• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu 1: Kể tên các bệnh lây truyền do muỗi đốt?

Câu 2: Chúng ta cần làm gì để phòng các bệnh lây truyền do muỗi đốt?

Khoa học

Phòng tránh bị xâm hại (Tiết 1)

(2)

Theo Luật trẻ em 2016: “Xâm hại trẻ em là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.”

Có bốn hình thức chính của xâm hại trẻ em. Đó là xâm hại thể chất, xâm hại tình dục, xâm hại tinh thần và xao nhãng.

Xâm hại trẻ em là gì?

THÔNG TIN

Khoa học

Phòng tránh bị xâm hại (Tiết 1)

(3)

Một số tình huống có thể dẫn đến bị xâm hại:

- Ở trong phòng kín một mình với người lạ.

- Nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do.

- Mang nhiều nữ trang.

- Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.

- Để người lạ vào nhà khi chỉ có một mình.

- Lên mạng internet “chat” với người lạ.

- Đi chơi với người lạ.

Khoa học

Phòng tránh bị xâm hại (Tiết 1)

(4)

- Để người lạ vào nhà khi chỉ có một mình.

Tình huống có thể dẫn đến bị xâm hại :

Khoa học

Phòng tránh bị xâm hại (Tiết 1)

(5)

- Lên mạng internet “chat” với người lạ.

Tình huống có thể dẫn đến bị xâm hại

(6)

Các bạn trong tranh có thể gặp nguy hiểm gì nếu đi đường vắng ?

Nếu đi đường vắng hai bạn có thể gặp kẻ xấu cướp đồ,..

(7)

2

Đi một mình vào buổi tối, đường vắng có thể bị kẻ xấu hãm hại, khi gặp nguy hiểm không có người giúp.

Bạn trong tranh có thể gặp nguy hiểm gì nếu đi một mình vào buổi tối, đường vắng?

(8)

3

Bạn gái trong tranh có thể gặp nguy hiểm gì nếu lên xe đi cùng người lạ?

Bạn gái có thể bị bắt cóc, bị hãm hại nếu lên xe đi

cùng người lạ.

(9)

Khoa học

Phòng tránh bị xâm hại (Tiết 1)

(10)

Ngoài những tình huống trên, các em hãy nêu những tình huống khác có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại mà em biết?

Khoa học

Phòng tránh bị xâm hại (Tiết 1)

(11)

- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.

- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.

- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do.

- Không để người lạ vào nhà khi chỉ có một mình.

- Không lên mạng chat với người lạ.

- Không đi chơi với người lạ.

- Không mang nhiều nữ trang.

- …..

MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý ĐỂ PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI :

Chặng đua thứ hai: Bạn có biết?

Khoa học

Phòng tránh bị xâm hại (Tiết 1)

(12)

Quy tắc "5 ngón tay" dạy trẻ tránh bị xâm hại.

(13)

Tuyệt đối không cho ai chạm vào vùng kín (vùng đồ bơi) của mình, cũng như không chạm vào vùng kín của bất cứ ai.

Nếu thấy ai đó khả nghi đi theo làm con thấy sợ, con hãy đi về phía những nơi an toàn.

Nếu bị ai đó bắt thì hét to

“cháy nhà” sau đó vùng bỏ chạy.

(14)

Trong trường hợp có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần:

- Nhanh ý, linh hoạt lựa chọn cách ứng xử phù hợp. Ví dụ :

+ Tìm cách tránh xa kẻ đó như đứng dậy, lùi ra xa để kẻ đó không với tay được đến người mình.

+ Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó nói to hoặc hét to một cách kiên quyết “ Không ! hãy dừng lại ! Tôi sẽ nói cho mọi người biết !”

+ Bỏ đi ngay

- Học cách phân biệt người tốt, kẻ xấu.

- Kể với người tin cậy để nhận được sự giúp đỡ, chia sẻ khi bị xâm hại hoặc gặp tình huống có nguy cơ bị xâm hại.

Khoa học

Phòng tránh bị xâm hại (Tiết 1)

(15)

Bàn tay tin cậy:

(16)

Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu,…

Khoa học

Phòng tránh bị xâm hại (Tiết 1)

(17)

*

Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu,…

Khoa học

- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ;

- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ;

- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do;

- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình.

- Không đi nhờ xe người lạ.

*

MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý ĐỂ PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI :

B

BÀI HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Không nên chơi trò chơi nguy hiểm ở trường để giữ an toàn cho mình và các bạn... Đường sắt dành cho tàu hỏa đi

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh +Không đi bộ một mình trên đường, không. lại gần xe máy, ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho

Xe thô sơ đi chậm, ít gây nguy hiểm Xe cơ giới đi nhanh, dễ gây nguy hiểm Khi đi trên đường cần chú ý tiếng động cơ, tiếng còi xe để phòng tránh nguy hiểm Giáo viên: Có

Hoạt động 1: Xác định những hành động nguy hiểm, có thể bị điện giật Mục tiêu: HS xác định được một số hành động nguy hiểm, có thể làm con người bị điện giật... Việc làm

Câu 1/ Hành vi nào sau đây thể hiện lối sống chưa chan hòa với mọi người a.. Vui vẻ, cởi mở với

- Cảm hóa nghĩa là dùng tình cảm tốt đẹp làm cho một đối tượng nào đó cảm phục mà nghe theo, làm theo và chuyển biến theo hướng tích cực, dành tình yêu và thời gian

- Phát hiện mình có thể gặp nguy hiểm vì người lạ trong thang máy có dấu hiệu đáng ngờ => Nếu mang theo điện thoại bạn hãy liên lạc với bên ngoài, gọi cho người

- Em đồng tình với việc làm C, bởi vì Hồng và các bạn nếu về trong cơn dông sắp đến có thể sẽ gặp nguy hiểm, vì thế các bạn rất biết cách bảo vệ bản thân trước những