• Không có kết quả nào được tìm thấy

HĐNGCK 4 - Tuần 10: Thanh lịch văn minh - Bài 2

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "HĐNGCK 4 - Tuần 10: Thanh lịch văn minh - Bài 2"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO DỤC NẾP SỐNG

THANH LỊCH, VĂN MINH

(2)
(3)

Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh.

Trò chuyện với anh chị em.

(4)

Trò chuyện với anh chị em.

2. Trao đổi, bày tỏ ý kiến.

1. Nhận xét hành vi.

3. Thực hành.

(5)

HOẠT ĐỘNG I:

Nhận xét hành vi: Đọc truyện:

Hai chị em.

(6)

Đọc truyện: HAI CHỊ EM

Hôm nay, chị Lan đi học xa được về thăm nhà nên Minh phấn chấn hẳn lên. Vừa thấy bóng chị, Minh reo lên:

- A! Chị Lan ! Em chào chị ạ! Chị Lan cười nhìn Minh: -Chào em trai của chị!

Nói rồi, chị lấy quyển “Hai vạn dặm dưới biển” đưa cho Minh:

- Chị tặng em quyển truyện này ! Truyện này hay lắm, em đọc sẽ thích ngay. Nhớ cho bạn Hải đọc cùng nhé!

Nghe chị Lan nói vậy, Minh liền nhớ đến chuyên không vui xảy ra trên lớp chiều nay.Chị Lan hỏi :

- Em nghĩ gì thế ? Minh kể với chị :

- Chiều nay, Cô giáo kiểm tra môn Khoa học. Em và bạn Hoa hết giấy đều quay sang Hải để xin. Em không muốn Hải cho Hoa giấy vì em không thích bạn ấy, em đã nháy mắt với Hải nhưng Hải vẫn đưa cho Hoa.

Chị Lan nghe vậy, nói:

- Hải làm vậy là đúng mà, em không nên giận bạn. Bạn bè thì phải biết giúp đỡ nhau chứ ! Minh hiểu ra, ngượng nghịu nói :

- Ngày mai em sẽ làm lành với Hải ! Em sẽ cho cả Hoa xem chung quyển truyện này chị nhé!

(7)

- Minh giận Hải vì Minh không muốn Hải cho bạn Hoa giấy kiểm tra.

- Minh giận

Hải vì chuyện

gì?

(8)

- Nhờ cuộc trò chuyện với chị Lan mà Minh hiểu ra điều gì?

- Minh hiểu là bạn bè không nên ứng xử với nhau như

vậy, Hải làm như thế là đúng.

- Trò chuyện, chia sẻ với anh chị em có lợi gì?

- Trò chuyện, chia sẻ với anh chị em mình sẽ có được những lời khuyên rất có ích,

đồng thời chia sẻ cũng giúp tình cảm anh chị em trong

gia đình gắn bó với nhau

hơn.

(9)

- Chúng ta nên chia sẻ, trò chuyện với anh chị em trong gia đình

vào lúc nào?

Em - có t

hể nói chuyệ

n v ới

anh c hị e

m khi đi

học về

ha y vào ngà

y nghỉ,..

- Câu chuyện giúp chúng ta hiểu được điều gì?

 

- Thường xuyên dành thời gian trò chuyện, tâm sự

với anh chị em trong gia đình

(10)

- Khi trò chuyện cùng anh chị em trong gia đình, em phải có thái độ như thế nào?

- Khi trò chuyện cùng anh chị em

trong gia đình, em phải có thái độ hoà nhã, thân

mật, vui vẻ.

(11)

Lời khuyên.

Chúng t a nên

:

Thường xuy

ên trò c huyện, t

âm sự v ới anh chị

em

tro ng gia

đình.

Trò c huyện c

ùn g anh chị e

m

tro ng gia

đình với thá

i đ ộ hoà nhã

, thân m ật,

vui vẻ,

không l àm phi

ền khi mọi

người c ó vi

ệc bận

.

(12)

HOẠT ĐỘNG II: Trao đổi, bày tỏ ý kiến.

1. Bài tập 1.

(13)

a) a)Bố mẹ mua cho em của em đồ chơi mới, em tỏ thái độ vui vẻ, đồng tình.

b) Không tự tiện sử dụng đồ dùng của anh chị.

Muốn mượn, em phải xin phép đàng hoàng.

a) c) Trò chuyện, chia sẻ với anh chị em khi em

gặp chuyện vui, buồn.

(14)

d) Ân cần thăm hỏi khi anh chị em có vẻ mặt không vui.

a) e) Vui vẻ chúc mừng anh chị em nhân ngày lễ,

ngày Tết, ngày sinh nhật.

(15)

- Khi trò chuyện cùng anh chị em trong gia đình, em phải có thái độ như thế nào?

- Khi trò chuyện cùng anh chị em

trong gia đình, em phải có thái độ hoà nhã, thân

mật, vui vẻ.

KẾT LUẬN:

(16)

HOẠT ĐỘNG II: Trao đổi, bày tỏ ý kiến.

2. Bài tập 2.

(17)

a) Em của Hoàng nghịch sách vở và đồ dùng học tập của Hoàng. Hoàng cáu kỉnh nói:“Hư quá đi mất ! Ra chỗ khác

mà nghịch !”

.

b) Chị của Hằng có một quyển truyện rất hay. Hằng muốn mượn quyển truyện đó đọc, Hằng nói với chị: “Chị ơi ! Khi nào chị đọc xong, chị cho em mượn nhé !”.

2. Nêu nhận xét về cách ứng xử của

các bạn trong từng trường hợp sau:

(18)

+ Qua các cách ứng xử trên, em

rút ra được điều gì? - Không làm

phiền khi mọi

người có việc

bận.

(19)

- Khi trò chuyện cùng anh chị em trong gia đình, em phải có thái độ như thế nào?

- Khi trò chuyện cùng anh chị em

trong gia đình, em phải có thái độ hoà nhã, thân

mật, vui vẻ.

(20)

HOẠT ĐỘNG III: Thực hành.

3. Bài tập 3.

(21)

Tình huống 1: Em trai của em đòi em cho đi chơi khi em đang học bài.

.

Tình huống 2: Anh trai em thi đỗ đại học đạt điểm cao.

HOẠT ĐỘNG III.

Bài 3. Em sẽ nói thế nào khi gặp các tình huống sau:

(22)

- Khi trò chuyện cùng anh chị em trong gia đình, em phải có thái độ như thế nào?

- Khi trò chuyện cùng anh chị em

trong gia đình, em phải có thái độ hoà nhã, thân

mật, vui vẻ.

(23)
(24)

Lời khuyên.

Chúng t a nên

:

Thường xuy

ên trò c huyện, t

âm sự v ới anh chị

em

tro ng gia

đình.

Trò c huyện c

ùn g anh chị e

m

tro ng gia

đình với thá

i đ ộ hoà nhã

, thân m ật,

vui vẻ,

không l àm phi

ền khi mọi

người c ó vi

ệc bận

.

(25)

XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI !

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong thực tế, ngoài nói lời cảm ơn và giúp đỡ ra, sự lễ phép với anh chị và nhường nhịn.. em nhỏ còn thông qua các hành

– Khi bạn có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn Khi bạn có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. để niềm

Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị)

Haõy vieát moät vaøi caâu nhaén laïi ñeå boá meï bieát.... Em Haõy nhaéc laïi lôøi

Tình huống 1: Lan đang ngồi học trong nhà thì thấy em bé chơi trò chơi nguy hiểm ở ngoài sân ( như trèo cây, nghịch lửa, chơi ở bờ ao…).. Nếu em là bạn

Trao đổi với các bạn trong lớp về tính cách của các nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện... Nhận xét ,

Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn nói lên những nét khác thường trong suy nghĩ và hành động của Đôn Ki-hô-tê.. Thông qua sự việc đánh nhau với

Ngược lại, em cũng có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em để cuộc sống gia đình thêm hòa thuận, đầm ấm,