• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 6 - BÀI 2.THỦ TỤC TONG LOGO | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CHƯƠNG 6 - BÀI 2.THỦ TỤC TONG LOGO | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 2.thủ tục trong logo

a. mục đích - yêu cầu:

1. Kiến thức:

Nhận biết đợc khái niệm thủ tục dùng trong đời sống. Từ đó có mối liên hệ trực quan để dễ tiếp thu khái niện thủ tục trong LOGO.

Sơ bộ nắm đợc ý nghĩa của thủ tục: thủ tục là tập hợp các lệnh trong một tên mới để tiện sử dụng. Thủ tục là một chơng trình con.

2. Kỹ năng:

Nắm đợc các thành phần của một thủ tục trong LOGO:

Nhận biết dấu hiệu khởi đầu (từ khoá TO), dấu hiệu kết thúc (từ khoá

END) của một thủ tục.

Biết các quy ớc cơ bản trong cách đặt tên thủ tục của LOGO.

Nhận biết các lệnh trong thân thủ tục.

Nắm đợc năm bớc để viết một thủ tục nêu trong bài học.

3. Thái độ:

Thích thú, tò mò, ham mê học tập

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

+ Kiểm tra phòng Mt hoạt động tốt đảm bảo cho việc dạy và học.

+ Giáo án, SGK và đồ dùng, dụng cụ dạy học.

2. Học sinh:

+ Kiến thức cũ.

+ SGK và đồ dùng học tập.

c. tiến trình giảng dạy:

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ: GV đa câu hỏi HS trả lời

III. Bài mới:

A. Giới thiệu bài: HS lắng nghe

B. Bài mới

1. Thủ tục là gì?

GV đa ra một số ví dụ:

- Ngời chỉ huy hô "Nghiêm, chào cờ. Chào!"

- Mọi ngời đứng nghiêm trang, ngẩng cao đầu, mắt nhìn lá cờ tổ quốc.

- Ban đồng ca hát bài Quốc ca.

- Vừa hết bài hát, ngời chỉ huy hô

"Thôi!"

Thủ tục Chào cờ kết thúc, mọi hoạt

Lắng nghe Quan sát Ghi bài

(2)

động trở lại bình thờng.

Thủ tục là một dãy các thao tác đ- ợc thực hiện theo thứ tự để hoàn thành một công việc nào đó.

2. Nội dung một thủ tục trong Logo.

GV đa ra những dòng lệnh tạo nên thủ tục Vẽ góc vuông.

To vegocvuong Forward 100 Right 90 Forward 100 End

GV đa ra bảng giải thích nội dung của thủ tục.

* Chú ý:

- Dùng chữ Việt không dấu để đặt tên cho thủ tục.

- Trong tên thủ tục không đợc có dấu cách, phải có ít nhất một chữ cái.

+ Ví dụ các tên đúng: Tamgiac;

tamgiac1; T1; 1tamgiac;

+ Ví dụ các tên sai: Tam giác;

Tamgiac 1 (có chứa dấu cách);

1234 (không có chữ cái).

Lắng nghe Quan sát Ghi bài

Lắng nghe Quan sát Ghi bài

3. Cách viết một thủ tục trong logo:

GV đa ra cách viết một thủ tục trong logo

- Nháy chuột trong ngăn gõ lệnh.

- Gõ edit “Tamgiac1 rồi nhấn phím Enter.

- Đặt con trỏ chuột vào cuối phần tên thủ tục Tamgiac1 và nhấn phím Enter để chèn vào một dòng trống.

- Gõ tiếp các dòng lệnh trong thân thủ tục

- Đóng cửa sổ biên soạn Editor và ghi thủ tục vào bộ nhớ bằng cách chọn File  Save and Exit.

Lắng nghe Quan sát Ghi bài

C. Củng cố, dặn dò - Về nhà ôn lại kiến thức đã học.

- Học bài cũ.

HS lắng nghe và ghi nhớ.

(3)

- Chuẩn bị bài mới.

Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:

………

………

………

………..

BÁI 2.THỦ tục trong logo (thực hành)

a. mục đích - yêu cầu:

Nhận biết đợc khái niệm thủ tục dùng trong đời sống. Từ đó có mối liên hệ trực quan để dễ tiếp thu khái niện thủ tục trong LOGO.

Sơ bộ nắm đợc ý nghĩa của thủ tục: thủ tục là tập hợp các lệnh trong một tên mới để tiện sử dụng. Thủ tục là một chơng trình con.

Nắm đợc các thành phần của một thủ tục trong LOGO:

Nhận biết dấu hiệu khởi đầu (từ khoá TO), dấu hiệu kết thúc (từ khoá

END) của một thủ tục.

Biết các quy ớc cơ bản trong cách đặt tên thủ tục của LOGO.

Nhận biết các lệnh trong thân thủ tục.

Nắm đợc năm bớc để viết một thủ tục nêu trong bài học.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

+ Kiểm tra phòng Mt hoạt động tốt đảm bảo cho việc dạy và học.

+ Giáo án, SGK và đồ dùng, dụng cụ dạy học.

2. Học sinh:

(4)

+ Kiến thức cũ.

+ SGK và đồ dùng học tập.

c. tiến trình giảng dạy:

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi

Thủ tục là gì? HS trả lời

III. Thực hành:

Giáo viên hớng dẫn học sinh làm các bài tập

T1 trong SGK trang 101.

Lắng nghe Thực hành

Nhận xét bài thực hành

Thực hành Thực hành Thực hành IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét ý thức thực hành của

học sinh.

- Chấm điểm một số máy làm bài tốt.

- Chuẩn bị bài mới.

Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:

………

………

………

………..

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hµ th êng s¾p xÕp thêi gian vµ kÕ ho¹ch hcä tËp mét a.. ChÞ Thuû th êng tranh thñ thêi gian trong mét thêi

 Líp chóng ta tiÕp tôc chia lµm ba nhãm nh Líp chóng ta tiÕp tôc chia lµm ba nhãm nh nh÷ng tiÕt häc tr íc. Vµ lµm bµi tËp theo sù nh÷ng tiÕt häc

Những dữ liệu này gợi ý các phương pháp theo dõi thần kinh mới hơn về sinh lý và chuyển hóa oxy não như phương pháp theo dõi áp lực oxy

Vì oâng laø ngöôøi nöôùc ngoaøi, khoâng phaûi laø coâng daân Vieät Nam, oâng khoâng coù quoác tòch Vieät Nam.... Quyền có

Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu nào đánh giá sự thay đổi sớm của các thông số sức căng sau can thiệp ĐMV và các yếu tố liên quan đến sự thay đổi này cũng nhƣ giá trị dự báo

[r]

Lµ mét gi¸o viªn tham gia gi¶ng d¹y bé m«n tin häc trong nhµ trêng ®Æc biÖt lµ gióp c¸c em bíc ®Çu lµm quen víi ng«n ng÷ lËp

®o¹n b»ng bao nhiªu ®Ó ¶nh cña vËt AB ng-îc chiÒu vµ còng cao 4cm. VÞ trÝ vµ tÝnh chÊt cña VËt A lµ:.. Kho¶ng c¸ch gi÷a hai g-¬ng lµ bao nhiªu ®Ó chïm tia s¸ng