• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
40
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 10

Người soạn : Trần Thị Thảo Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 07/11/2020 Ngày giảng : 09/11/2020 Ngày duyệt : 01/12/2020

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 10

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 10

Ngày soạn: 6/11/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2020 Kĩ năng sống

Bài 5: KĨ NĂNG THỂ HIỆN TÌNH YÊU THƯƠNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết được ý nghĩa và một số hành động thể hiện tình yêu thương

- Hiểu được một số cách thể hiện tình yêu thương với người thân, bạn bè, thế giới xung quanh.

2. Kĩ năng

- Bước đầu vận dụng để bày tỏ, bộc lộ tình yêu thương phù hợp với mọi người.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

- SGK thự hành KNS, giáo án

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (3p)

- Em hãy kể những việc em có thể làm để giúp bạn đỡ buồn?

- GV nhận xét 2. Bài mới (20p)

A, HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

*Họạt động 1: Trải nghiệm

- GV yêu cầu HS quan sát các bức tranh:

+ Em hãy cho biết nội dụng của từng bức tranh?

+ Bức tranh nào  thể hiện sự yêu thương của cháu đối với ông? Vì sao?

- Gọi HS trả lời

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

*Hoạt động 2: Chia sẻ, phản hồi.

- Gọi HS đọc yêu cầu

 

- HS kể - HS nhận xét  

     

- HS quan sát tranh  

         

- HS trả lời

(3)

- Yêu cầu HS quan sát tranh

- Yêu cầu HS thảo luận  nhóm đôi và trả lời câu hỏi:

+ Hãy nêu nội dung của từng bức tranh.

+  Hãy vẽ mặt cười vào ô trống thể hiện tình yêu thương.

- Gọi các nhóm  báo cáo kết quả thảo luận

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

- Em hãy kể một số hành động, việc làm thể hiện tình yêu thương?

*Hoạt động 3: Xử lý tình huống - Gọi HS đọc tình huống

- GV chia nhóm 4, yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và xử lý các tình huống.

- Gọi các nhóm lên đóng vai xử lí tình huống.

- GV nhận xét, kết luận: Long nên bật quạt ở mức thấp hơn và tắt ti vi để không ồn ào.

*Hoạt động 4: Rút kinh nghiêm

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - GV giảng giải

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, kết luận

- Yêu cầu HS: Mỗi ngày thực hiện ít nhất 2 hành  động thể hiện sự quan tâm của mình đối với người thân.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Yêu cầu  HS đọc đề bài

- Yêu cầu học sinh thực hiện sau khi đã học xong bài.

3. Củng cố- Dặn dò (2p)

- Thế nào là thể hiện tình yêu thương?

- Nhắc nhở học sinh về làm  vận dụng  những kiến thức đã học áp dụng vào thực tế cuộc sống.

   

- HS đọc yêu cầu  

-          

- Đại diện các nhóm trả lời  

 

- HS kể  

 

- HS đọc

- Các nhóm thảo luận  

 

- Các nhóm lên đóng vai xử lý tình huống – nhóm khác nhận xét.

- Lắng nghe  

   

- HS đọc  

   

- HS đọc

- HS làm bài, chia sẻ các cách xử lý tình huống.

         

(4)

Tập viết

TIẾT 10: CHỮ HOA: H I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nắm được độ cao của chữ hoa H, hiểu nghĩa câu ứng dụng  Hai sương một nắng.

2. Kỹ năng

- Viết đúng, đẹp chữ hoa H. Yêu cầu viết chữ cỡ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.

- Biết cách nối nét từ chữ hoa H sang chữ cái đứng liền sau.

- Viết đúng, đẹp cụm từ ứng dụng.

3. Thái độ

- HS có ý thức rèn luyện chữ viết II. Chuẩn bị

- GV: Chữ mẫu, bảng con - HS: VTV, bảng con III. Hoạt động dạy học

- HS đọc đề bài - HS thực hiện ở nhà  

 

- HS trả lời  

- Lắng nghe, thực hiện

HOẠT ĐỘNG DẠY A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- HS lên viết lại tất cả các chữ hoa đã học từ đầu năm.

- GV nhận xét đánh giá.

B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài

- GV giới thiệu vào bài

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa a. Quan sát nhận xét quy trình viết

- GV treo chữ mẫu cho HS quan sát và trả lời:

- Chữ hoa H cỡ nhỡ cao mấy ô, rộng mấy ô?

- Chữ hoa H được viết bởi mấy nét? Đó là những nét nào?

- GV viết mẫu

HOẠT ĐỘNG HỌC  

- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.

- HS lắng nghe.

   

- HS lắng nghe.

     

- HS quan sát và trả lời:

 

- Cao 5 ô, rộng 5 ô.

- Gồm 3 nét

- Nét 1: Là nét cong trái và nét lượn

(5)

  Toán

TIẾT 46: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Củng cố cách tìm một số hạng trong một tổng 2. Kỹ năng

- Ôn lại phép trừ đã học và giải toán đơn về phép trừ 3. Thái độ

- HS có ý thức tự học tập.

II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học  

   

b. Viết bảng

2. HĐ2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng a. GV giới thiệu cụm từ " Hai sương một nắng" và giải nghĩa.

b. Chiều cao của các chữ cái.

c. Hướng dẫn viết chữ "Hai"

     

3. HĐ3: Hướng dẫn HS viết vở Tập viết - GV yêu cầu HS viết vở tập viết

- GV quan sát, giúp đỡ HS còn hạn chế.

- GV thu nhận xét 8-10 bài.

- GV chữa một số lỗi viết sai mẫu chữ điển hình.

- Nhận xét, đánh giá.

C. Củng cố dặn dò (5p) - GV nhận xét giờ học

- Căn dặn HS về nhà hoàn thành tiếp bài viết.

- Chuẩn bị bài sau.

 

ngang

- Nét 2: Là nét khuyết dưới

- Nét 3: Nét móc trên nối liền với nét móc phải.

- HS viết bảng con  

- 2 HS đọc cụm từ.

 

- Nhận xét chiều cao của các chữ cái.

- HS viết bảng chữ "Hai" và nêu cách nối chữ "H" sang chữ " a"

- Nhận xét   

- HS viết vở từng dòng  

- HS lắng nghe.

         

- HS lắng nghe.

(6)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- HS lên bảng làm bài tập 3 SGK - GV nhận xét.

B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới Bài 1: Tìm X

- Yêu cầu HS nêu thành phần, kết quả của phép cộng: X + 1 = 10

 

+ Muốn tìm số hạng chưa biết em làm thế nào?

Hãy tính x trong phép cộng x + 1 = 10

 x = 10 – 1  x = 9

- GV nhận xét, đánh giá.

* BT củng cố lại cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng.

Bài 2: Tính

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS làm vào VBT - GV nhận xét

* BT củng cố lại cách tính nhẩm cho HS.

Bài 3

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Để biết có bao nhiêu HS trai ta làm thế nào?

- Yêu cầu  HS làm bài  

 

* BT rèn kỹ năng giải toán có lời văn.

   

Bài 4: Ghi kết quả tính

- GV hướng dẫn HS cách tính.

- Yêu cầu HS đổi chéo bài kiểm tra.

- GV nhận xét.

* BT rèn kỹ năng tính nhẩm.

 

- 1 HS lên bảng làm bài.

       

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - Các thành phần của phép cộng: x là số hạng chưa biết, 1 là số hạng đã biết, 10 là tổng

- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

- Tương tự HS làm bài vào VBT.

12 + x = 22       40 + x = 48        x =  22 – 12       x = 48 – 40        x = 10        x = 8  

   

- HS đọc.

- HS làm bài

6 + 4 = 10      1 + 9 = 10  4 + 6 = 10      9 + 1 = 10    10 - 6 = 4      10 - 1 = 9 10 -  4 = 6     10 - 9 = 1   ...  

- HS đọc đề bài

- Viết tiếp câu hỏi vào đề bài toán.

- HS trả lời                Bài giải

Lớp 2B có số học sinh trai là:

        28 – 16 = 12 (học sinh)        Đáp số: 12 học sinh trai.

- HS đọc yêu cầu - HS làm bài

- HS đổi chéo bài kiểm tra cho nhau

  17– 4– 3= 10      10 – 3 – 5 = 2   17– 7 = 10          10 – 2 – 3 = 5

(7)

 

Thể dục

Tiết 19: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG  

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác 2. Kĩ năng

HS  Thuộc bài, động tác tương đối chính xác.Tập đều 3. Thái độ

Học sinh yêu thích môn học.

II. Địa điểm, phương tiện:

- Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh đảm bảo an toàn nơi tập.

- Phương tiện: 1 còi, khăn chơi trò chơi.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp.

 

         

Bài 5: Biết X + 5 = 5. Hãy đoán xem X là số nào.

- Tìm x biết x + 5 = 5 - Vì sao em chọn x = 0?

* Củng cố tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng.

C. Củng cố dặn dò (5p)

- GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà

  10 – 8 = 2       10 – 5 = 5 - 1HS đọc yêu cầu.

  - x = 0

- Vì x = 5 – 5 = 0  

 

- HS lắng nghe.

Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức

 

1. Mở đầu:

     - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ hoc.

    

- Xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai.

 - Đi đều theo 2.4 hàng dọc và hát.    

   

2. Cơ bản:

  a. Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác.

     

  8                 20    

 

*

*  *  *  *  *  * * *

*  *  *  *  *  * * *

*  *  *  *  *  * * *  

  - GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.

  - Cho học sinh khởi động  

 - GV hô cho cả lớp tập   kết hợp nhận xét.

     - GV chia tổ tập luyện

(8)

 

Ngày soạn: 7/11/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020 Toán

Tiết 47: SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.

2. Kỹ năng

- Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số) 3. Thái độ

- HS hứng thú với tiết học II. Chuẩn bị

- Que tính

III. Hoạt động dạy học  

Động tác: Vươn thở, tay, chân,       lườn,Bụng, toàn thân,       nhảy, điều hoà.

         

b. Chơi trò chơi.

       “ Nhanh lên bạn ơi”

     

3. Kết thúc:

    - Nhảy thả lỏng, cúi lắc người thả lỏng     - Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”

    - GV cùng học sinh hệ thống bài.

    - GV nhận xét kết quả giờ học.

    - Ôn 8 động tác thể dục đã học.      

 

                                8

GV nhận xét.

         *   *   *   *   *

*       *

*

*   *       GV

*

*       *          *   *   *   *   *  

 

- GV nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi  GV nhận xét.

   

 - GV nhận xét kết quả giờ học.

 

  - Giao bài tập về nhà.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

(9)

A. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Giải bài toán theo tóm tắt      Mai        : 26 kẹp tóc      Đào ít hơn Mai    :    5 kẹp tóc.

     Đào        : ... cái kẹp tóc?

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 – 8

- Thao tác gắn que tính lên bảng gài cùng một lần với HS

- Yêu cầu: các em lấy  40 que tính gồm 3 thẻ que tính  và 1 bó 1 chục que tính  + Có 40 em viết vào cột đơn vị chữ số nào (số 0), viết vào cột chục chữ số nào? (số 4 )

+ Có 40  que tính  bới đi 8 que tính em làm thế nào?

+ Bới đi 8 que tính viết 8 vào cột nào?

+ Nêu thành bài toán: Có 40 que tính  bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? 

- Để biết còn lại bao nhiêu  que tính   ta làm thế nào?

- Gắn 40 - 8 lên bảng gài

- Yêu cầu để biết 40 - 8 bằng bao nhiêu các em thực hiện trên que tính  

- HD cách làm: lấy 1 bó 1 chục que tính  tháo rời ra được 10 que tính, bớt đi 8 que tính còn lại 2 que tính, 3 chục que tính với 2 que tính là bao nhiêu que tính?

+ Có 40 lấy bớt đi 8 còn lại bao nhiêu que tính?

+ Viết 2 vào cột đơn vị thẳng cột với 0 và 8, viết 3 vào cột chục thẳng cột với 4 - Vậy 40 - 8 = 32 trên bảng gài

- Các em vừa tính được kết quả của 40 -8 - Cả lớp đặt tính vào bảng gài

- HD cách tính từ phải sang trái:

 

- 1HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào nháp.

       

- HS lắng nghe  

   

- HS lấy 3 thẻ que tính và 1  bó 1 chục que tính.

       

- HS trả lời miệng  

- Bỏ ra 8 que tính.

 

- Cột đơn vị thẳng cột với 0  

   

- Lấy 40 - 8  

     

- HS quan sát.

       

- 32 que tính

- Cả lớp  tháo bó  1 chục que tính  bớt ra 8 que tính rồi nhẩm kết quả trên que tính

(10)

- 0 không trừ được 8, lấy 10 trừ 8 bằng 2 viết 2 nhớ 1, 4 trừ 1 bằng 3, viết 3

- Cả lớp thực hiện bảng con

2. HĐ2: Giới thiệu thực hiện phép tính 40 – 18

- Thao tác que tính trên bảng gài, kết hợp nêu yêu cầu HS

- Lấy 40 que tính em lấy như thế nào?

+ Có 40 em viết vào bảng chục và đơn vị thế nào? (viết 0 vào cột đơn vị, 4 vào cột chục).

+ Có 40 que tính bớt 18 que tính, 18 em viết vào bảng thế nào?

       Chục          Đơn vị       4        0       1        8  

- Đặt đề toán: Có 40 qt bớt đi 18 qt. Hỏi còn lại bao nhiêu qt?

+ Muốn biết còn lại bao nhiêu qt em thực hiện thế nào?

- Gắn 40 - 18 lên bảng gài và viết dấu -lên bảng chục đơn vị

- Để biết 40 - 18 bằng bao nhiêu các em thực hiện trên qt

- Lấy 1 bó 1 chục qt tháo rời ra được 10 qt bớt đi 8 qt còn lại 2 qt

+ Thẻ qt lấy tiếp 1 thẻ qt còn 2 thẻ qt là bao nhiêu qt? 2 chục qt với 2 qt là bao nhiêu qt?

+ Còn 22 qt em viết thế nào? (viết 2 vào cột đơn vị thẳng cột với 0 và 8, viết 2 vào cột chục thẳng cột với 4 và 1)

- Vậy 40 - 18 = ? (22)

- Gắn 40 - 18 = 22 trên bảng gài, các em vừa tính được kết quả của 40 - 18 dựa trên qt

- Cả lớp đặt tính 40 -18 trên bảng gài, hướng dẫn cách tính từ phải sang  trái + 0  không trừ đuợc 8 lấy 10 - 8 = 2 viết 2 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 1

- GV gọi HS nhận xét kết quả của hai phép      

- HS lắng nghe  

 

- HS làm bảng con  

 

- 3 thẻ que tính và 1 bó 1 chục que tính   - Viết 0 vào cột đơn vị, 4 vào cột chục - Viết 8 vào cột đơn vị thẳng cột với 0, viết 1 vào cột chục thẳng cột với 4

             

- HS trả lời  

       

- HS đặt tính trên bảng gài  

       

- 2 HS nêu  

     

(11)

tính 40 - 8, 40 - 18

- Số bị trừ của 2 phép tính là số tròn chục 3. HĐ3: Thực hành

Bài 1: Tính.

- GV gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì?

- GV gọi HS làm bảng lớp - GV chốt kết quả đúng

* BT giúp các em nhớ lại cách làm bài số tròn chục trừ đi một số

Bài 2: Giải toán:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Gọi HS lên bảng giải toán-lớp làm vở - GV nhận xét.

* Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.

 Bài 3: Tìm X:

- Nêu tên gọi thành phần X - Gọi 3 HS làm bảng lớp - GV nhận xét

* BT củng cố cách tìm số hạng.

   

Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:

- GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét

* Củng cố lại cách đếm dãy số.

C. Củng cố, dặn dò (5p)

- Thi nêu nhanh  kết quả phép tính, GV nêu lần lượt từng phép tính và chỉ định HS  nêu nhanh kết quả phép tính:

 80 - 7, 30 - 19, 60 -  16 - Nhận xét, dặn dò

     

- HS đặt tính trên bảng cài  

 

- HS nhận xét kết quả của hai phép tính 40 - 8, 40 - 18.

       

- HS nêu yêu cầu - Đặt tính rồi tính - 3 HS lên bảng làm bài 20       30       60 - 5            - 8          -19 15       22       41 … - HS đọc yêu cầu

- 1 HS lên tóm tắt đề toán - 1HS giải bài toán

      Bài giải.

Đổi: 3 chục = 30

Mẹ còn lại số quả cam là:

      30 – 12 = 18 (quả)

      Đáp số: 18 quả cam.

- HS nêu yêu cầu - 2 HS trả lời

- HS làm bài vào vở

a) x + 4 = 40          b)  12 +  x = 60 x = 40 - 4        x = 60 - 12 x =    36       x =   48...

- HS nêu yêu cầu - Đáp án: B  

- HS lắng nghe  

 

(12)

 

Tập đọc

TIẾT 28, 29: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ cho ông, bà.

2. Kỹ năng

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời ngư­ời kể với lời nhân vật.

3. Thái độ

* QTE : + Quyền được ông bà, cha mẹ quan tâm, chăm sóc (HĐ củng cố)        + Bổn phận phải biết quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ (HĐ2) II. Các kĩ năng sống cơ bản (HĐ2)

- Xác định giá trị, tư duy sáng tạo - Thể hiện sự cảm thông, ra quyết định.

III. Chuẩn bị

- GV: Máy tính, máy chiếu.

- HS: SGK

IV. Hoạt động dạy và học

- HS nêu nhanh kết quả.

HOẠT ĐỘNG DẠY Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ

- Giờ trước ôn tập không kiểm tra.

B. Bài mới

* Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu chủ điểm (Slide 1) (5p)

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Luyện đọc (35p) a. GV đọc mẫu toàn bài

- Hướng dẫn cách đọc toàn bài.

b. Đọc nối tiếp câu:

+ Gọi HS đọc nối tiếp câu + Hướng dẫn đọc các từ khó.

c. Luyện đọc đoạn:

- Hướng dẫn đọc từng đoạn + GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ.

- Hai bố con bàn nhau lấy ngày lập đông

HOẠT ĐỘNG HỌC  

 

- HS lắng nghe  

 

- HS lắng nghe.

   

- HS lắng nghe.

   

+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu.

- Tự tìm từ khó đọc: ngày lễ, lập đông, rét

- HS đọc nối tiếp câu lần 2

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.

- HS luyện đọc ngắt nghỉ

(13)

 

 hàng năm /làm "ngày ông bà"/vì khi trời bắt đầu rét,/mọi người cần chăm lo cho sức khỏe/cho các cụ già.//

d. Đọc trong nhóm

e. Thi đọc giữa các nhóm.

g. Đọc đồng thanh  

Tiết 2

2. HĐ2: Tìm hiểu bài (20p) - Bé Hà có sáng kiến gì?

 

- Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông, bà? Vì sao?

 

- Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì? Ai đã gỡ bí giúp bé?

   

- Hà đã tặng ông bà món quà gì? (Slide 2)

* KNS: Em sẽ tặng gì cho ông bà vào ngày lễ?

- Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế nào?

* QTE: Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức ngày "ông bà"? (Slide 3, 4)

3. HĐ3: Luyện đọc lại (15p) - GV yêu cầu HS đọc phân vai - GV nhận xét bổ sung.

C. Củng cố dặn dò: (5p)

* KNS: Ở nhà các con đã quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình như thế nào?

* QTE: Ở nhà ông bà, bố mẹ đã quan tâm chăm sóc các con như thế nào?

- GV nhận xét tiết học.

- Căn dặn học sinh vè nhà luyện đọc bài  - Chuẩn bị bài sau: Bưu thiếp   

 

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2  

     

- HS đọc trong nhóm - Đại diện thi đọc nhóm - HS đọc đồng thanh.

 

- HS đọc thầm từng đoạn của bài tập đọc và trả lời câu hỏi.

- Chọn một ngày làm ngày lễ của ông bà

- Ngày lập đông, vì ngày đó trời trở rét, mọi người cần chăm lo sức khoẻ cho các cụ già.

- Bé không biết chuẩn bị quà gì biếu ông bà. Bố thì thầm mách nước, bé hứa cố gắng làm theo lời khuyên của bố.

- Hà tặng ông bà chùm điểm 10.

- HS nêu ý kiến  

- Là một cô bé ngoan nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà.

- Vì Hà rất yêu ông bà, quan tâm đến ông bà.

 

- HS tự phân vai thi đọc lại truyện.

- HS nói nội dung, ý nghĩa truyện.

 

- HS nêu ý kiến  

     

- HS lắng nghe.

 

(14)

Chính tả (Tập chép) Tiết 19: NGÀY LỄ I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Làm đúng các bài tập chính tả, củng cố các quy tắc chính tả với c/k, phân biệt âm đầu l/n thanh hỏi, ngã.

2. Kỹ năng

- Chép lại chính xác nội dung đoạn văn “Ngày lễ” biết viết và viết đúng tên các ngày lễ lớn.

3. Thái độ

* QTE: Quyền được tập vui chơi (HĐ củng cố) II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ, bảng con

- HS: VBT, bảng con, vở chính tả III. Hoạt động dạy và học.

       HOẠT ĐỘNG DẠY        HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Giáo viên nhận xét bài thi giữa kỳ B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Hướng dẫn HS viết chính tả a. Hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc đoạn chép sẵn trên bảng - Đoạn văn này nói về điều gì?

- Đó là những ngày lễ nào?

b. HD cách trình bày

- Những chữ nào trong tên các ngày lễ được viết hoa?

- Yêu cầu HS viết vào bảng tên các ngày lễ trong bài.

c. HS viết bài

- GV theo dõi uốn nắn d. Soát lỗi

e. Nhận xét, chữa bài

- GV nhận xét một số bài trước lớp.

2. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Điền vào chỗ trống c hay k.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

 

- HS lắng nghe  

     

- HS lắng nghe.

 

- 2 HS đọc lại

- Đoạn văn này nói về các ngày lễ

- Ngày quốc tế Phụ nữ, ngày quốc tế Lao động,. . .

- Chữ đầu của mỗi bộ phận tên: Quốc, Phụ, Thiếu, Phụ nữ, Thiếu nhi

- HS luyện viết bảng con  

 

- HS chép bài vào vở - HS dùng bút chì soát lỗi  

   

- HS nêu yêu cầu

(15)

 

Kể chuyện

Tiết 10: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I. Mục đích

1. Kiến thức

- Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà 2. Kỹ năng

- HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện

3. Thái độ: GD HS quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình (HĐ củng cố) II. Chuẩn bị

    - Tranh SGK

III. Các hoạt động dạy học GV:  - Khi nào viết c?

        - Khi nào viết k?

- Chữa bài:

+ Nhận xét Đ-S

+ Nhiều HS đọc lại bài làm Bài 2. Điền vào chỗ trống.

a. l hoặc n

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.

GV: Phát âm đúng l/ n C. Củng cố dặn dò (5p)

* QTE: Ở  nhà cũng như ở trường các con hay chơi những trò chơi nào?

- GV nhận xét bài viết, giờ học  

- HS làm bài cá nhân - 1 HS làm bài trên bảng

- Viết k khi sau nó là âm: e, ê , i

- Viết c  khi  sau  nó  là  các  nguyên âm  còn lại

- 1 HS đọc lại lời giải đúng:

con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh.

- HS đọc yêu cầu.

- HS chữa bài:

+ lo sợ, ăn no, hoa lan, thuyền nan.

   

- HS trả lời.

A. Kiểm tra bài cũ. (5p)

- Gọi 4 HS kể lại 4 đoạn nối tiếp của câu chuyện “Người mẹ hiền”

- Nhận xét đánh giá, nhận xét bài cũ.

B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Kể lại từng đoạn chuyện Đoạn 1: Đặt câu hỏi gợi ý

+ Bé Hà được mọi người coi là gì? Vì sao?

 

- 4 HS dựng lại câu chuyện  

   

- HS lắng nghe.

     

- Được coi là cây sáng kiến vì bé luôn ra nhiều sáng kiến.

(16)

+ Lần này bé Hà đưa ra sáng kiến gì?

 

+ Tại sao bé lại đưa ra sáng kiến ấy?

     

+ Hai bố con bàn nhau lấy ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao?

- Dựa vào các gợi ý yêu cầu học sinh  kể lại đoạn 1.

Đoạn 2:

+ Khi ngày lập đông đến gần, bé Hà đã chọn được quà để tặng ông bà chưa?

+ Khi đó ai đã giúp bé chọn  quà cho ông bà?

+ Dựa vào đoạn 2 yêu cầu HS  kể lại đoạn 2.

- GV nhận xét Đoạn 3:

- Đến ngày lập đông những ai đã về thăm ông bà?

- Bé Hà đã tặng ông bà cái gì? Thái độ của ông bà đối với món quà của bé ra sao?

- Dựa vào gợi ý yêu cầu học sinh kể lại đoạn

- GV nhận xét

2. HĐ2: HS kể chuyện trong nhóm - GV chia lớp thành 4 nhóm.

- Quan sát nhận xét.

- Nhận xét đánh giá.

- Gọi 2 HS  kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.

- Nhận xét chọn HS kể hay tuyên dương.

3. HĐ3: Kể theo vai

- Gọi 2 nhóm lên kể theo lời của từng nhân vật bình chọn nhóm khể hay.

- Nhận xét

C. Củng cố: (5p)

- Bé muốn chọn 1 ngày làm ngày lễ của ông bà.

- Vì bé thấy mọi người trong nhà  đều có ngày lễ của mình. Bé có ngày 1/6, bố có ngày 1/5 mẹ có ngày 8/3 còn ông bà chưa có ngày nào cả.

- Hai bố con bé Hà chọn ngày lập đông. Vì

…….cụ già - 2 HS kể đoạn 1  

 

- Bé vẫn chưa chọn được quà tặng cho ông bà cho dù bé đã phải suy nghĩ mải

 

- Bố đã giúp bé chọn quà cho ông bà  

- 2 HS kể đoạn 2 nhận  xét  

   

- Đến ngày lập đông các cô chú đều về thăm ông bà và tặng nhiều quà.

- Bé tặng ông chùm điểm 10, ông nói ông thích nhất món quà của bé.

 

- 2 HS kể nghe nhận xét.

       

- Các HS kể theo nhóm.

- Đại diện nhóm lên kể - Nghe nhận xét

- 2 HS kể  

- Nhận xét  

 

- 4 HS: Hà, bố, ông, bà

(17)

  Toán

       Tiết 48: 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11- 5 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Giúp HS tự lập được bảng trừ có  nhớ dạng 11 – 5

- Nhớ thao tác trên đồ dùng học tập, bước đầu học thuộc bảng trừ đó 2. Kỹ năng

- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính (tính nhẩm, tính viết và giải toán) - Củng cố về tên gọi thành phần phép trừ

3. Thái độ

- HS yêu thích môn học II. Chuẩn bị

- GV: Chuẩn bị PHTM - HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học

* Các con đã yêu thương quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình mình chưa?

- Tiết kể chuyện hôm nay kể câu chuyện gì?

- Qua câu chuyện em học được điều gì?

- Về nhà kể lại cho người thân nghe.

- Nhận xét tiết học

- 5 học sinh  dựng lại câu chuyện.

         

- Sáng kiến của bé Hà - HS trả lời theo ý

Hoạt động dạy Hoạt đông học

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Ghi: 80 – 6         60 – 27        70 – 3   - Nêu cách đặt tính và tính

- Nhận xét.

B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ 11 – 5

- Thao tác gắn que tính trên bảng gài kết hợp yêu cầu HS

- Slied 1: Lấy 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời em lấy tất cả bao nhiêu que

- HS làm vào bảng con, 3 HS lên bảng  

 

- HS lắng nghe  

       

- HS lấy bó 1 chục que tính và 1 que tính rời

- 11 que tính  

(18)

- Nêu thành bài toán: Có 11 qt lấy đi 5 qt.

Hỏi còn lại bao nhiêu qt ?

- Muốn biết còn lại bao nhiêu qt em thực hiện thế nào?

- Gắn 11 – 5 = ? trên bảng gài

- Để biết 11 – 5 bằng bao nhiêu các em thực hiện tính trên qt

- Ghi nhận cách làm đúng và nhanh nhất - Yêu cầu HS thao tác cách làm đó theo GV

- Slied 2: Để bớt đi 5 qt em bớt 1 qt rời trước, tháo bó 1 chục qt để có 10 qt rời lấy bớt đi 4 qt nữa. 11 qt bớt 4 qt còn bao nhiêu que tính?

- 10 qt bớt tiếp 4 qt nữa còn bao nhiêu que tính?

- Vậy 11 – 5 = ?

- Gắn 11 – 5 = 6 lên bảng gài

- Nêu: các em vừa tính được kết quả của 11 – 5 = 6 dựa trên qt ở dạng toán này, ta làm theo 2 bước sau:

+ Bước 1: đặt tính: cả lớp đặt tính 11 – 5 trên bảng gài.

+ Nêu cách đặt tính (viết 11, viết 5 thẳng cột với 1 ở cột đơn vị và 5)

2. HĐ2: HD lập bảng trừ 11 trừ đi một số

- Các em dùng qt tính kết quả của các phép tính trên bảng

- Mỗi tổ sẽ lập 2 phép tính, ghi kết quả ra giấy

11 – 2 = 9        11 – 5 = 6         11 – 8 = 3 11 – 3 = 8        11 – 6 = 5         11 – 9 = 2 11 – 4 = 7        11 – 7 = 4   

- Em có nhận xét gì về các số bị trừ của các phép tính? ...

- Bảng 11 trừ đi 1 số cũng chính là bài học hôm nay

- Rèn thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số - Dùng bìa che 1 vài kết quả, toàn bộ kết quả

- Còn lại 6 que tính  

- HS nêu: lấy 11 – 5  

 

- Cả lớp thực hiện theo GV  

     

- 6 que tính  

- 6 que tính  

- Bằng 6  

     

- HS đặt tính trên bảng gài  

- Vài em nêu cách đặt tính  

   

- HS dùng qt để lập - 2 HS nêu

   

- Các số bị trừ đều là 11  

   

- HS rèn đọc thuộc  

   

(19)

3. HĐ3: Thực hành Bài 1:  Số?

a.  7 + 4 = 11       5 + 6 = 11            4 + 7 = 11       6 + 5 = 11        11 – 7 = 4       11 – 5 = 6        11 – 4 = 7     11 – 6 = 5  ...

- Em có nhận xét gì về phép cộng 7 + 4, 4 + 7 và 11 – 7 = 4, 11 – 4 = 7

b. 11 – 1 – 6 =  4       11 – 1 – 4= 6    11 – 7       =  4       11 – 5       = 6    11 – 1 – 1 =  9       11 – 2     = 9

* Củng cố lại cái bảng cộng,  trừ đã học.

UDPHTM

Đúng ghi Đ sai ghi S a, 7 + 4 - 7 = 7 b. 11 - 6 + 7 = 12 c, 11- 6 - 4 = 2

GV gửi bài cho học sinh

Gv nhận bài và chốt kết quả đúng Bài 2: Tính

- GV gi HS c yêu cu -

- Bài tp yêu cu gì?

-

- Nêu cách tính đúng

- GV chốt kq đúng, nhận xét.

* B T r è n k ỹ n ă n g đ ặ t t í n h r ồ i tính      

  Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì?

- Bài tập hỏi gì?

- GV gọi 1HS lên bảng giải – lớp làm vbt - GV nhận xét chốt kết quả đúng, nhận xét

* Củng cố lại kỹ năng giải toán có lời văn.

Bài 4: Điền dấu +, - - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu kết quả - GV nhận xét kết quả đúng

             

- HS nêu yêu cầu

- HS tiếp sức nêu kết quả phép tính  

- Các phép cộng, phép trừ đều có các số 7, 4, 11, khi biết 7 + 4 = 11, 4 + 7 = 11 thì lấy tổng 11 trừ đi một số hạng (7 hoặc 4) được số hạng kia (4 hoặc 7)

- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng  

               

Hs làm bài  

- HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu đặt tính rồi tính

- 2 HS nêu; yêu cầu cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng.

  11        11      11       11       11  -   9       - 6      - 4       - 8      - 5      2          5        7         3        6 - HS đọc yêu cầu

- HS phân tích đề toán - 1HS tóm tắt- giải bài toán        Bài giải

 Huệ còn lại số quả đào là:

(20)

Ngày soạn: 8/11/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020 Toán

Tiết 49: 31 – 5 I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 – 5 - Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng.

2. Kỹ năng

- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 – 5 3. Thái độ

- HS hứng thú với tiết học II. Chuẩn bị

    - GV: Que tính - HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học

* BT củng cố lại bảng trừ 11.

C. Củng cố, dặn dò (5p)

- Học thuộc bảng trừ. Nhận xét, dặn dò về nhà.

      11 – 5 = 6 (quả)

       Đáp số: 6 quả đào - HS nêu yêu cầu, HS nêu cách làm - HS nối tiếp nhau nêu kết quả:

9 + 9 = 18     11 – 5 = 6 11 – 4 = 7     11 + 5 = 16 11 – 8 = 3     11 – 11 = 0

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- 2 HS nối tiếp nhau đọc bảng 11 trừ đi 1 số, mỗi em đọc 4 phép tính

- Đọc toàn bảng 11 trừ đi 1 số - GV nhận xét

B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Giới thiệu phép trừ: 31- 5

a. Thao tác gắn qt trên bảng gài kết hợp yêu cầu HS lấy 31 qt, em lấy như thế nào?

- Hỏi ghi vào bảng chục, đơn vị như thế nào?

- Lấy đi 5 em viết 5 ở cột nào?

 

 

- 2 HS nối tiếp nhau đọc bảng trừ đi một số

- 3 HS đọc cả bảng  

     

- HS lắng nghe.

- Lấy 3 thẻ qt và 1 qt rời

- Viết vào cột đơn vị chữ số 1, cột chục chữ số 3

- Cột đơn vị thẳng cột với 1 và 5  

(21)

Chục       Đơn vị      3       1       5

- Nêu thành bài toán: Có 31 qt bớt đi 5 qt. Hỏi còn lại bao nhiêu qt?

- Muốn biết còn lại bao nhiêu qt em thực hiện thế nào?

- Gắn 31 – 5 = ? trên bảng gài

- Để biết 31 – 5 bằng bao nhiêu các em thực hiện tính trên que tính

- Ghi nhận các cách làm của HS, chọn cách làm yêu cầu HS thao tác lại cách làm đó.

- Bớt 1 qt rời, thay 1 thẻ qt bằng 10 qt, 10 qt bớt tiếp 4 qt, 2 chục qt và 6 qt là bao nhiêu qt?

(26 qt )

- Có 31 qt bớt đi 5 qt còn lại bao nhiêu qt?

- 26 qt em viết 26 thế nào?

- Vậy 31 – 5 = ? (26)

- Gắn 31 – 5 = 26 lên bảng gài

b. Hướng dẫn đặt tính và tính 31 – 5        

- Trừ từ phải sang trái 11 – 5 = 6 viết 6 nhớ 1, 3 – 1 = 2, viết 2

2. HĐ2: Thực hành Bài 1: Tính

- GV yêu cầu HS làm vở bài tập.

- GV nhận xét

* BT rèn kỹ năng tính cho HS  

   

Bài 2: Đặt tính rồi tính.

- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?

- 5 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét

* Củng cố lại cách đặt tính rồi tính khi biết ST, SBT.

Bài 3: Giải toán - Phân tích đề toán

 

- HS lắng nghe  

   

- 31 – 5  

 

- HS lấy 3 thẻ qt và 1 qt rời  

- HS nêu  

      - 26

- Viết 6 vào cột đơn vị thẳng cột với 1 và 5, viết 2 vào cột chục thẳng cột với 3

- Cả lớp đặt tính vào bảng gài, HS n ê u 1 c á c h đ ặ t tính         

   

- HS nêu yêu cầu

- Thực hiện qt để tính kết quả   81        21      61       71      41  -   9       - 2     -  6      -  7     - 4    72        19      55       64      37 - HS đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.

- HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu đặt tính rồi tính   31        81      21       61        - 3       - 8      - 7       - 9        28        73      14       52      

- HS đọc đầu bài - HS nêu

(22)

   

ĐẠO ĐỨC

Tiết 10: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Như thế nào là chăm chỉ học tập.

- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh tính tự học, tự làm bài đầy đủ ở trường, ở nhà.

3. Thái độ: Ý thức chăm chỉ học tập.

II. Các kĩ năng sống cơ bản:

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.

III. Đồ dùng dạy học.

1. Giáo viên: Đồ dùng trò chơi sắm vai.

2. Học sinh: Sách, vở BT.

IV. Các hoạt động dạy học:

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- GV nhận xét, chữa bài

* Rèn kỹ năng giải toán có lời văn có 1phép trừ dạng 31 – 5.

 

Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm

- Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm nào?

- Đoạn thẳng AM cắt đoạn thẳng MB tại điểm  nào?

* BT củng cố cách nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng.

C. Củng cố (5p)

- Củng cố: trắc nghiệm Đ, S 41       71

    -  1       - 9 43  S       62 Đ

- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

- 1HS lên bảng làm bài          Bài giải Mỹ còn lại số quả mơ là :     61 – 8 = 53 (quả)

       Đáp số: 53 quả mơ.

- HS nêu yêu cầu - Điểm: O

 

- Điểm: M  

     

- HS nêu kết quả  

      Hoạt động dạy         Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Tiết đạo đức trước học bài gì?

- Em hiểu như thế nào là chăm chỉ học tập?

- Chăm chỉ học tập đem lại lợi ích gì?

 

- Chăm chỉ học tập

- Trả lời

 

(23)

 

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới: (30p)

2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

* Hoạt động 1: Giải quyết tình huống

- Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận để sắm vai trong các tình huống sau:

+ Buổi sáng thức dậy để đi học, em thấy trời lạnh và có mưa.

+ Giờ thể dục, bạn rủ em ngồi lại trong lớp để xem một cuốn truyện hay.

- Nhận xét ủng hộ ý kiến. GV kết luận.

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- GV yêu cầu  các nhóm thảo luận để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với các ý kiến nêu trong phiếu thảo luận.

+ Nội dung phiếu:

a. Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm chỉ.

b. Cần chăm chỉ học hàng ngày và khi chuẩn bị kiểm tra.

c. Chăm chỉ học tập góp phần vào thành tích của tổ của lớp.

d. Chăm chỉ học tập là hàng ngày phải học đến khuya.

- GV kết luận:

a. Không tán thành vì học sinh  ai cũng cần chăm chỉ học tập.

b. Tán thành c. Tán thành

d. Không tán thành vì thức khuya sẽ có hại cho sức khỏe.

* Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm.

- Giáo viên  mời lớp xem tiểu phẩm do một số học sinh  của lớp diễn.

- Nội dung tiểu phẩm: Trong giờ ra chơi bạn An cắm cúi làm bài tập bạn Bình thấy vậy liền bảo: “Sao cậu không ra chơi mà làm việc gì vậy?”An trả lời mìmh tranh thủ làm bài tập để về nhà không phải làm nữa và được  xem ti vi cho thỏa thích. Bình dang 2 tay ra nói với cả

- Đạt kết qủa tốt, được thầy cô bạn bè yêu mến, bố mẹ hài lòng t h ự c h i ệ n t ố t quyền học tập.

 

- HS lắng nghe.

 

- T ừ n g n h ó m học sinh  thảo luận cách ứng xử, giải quyết tình huống.

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.

- Lớp nhận xét góp ý sau từng lần trình bày.

 

- HS lắng nghe.

               

- T ừ n g n h ó m thảo luận theo từng nội dung, đại diện trình b à y k ế t q ủ a , tranh luận bổ sung ý kiến với nhau.

       

(24)

lớp: Các bạn ơi! Đây có phải là học tập chăm chỉ không nhỉ!”

- Giáo viên  hướng dẫn học sinh  phân tích tiểu phẩm

- KNS: Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ học tập không? Vì sao?

- Em có thể khuyên bạn An như thế nào?

+ Kết luận: Giờ ra chơi dành cho HS vui chơi, ớt căng thẳng trong học tập. Vì vậy không nên dùng thời gian đó để làm bài tập. Chúng ta cần khuyên bạn nên “giờ nào việc nấy”

+ Kết luận chung

* Hoạt động 4: Liên hệ

- Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể cho các bạn nghe về những việc cụ thể hiện chăm chỉ học tập.

- Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố – dặn dò: (5p)

- Tiết đạo đức hôm nay học bài gì?

- Chăm chỉ học tập có lợi gì?

- Qua bài học hôm nay, bản thân tự nhận xét mình đã chăm chỉ học tập chưa? Nếu chưa chăm chỉ cần cố gắng hơn nữa để được thầy cô và bạn bè yêu mến. Nhận xét tiết học.

 

- HS lắng nghe.

       

- 1 số học sinh  diễn tiểu phẩm lớp xem để rồi cùng nhau phân tích.

       

- C á c n h ó m cùng phân tích tiểu phẩm, đại diện nhóm nêu.

- Nhận xét bổ sung

- HS trả lời  

               

- HS nêu

- N h ậ n x é t , tuyên dương  

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

 

- Chăm chỉ học

(25)

Hoạt động ngoài giờ

Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống

BÀI 3: BÁC NHƯỜNG CHIẾC LÒ SƯỞI CHO ĐỒNG CHÍ BẢO VỆ I/MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Thấy được sự quan tâm của Bác Hồ đối với những người xung quanh.

2. Kĩ năng

- Thực hành, ứng dụng được bài học quan tậm đối với những người xung quanh trong cuộc sống của bản thân.

3. Thái độ

-Yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

tập

- ….mau chóng tiến bộ

- Đọc ghi nhớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KT bài cũ: (5p) Luôn giữ thói quen

đúng giờ

+ Bài học cuộc sống được gửi gắm qua câu chuyện này là gì?

- Gọi  HS trả lời - Nhận xét 2. Bài mới (30p)

a.Giới thiệu bài: Bác nhường chiếc lò sưởi cho đồng chí bảo vệ

b.Các hoạt động:

Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV đọc đoạn văn “Bác nhường chiếc lò sưởi cho đồng chí bảo vệ”

( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống  lớp 2/ tr10)

+ Vì sao cơ quan lại mua cho Bác chiếc lò sưởi điện?

+ Vì sao Bác nghĩ người gác dưới tầng 1 cần được sưởi ấm hơn?

+ Bác đđã làm gì để quan tâm tới người lính gác?

   

- HS trả lời cá nhân  

    - Lắng nghe

   

 

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi  vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

     

(26)

   

Tập đọc

Tiết 30: BƯU THIẾP I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư (trả lời được các câu hỏi SGK) 2. Kỹ năng

- Ngắt, nghỉ hơi hợp lí ở các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và nhân vật.

3. Thái độ: QTE (HĐ củng cố) - Quyền được ông bà yêu thương

- Bổn phận phải biết kính trọng, quan tâm đến ông bà.

II.Chuẩn bị - GV: Tranh SGK

+ Bác đã nói gì với người lính gác?

Điều gì khiến em cảm động qua câu chuyện này?

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

+ Bài học mà em nhận được từ câu chuyện là gì?

 

- GV nhận xét, kết luận.

 Hoạt động 3:   Thực hành - ứng dụng - GV hướng dẫn HS trả lời cá nhân

- Quan tâm đến người khác nhất là những người đang gặp khó khăn, chúng ta nhận được điều gì?

- Vào mùa đông, nếu một người bạn học của em thiếu áo ấm, lạnh co ro bên cạnh, em sẽ làm gì?

- GV cho HS thảo luận nhóm 2:

+ Một bạn trong lớp chẳng may gặp khó khăn, em và các bạn trong lớp nên làm gì?

3. Củng cố, dặn dò: (5p)

- Quan tâm đến người khác nhất là những người đang gặp khó khăn, chúng ta nhận được điều gì?

- Nhận xét tiết học

         

- HS trả lời - HS nhận xét

               

 

 

- HS thảo luận câu hỏi

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

     

(27)

- HS: SGK

III. Hoạt động dạy và học:

HOẠT ĐỘNG DẠY A. KTBC (5p)

- HS đọc truyện và trả lời câu hỏi.

+ Bé Hà là một cô bé như thế nào?

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới 1. HĐ1: Luyện đọc a. GV đọc mẫu

- Nêu cách đọc: nhẹ nhàng, tình cảm b. Đọc từng bưu thiếp trước lớp.

- Tìm các từ khó đọc trong bài?

- Hướng dẫn HS tìm những từ khó đọc và đọc.

- HS luyện đọc câu.

c. Luyện đọc trong nhóm.

- GV hướng dẫn đọc nghỉ hơi.

- GV treo bảng phụ, chép sẵn câu cần luyện.

- GV giới thiệu một số bưu thiếp d. Đọc trong nhóm.

e. Thi đọc

- Yêu cầu 1 số nhóm thi đọc trước lớp g. Đọc đồng thanh.

- Lớp đọc đồng thanh

2. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

+ Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?

+ Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?

 

+ Bưu thiếp dùng để làm gì?

+ Hãy viết 1 bưu thiếp để chúc mừng hoặc chúc thọ ông bà?

- Giải nghĩa: Chúc thọ ông bà cùng nghĩa với mừng sinh nhật ông bà, nhng chỉ nói chúc thọ nếu ông bà già trên 70 tuổi.

HOẠT ĐỘNG HỌC  

- 3 HS đọc 3 đoạn truyện "Sáng kiến của bé Hà" và trả lời câu hỏi.

   

- HS lắng nghe  

     

- HS nối tiếp nhau đọc từng bưu thiếp.

- HS tìm từ và đọc: Bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận.

- HS luyện đọc câu.

- HS đọc từng bưu thiếp và phần đề ngoài phong bì.

   

- HS đọc trong nhóm  

- HS thi đọc.

 

- Lớp đọc đồng thanh.

 

- Của cháu gửi cho ông bà. Chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới.

- Của ông bà gửi cho cháu. Để báo tin ông bà đã nhận được bưu thiếp của cháu và chúc Tết cháu.

- Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin.

- HS viết bưu thiếp và phong bì thư.

- Nhiều HS nối tiếp đọc.

 

(28)

 

Luyện từ và câu

       Tiết 10: TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I. Muc đích

1. Kiến thức

- Củng cố và mở rộng vốn từ ngữ chỉ người trong gia đình họ hàng. Cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng dùng từ, sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.

3. Thái độ

* QTE: Quyền có những người thân trong gia đình họ nội, họ ngoại (BT3) II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ - HS: VBT, SGK

III. Hoạt động dạy và học - GV nhận xét bổ sung.

C. Củng cố dặn dò: (5p)

* QTE: Em đã bao giờ viết bưu thiếp chức mừng ông bà chưa? Và ở nhà ông bà đã quan tâm các con như thế nào?

- Nhận xét tiết học, căn dặn về nhà.

   

- HS lắng nghe.

HOẠT ĐỘNG DẠY A. Kiểm tra bài cũ (2p)

- GV ổn định tổ chức và giới thiệu vào bài.

B. Bài mới (33p)

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới

Bài tập 1: Luyện miệng

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV viết lên bảng những từ đúng.

     

Bài tập 2

- GV giúp HS nắm  yêu cầu của bài tập.

- GV  nhận xét bổ sung.

 

HOẠT ĐỘNG HỌC  

- HS  lắng nghe.

     

- HS lắng nghe.

- 1 em  đọc to bài Sáng kiến của bé Hà - Lớp theo dõi đọc thầm tìm và viết ra nháp những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.

- HS đọc to lại những từ GV ghi trên bảng.

- HS đọc yêu cầu

- HS phát biểu: chú, thím, bác, cậu, mợ, dì...

- 1 HS đọc các từ trên bảng.

- HS đọc yêu cầu

(29)

         

Ngày soạn: 9/11/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020 Chính tả (Nghe-viết)

TIẾT 20: ÔNG VÀ CHÁU I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Làm đúng các bài tập phân biệt c/k, l/n, thanh hỏi thanh ngã.

2. Kỹ năng

- Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Ông vá cháu. Viết đúng các dấu hai chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than.

3. Thái độ

* QTE: Quyền có ông bà quan tâm, chăm sóc. Bổn phận phải biết quan tâm, yêu thương ông bà.

II. Chuẩn bị

    - GV: Bảng con, tranh SGK - HS: Vở chính tả, VBT Bài tập 3

- GV giúp HS hiểu: họ nội là những người họ hàng về đằng bố. Họ ngoại là những người họ hàng về đằng mẹ.

- GV nhận xét bổ sung.

* QTE: Gia đình bên ngoại và bên  nội em có những ai? Em có được mọi người thường xuyên quan tâm, chăm sóc không?

Bài tập 4

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- HS làm vở bài tập  

- GV nhận xét.

C. Củng cố dặn dò (5p)

+ Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng?

- GV nhận xét giờ học.

- Căn dặn HS về nhà làm các bài tập trong vở bài tập.

- 2 HS làm trên bảng. Cả lớp suy nghĩ làm vở bài tập.

- HS đọc lại kết quả:

+ Họ nội: Ông nội, bà nội,...

+ Họ ngoại: Ông ngoại, bà ngoại,...

     

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Cả lớp làm vở bài tập: ô thứ nhất và thứ 3 điền dấu chấm, ô thứ 2 điền dấu hỏi chấm.

- 2 đến 3 HS đọc bài làm của mình.

 

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

(30)

III. Hoạt động dạy và học:

HOẠT ĐỘNG DẠY A. Bài cũ (5p)

- Giáo viên đọc cho học sinh viết những từ học sinh viết sai.

- Nhận xét.

B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả a. Ghi nhớ nội dung.

- Giáo viên đọc mẫu lần 1.

- Bài thơ có tên là gì?

- Khi ông và cháu thi vật với nhau thì ai thắng?

- Khi đó ông đã nói gì với cháu?

 

- Giải thích: Xế chiều, rạng sáng.

 

- Có đúng là ông thua cháu không?

b. Hướng dẫn trình bày - Bài thơ có mấy khổ thơ?

- Mỗi câu thơ có mấy chữ?

- Dấu hai chấm được đặt ở các câu thơ như thế nào?

 

- Dấu ngoặc kép có ở các câu nào?

c. Hướng dẫn viết từ khó:

- Đọc các từ khó cho HS viết bảng con.

d. Viết chính tả: Giáo viên đọc (mỗi câu, cụm từ đọc 3 lần).

e. Đọc lại.

g. Nhận xét, chữa bài.

2. HĐ2: Làm bài tập Bài 2: Yêu cầu gì?

- Chia bảng làm 2 cột cho HS thi tiếp sức.

- Nhận xét. Khen đội thắng ghi nhiều chữ.

 

HOẠT ĐỘNG HỌC  

- HS viết: Ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày Quốc tế Người cao tuổi.

   

- Vài em nhắc lại.

     

- Theo dõi, đọc thầm.

- Trả lời: Ông và cháu.

- Cháu luôn là người thắng cuộc.

 

- Cháu khoẻ hơn ông nhiều. Ông là buổi trời chiều. Cháu là ngày rạng sáng.

- 2 em nhắc lại.

- Không đúng. Ông thua vì ông nhường cho cháu phấn khởi.

- Có hai khổ thơ.

- Mỗi câu có 5 chữ.

- Đặt cuối các câu:

        Cháu vỗ tay hoan hô:

        Bế cháu, ông thủ thỉ:

- "Ông thua cháu, ông nhỉ!"

- "Cháu khoẻ ………… rạng sáng"

 

- Viết bảng con.

 

- Nghe đọc và viết bài - Sửa lổi.

   

- Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k.

- HS lên thi tiếp sức.

- Ví dụ: Con, cò, căng,...., kèn, kẽ,

(31)

 

Tập làm văn

TIẾT 10: KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết kể về ông bà hoặc ng­ời thân, thể hiện tình cảm đối với ông bà hoặc ngư­ời thân.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng viết lại đư­ợc những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (3 - 5 câu).

3. Thái độ: QTE (HĐ củng cố)

+ Quyền có ông bà, người thân trong gia đình quan tâm, chăm sóc

+ Bổn phận phải biết quan tâm yêu thương ông bà, người thân trong gia đình.

II. Các kĩ năng sống cơ bản (Bài tập 2) - Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân - Lắng nghe tích cực, thể hiện sự cảm thông.

III. Chuẩn bị     - GV: Tranh BT1

- HS: SGK, VBT

IV. Hoạt động dạy và học:

Bài 3: a-b: Làm vào băng giấy các tiếng bắt đầu bằng l/ n hoặc dấu hỏi/ dấu ngã.

- Nhận xét nhóm làm tốt .  

C. Củng cố (5p)

* QTE: Ở nhà ông bà đã quan tâm chăm sóc các con như thế nào? Ngược lại các con đã làm gì để ông bà vui?

- Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà  

kẻ...

- Chia 2 nhóm lên viết vào băng giấy. Các em khác làm nháp.

Vd: a. Lên non, non, nuôi, lao.

     b. dạy bảo, cơn bão, lặnglẽ, số lẻ,…

- HS trả lời

HOẠT ĐỘNG DẠY A. Kiểm tra bài cũ (5p) - Nhận xét bài kiểm tra học kì B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới

Bài tập: Luyện miệng

- GVgợi ý cho HS chọn đối tượng sẽ kể  

- GV cùng cả lớp nhận xét.

HOẠT ĐỘNG HỌC  

- HS theo dõi  

   

- Một HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý.

- Cả lớp suy nghĩ chọn đối tượng sẽ kể.

- 1 HS giỏi kể mẫu trước lớp.

(32)

 

Tự nhiên và Xã hội

Tiết 10: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhớ lại và khắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn uống đã học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch.

- Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá . 2. Kĩ năng:

- Củng cố các hành vi vệ sinh cá nhân.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh SGK

III. Hoạt động dạy học:

       

Bài tập 2

- GV nhắc HS chú ý: bài tập yêu cầu viết lại những điều vừa nói ở bài tập 1, cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng

- GV nhận xét 5 đến 7 bài.

* KNS: Em đã quan tâm chăm sóc những người thân của mình thật sự chu đáo chưa?

Nếu chưa em phải làm gì để quan tâm đến những người thân của mình hơn?

C. Củng cố dặn dò (5p)

 * QTE: Ở nhà những ai là người gần gũi, quan tâm, chăm sóc cho con nhất, và con đã chăm sóc những người đó như thế nào?

- GV nhận xét giờ học.

- Căn dặn HS về nhà làm bài tập trong vở bài tập.

- HS kể theo nhóm.

- Đại diện các nhóm thi kể.

- Bình chọn người kể hay nhất.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- HS viết bài.

- Một số  HS đọc bài viết.

- Cả lớp nhận xét.

 

- HS nêu ý kiến  

   

- HS lắng nghe.

      Hoat động dạy        Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Các nguyên nhân lây nhiễm giun?

- Để đề phòng bệnh giun ở nhà em thực hiện những điều gì?

- Nhận xét tuyên dương

   

- Học sinh trả lời

 

 

(33)

2. Bài mới: (30p) 2.1 Giới thiệu bài

* Khởi động: Tổ chức trò chơi “Thi ai nói nhanh”

 

- Nhận xét tuyên dương  

2.2. Nội dung

* Hoạt động 1: Nêu tên các cơ, xương và khớp xương đã học.

- Bước 1: Trò chơi “con voi”

- Bước 2: Thi đua giữa các nhóm thực hiện trò chơi:

“Xem ai cử động nói lên các cơ, xương và khớp - Yêu cầu học sinh nhóm nào đưa tay trước được trả lời.

- GV quan sát các đội chơi làm trọng tài phân xử khi cần thiết và phát phần thưởng cho đội thắng cuộc.

* Hoạt động 2: Cuộc thi tìm hiểu về con người và sức khoẻ

- Chuẩn bị câu hỏi: 12 câu

* GV phổ biến cách thi:

* Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập.

- Đánh dấu x vào o trước câu hỏi em cho là đúng.

o a. Không nên mang vác nặng để tránh cong vẹo cột    sống.

o b. Phải ăn thật nhiều để cơ thể và xương phát triển tốt.

o c. Nên ăn nhanh để tiết kiệm thời gian.

o d. Ăn no xong có thể chạy nhảy nô đùa.

o e. Phải ăn uống đầy đủ để có cơ thể mạnh khoẻ.

o g. Muốn phòng bệnh giun phải ăn sạch, uống sạch, ở sạch.

o h. Giun chỉ chui vào cơ thể người qua con đường ăn uống.

o f. Hãy sắp xếp thứ tự các cơ quan sau. Thực quản, hậu môn, dạ day, ruột non, miệng, ruột già.

- Hãy nêu 3 cách đề phòng bệnh giun?

- Thu phiếu nhận xét 3. Củng cố dặn dò (5p)

- Các em đã ôn lại những bài nào đã học.

-  Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài Gia đình.

     

- 5 HS thi xem ai nói n h a n h n ó i đúng tên các bài đã học về chủ đề con người và sức khoẻ

- H S n h ận xét

     

- Hát và làm theo lời bài hát

 

- Thực hiện một số động tác các nhóm ở dưới nhận xét xem các động tác  đó thực hiện thì vùng cơ nào, xương nào, khớp xương nào cử động.

   

- H S l ắ n g nghe và làm theo hướng dẫn của GV.

     

- Học sinh l à m v i ệ c

(34)

Toán

TIẾT 50: 51 – 15 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- HS biết cách thực hiên phép trừ 51- 15 2. Kỹ năng

- Vận dụng giải các bài toán có liên quan, củng cố kĩ năng nhận biết hình 3. Thái độ

- Tự tin trong học tập và giải toán.

II. Chuẩn bị - GV: Que tính - HS: SGK, VBT

III. Hoạt động dạy học:

h i ệ n v à o p h i ế u h ọ c tập

 

- Trả lời - Lắng nghe G V n h ậ n xét.

 

- HS trả lời.

- Nhận xét, bổ sung

HOẠT ĐỘNG DẠY A. Kiểm tra bài cũ (5p) - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét bổ sung, đánh giá B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới

1. HĐ1: Giới thiệu phép trừ 51-15

- GV nêu bài toán để có phép trừ 51-15: Có 51 que tính bớt đi 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- Yêu cầu HS lấy que tính để tính.

- Hướng dẫn làm theo cách thuận tiện nhất:

- 51- 5: Bớt 1 còn 50 que, lấy 1 chục bằng 10

HOẠT ĐỘNG HỌC - 2 em đọc bảng trừ 11.

- 1em làm bài tập 2 (T49).

   

- HS lắng nghe.

         

- HS thực hành tính

- Nêu cách làm (có nhiều cách)  

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

B.Phân tích cho Hà thấy việc làm của Hoa thể hiện bạn quan tâm và sống chan hòa với mọi người, biết giúp đỡ người khác, việc làm đó cần phải được nêu gương trước tập

- Vì suy nghĩ và việc làm của H cho thấy bạn chưa có đức tính tự tin trong học tập, mà đó là biểu hiện của sự nhút nhát, thụ động, thiếu tính tự tin, thiếu tinh thần tham

THỰC HÀNH CẮM HOA -Cắm hoa dạng..

Kiến thức: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

Các em chuẩn bị bài và ghi lại những điều chưa hiểu, để hỏi Thầy, Cô khi học online theo

Em hãy hóa thân vào nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm “Lặng lẽ SaPa” của Nguyễn Thành Long để kể lại cuộc gặp gỡ tình cờ nhưng đầy xúc động giữa anh với những