hơn các định nghĩa khác:

du lịch mạo hiểm là một chuyến đi với mục đích tham gia các hoạt động để khám phá kinh nghiệm mới, thường liên quan tới mối nguy hiểm được nhận thức hoặc có thể kiểm soát, kết hợp với thử thách cá nhân trong một môi trường tự nhiên hoặc trong một không gian ngoài trời xa lạ được sắp đặt5.

Từ các định nghĩa, khái niệm, cách hiểu trên, có thể thấy rằng, du lịch mạo hiểm có những đặc trưng cụ thể sau đây: tác động linh hoạt (Uncertain outcomes), Mạo hiểm (Danger and risk), Sự thách thức (Challenge), Tính mục đích (Anticipated rewards), Tính mới lạ (Novelty), Sự kích thích (Stimulation and excitement), Sự độc lập (Escapism and saparation), Sự thám hiểm và khám phá (Exploration and discovery), Sự say mê (Absorption and focus), Sự trải nghiệm cảm xúc (Comtrasting emotion) [John Swarbrooke, Colin Beard, Suzanne Leckie và Gill Pomfret, 2003]

1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển củadu lịch mạo hiểm

Có thể nói rằng phiêu lưu, mạo hiểm, khám phá là những từ gắn liền với du lịch và như vậy cũng khó có thể xác định rằng du lịch mạo hiểm ra đời từ khi nào.

Theo Richard Bangs (2003), những người du lịch mạo hiểm đầu tiên chính là các thương gia và các nhà thám hiểm ra đi tìm kiếm lợi nhuận cho vua, chúa của mình và chuyến đi của họ gần với một cuộc chiến hơn là một chuyến đi lãng mạn. Có

5Định nghĩa này đãđược đưa ra khảo sát trong hội chợ “DLMH thế giới và trình diễn ngoài trời” từ 16 đến 18/02/1996 tại Rosemont, Illinois (Mỹ). Kết quả thu được là 21.3% hoàntoàn đồng ý, 43,8% đồng ý trong số 178 người tham dự.

Formatted:Dutch (Netherlands)

Formatted:1.1.1

Formatted:Dutch (Netherlands) Formatted:0. Thân, Space Before: 0 pt, After: 0 pt

Trường Đại học Kinh tế Huế

(28)

Formatted:Font: 13 pt, Check spelling and

thể kể đến Lief Ericson hay Christophe Colombus với những chuyến thám hiểm vượt đại dương đầy hiểm nguy. Ở phương Đông, trong rất nhiều ấn phẩm vẫn còn lưu giữ dấu vết của tinh thần phiêu lưu mạo hiểm như trong các tiểu thuyết kiếm hiệp hay việc nhà vua hay giả trang đi thị sát thiên hạ cũng là một kiểu của phiêu lưu, mạo hiểm.

Lịch sử của

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Từ đó đưa ra một số giải pháp cụ thể để phát triển du lịch tâm linh tại đền Gióng đó là: Bảo tồn, cải tạo và đẩy mạnh khai thác di tích trong phát triển du lịch

Đối với công ty cổ phần Truyền thông quảng cáo và Dịch vụ du lịch Đại Bàng Nâng cao nhận thức của toàn cán bộ nhân viên cũng như ban lãnh đạo công ty về tầm quan trọng của

Thông qua đó vừa giới thiệu, quảng bá hình ảnh về mảnh đất, con người và các giá trị văn hóa, danh lam thắng cảnh, những sản phẩm du lịch của địa

Đặc biệt, để ngành du lịch Quảng Ninh phát triển đạt mục tiêu bền vững trước tác động lớn của biến đổi khí hậu, bài viết đề xuất một số giải pháp cụ thể

Có thể điểm qua một số cơ sở có loại hình du lịch nghỉ dưỡng và chữa bệnh hiện nay bằng nguồn nước khoáng nóng, đó là: a Ở Miền Bắc Các nguồn nước khoáng nóng ở Miền Bắc thường được

Du lịch bên vững se co ke hoạch quản lý các nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn các nhu câu vê kinh tê, xã hội, thâm mỹ của con người trong khi đó vẫn duy trì được sự tọÉm vẹn vê văn hóa đa

Cụ thể, tập trung thực hiện tám nhiệm vụ trọng tâm, bao gồm: i Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về phát triển du lịch đối với các chủ thể có liên quan; ii Điều chỉnh, bổ sung quy

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ • Du lịch Cần giờ cần được phát triển mạnh mẽ và huyện Cần Giờ trở thành đô thị du lịch với rừng ngập mặn hết sức hấp dẫn du khách để có thể hòa chung tuyến du