• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 13

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 13

Ngày soạn : 14/12/2020 Ngày giảng : 30/11/2020 Ngày duyệt : 21/01/2021

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 13

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 13 LỚP 1

Ngày soạn: 27/11/2020

Ngày giảng: 30/11/2020: 1B; 02/12/2020:1C; 04/12/2020: 1A ÂM NHẠC

Tiết 12: Tổ chức hoạt động âm nhạc Chủ đề 3: Thầy cô và mái trường I.Yêu cầu cần đạt:

1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: HS biết chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập để thảo luận, ôn tập và chuẩn bị nội dung tiết học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết thảo luận, nêu ý kiến, hoạt động nhóm hiệu quả.

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS giải quyết nhiệm vụ được giao 2. Năng lực âm nhạc

2.1. Năng lực thể hiện âm nhạc:

- Biết thể hiện các hình tiết tấu số 1, số 2

- Hiểu nội dung câu chuyện Hội thi giọng hát hay 2.2. Năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc - Biết thể hiện các hình tiết tấu số 1, số 2 2.3. Năng lực ứng dụng và sáng tạo âm nhạc - HS biết dùng trống nhỏ gõ tiết tấu.

- HS hình thành kĩ năng đọc nhạc.

3. Phẩm chất:

- Phát triển ở HS cảm xúc thẩm mĩ với âm nhạc.

- Nuôi dưỡng cảm xúc và tình yêu âm nhạc.- Giáo dục học sinh tình yêu đối với nhạc cụ dân tộc và ý thức bảo vệ các loại nhạc cụ đó.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- Giáo viên: + Bài giảng điện tử, máy chiếu, máy tính, loa, tranh minh họa câu chuyện + Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, Trống nhỏ, thanh phách

- Học sinh: Thanh phách

III. Phương pháp và hình thức tổ chức lớp học

- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, dạy học theo nhóm.

- Hình thức dạy học chủ yếu: cá nhân, làm việc theo nhóm.

1. Hoạt động dạy học

(3)

2. Ổn định tổ chức 3. Tiến trình dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của HS

A.Hoạt động khởi động:

a/ Mục tiêu:

-Tạo không khí vui tươi thoải mái cho học sinh trước khi vào tiết học.

b/ Cách thức tiến hành: Giáo viên: Tổ chức cho học sinh trò chơi “Đi tìm giọng ca bí ẩn”.

GV hướng dẫn học sinh cách chơi như sau: Cả lớp nghe làm theo chỉ huy của giáo viên.

Trời tối! trời tối! Ngủ thôi ngủ thôi!Cả lớp úp măt xuống bàn! Giáo viên xuống chỉ định một bạn trong lớp lên hát theo giai điệu của nhạc. Các bạn trong lớp vẫn giả ngủ lắng nghe và phát hiện xem giọng ca vữa hát là bạn học sinh nào trong lớp của mình đang hát ca khúc mà giáo viên bật nhạc. Bạn nào đoán đúng tên bạn hát sẽ nhận một phần quà.

I. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Mái trường em yêu

*Mục tiêu:

 Học sinh hát đúng giai điệu bài hát Mái trường em yêu.

thể hiện đúng những tiếng hát cần ngân dài nhỉ nghỉ lặng đơn biết cách hát khi gặp dấu lặng đơn.

- Học sinh biết cách vận động theo nhạc biểu diễn bài hát ở các hình thức, nhóm.

- Biết cách gõ sử dụng thanh phách, gõ được bài hát theo âm hình tiết tấu 1.

*Cách tiến hành:

? GV đàn một câu trong bài hát Mái trường em yêu trong bài hát yêu cầu học sinh đoán đó là câu hát trong bài hát nào?

GV nhận xét yêu cầu hoc sinh hát lai hoàn chỉnh câu hát đó và cho biết câu hát đó trong bài hát nào?

 a/ Nghe hát mẫu mẫu

GV: Đàn và hát cho học sinh nghe lại bài hát.

GV: yêu cầu cả lớp hát đồng thanh theo giai điệu của đàn

 

-GV: Gọi học sinh trình bày theo nhóm lên hát giáo viên đàn cho các nhóm lên biểu diễn

GV: Cho học sinh các nhóm hát kết hợp với hai kiểu vỗ    

Hs lắng nghe và làm theo hướng dẫn của giáo viên.

                               

Học sinh nghe giai điệu đàn đoán câu hát.

     

Học sinh trả lời  

 

Học sinh lắng nghe giai điệu đàn và hát

   

Học sinh biểu diễn thực hiện theo nhóm vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.

 

(4)

tay đệm.

+ Nhóm 1: vỗ tay đệm theo nhịp

+ Nhóm 2 vỗ tay đệm theo phách: hai nhóm cùng vào 1 lúc sau đó đổi luân phiên nhau.

-GV cho học sinh xem băng đĩa video biểu diễn sau đó GV biểu diễn làm mẫu một số động tác phụ họa cho bài hát.

Hoạt động 2: vận dụng

+ Cho hs đứng tại chỗ tập từng động tác theo nhóm trong thời gian 10 phút.

GV: Gọi các nhóm lên biểu diễn.Có thể GV hướng dẫn học sinh sắp xếp đội hình như sau:

6 Học sinh hát, 3 bạn múa phụ họa, 3 bạn vỗ tay đệm theo nhịp.

GV nhận xét tuyên dương các nhóm thực hiện tốt, và chỉnh sửa cho những nhóm còn chưa biết cách biểu diễn.

II. Hoạt động luyện tâp hình tiết tấu 1, 2

*Mục tiêu:- Giúp học sinh nhớ và gõ thành thạo âm hình tiết tấu 2. Gõ kết hợp âm hình tiết tấu 1 với âm hình tiết tấu 2.

* Cách tiến hành:

- GV cho cả lớp gõ theo hình tiết tấu 1- 4 lần - GV chuyển sang gõ âm hình tiết tấu 2- 4 lần.

- Chia lớp làm hai dẫy : Một dẫy gõ âm hình tiết tấu 1, môt dẫy gõ âm hình tiết tấu 2 sau đó đổi bên.

  GV: Tổ chức trò chơi gõ tiết tấu đối đáp; chia lớp thành 2 nhóm.

+ Nhóm 1: Gõ theo âm hình tiết tấu 1

 + Nhóm 2: Gõ âm hinh tiết tấu 2. Sau đó đổi bên.

Nhóm nào gõ tốt gv tuyên dương. Nhóm nào sai gv yêu cầu chỉnh sửa tập luyện thêm.

III. Nội dung 3: Nghe bài hát Cô giáo em yêu

*Mục đích:

Giúp học sinh hiểu được nội dung thông điệp của bài hát muốn truyền đạt đến các em. Nhớ được những hình ảnh đẹp về thầy cô và mái trường.

Giáo dục các em lòng biết ơn các thầy cô giáo

*Cách tiến hành:

-Gv dùng băng đĩa cho học sinh nghe  bài hát trên video biểu diễn của các bạn học sinh.

         

Học sinh vận động theo nhóm có thể biểu diễn những động tác phụ họa.

   

Học sinh quan sát  

Học sinh lắng nghe.

   

Giai điệu hay dễ thuộc dễ nhớ

 HS trả lời.

    HSTL

Hs gõ tiết tấu 1 với tốc độ vữa phải nhịp nhàng.

 

Hs thực hiện  nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên.

       

-Học sinh gõ tiết tấu 1 và đọc bài thơ.

           

(5)

  LỚP 2

Ngày soạn: 27/11/2020

Ngày giảng: 30/11/2020: 2B; 03/12/2020: 2C; 04/12/2020: 2A ÂM NHẠC

TIẾT 13: HỌC HÁT BÀI CHIẾN SĨ TÍ HON I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức :

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: chiến sĩ tí hon 2.Kĩ năng:

- HS biết vừa hát vừa gõ đệm nhịp nhàng. HS  biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.

 3. Thái độ:

- GD để Hs hiểu nội dung bài hát nói về ước mơ của các em nhỏ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  - GV: Đàn điện tử. Bảng phụ chép lời  bài hát.

  - HS : Nhạc cụ gõ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi âm nhạc:

+ Gõ tiết tấu đối đáp.

+ Xem tranh – đoán tên bài hát.

+ Nghe giai điệu đoán câu hát.

? Qua phần nghe giai điệu của bài hát em có cảm nhận gì về giai điệu của bài hát này?

? Bài hát viết về chủ đề nào?

+HSTL:Chủ đề thầy cô và mái trường,

? Em nhớ được những hình ảnh nào trong bài hát?

+Hình ảnh cô giáo, con đường đường đến trường,

? Em có thích giai điệu và ca từ của bài hát này không?

?Bài hát gửi gắm cho các em thông điệp gì?

? Nêu cảm nhận của em về bài hát này?

      Hoạt động 2: Vận dụng mở rộng.

  -Gv cho học sinh nghe lại bài hát cô giáo em  giáo viên biểu diễn một số động tác múa phụ họa.

- Gv củng cố lại bài cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách, gõ đệm theo tiết tấu 1,2 bài thơ 5 tiếng.

- Nhắc học sinh về nhà tập biểu diễn động tác vận động cơ thể cho ông bà bố mẹ xem và chuẩn bị cho tiết học sau.       

                 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(6)

      LỚP 3

Ngày soạn: 27/11/2020

Ngày giảng: 01/12/2020: 3C; 02/12/2020: 3B; 03/12/2020: 3A ÂM NHẠC

TIẾT 13: ÔN TẬP BÀI  HÁT CON CHIM NON I. MỤC TIÊU.

1.Kiểm tra bài cũ (5phút).

- Bài Cộc cách tùng cheng - Gọi 3 HS hát lại bài cheng.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a.Hoạt động 1: (15 phút) Tập hát: Chiến sĩ tí hon - Cho HS nghe bài mẫu.

- Hướng dẫn đọc lời ca, HS đọc theo

- GV hát mẫu, bắt nhịp HS tập hát từng câu.

- Bắt nhịp, HS hát lại bài cùng GV - Dạo đàn, HS hát cùng đàn

- Gọi từng nhóm hát, GV sửa lỗi.

- Nhắc học sinh hát nhịp đi khỏe khoắn.

b.Hoạt động 2: (15 phút)Tập hát gõ đệm theo phách, vận động theo nhịp của bài hát. 

- GV nêu y/c, HS vỗ tay theo tiết tấu.

- GV đàn, HS hát, gõ nhạc cụ + Tập vân động theo nhịp:

“Kèn vang đây đoàn quân, đều chân ta cùng bước.”

        x        x       x       x 3. Củng cố dặn dò (5 phút)

- Hỏi tên bài, tên tác giả

- GD để Hs hiểu nội dung bài hát nói về ước mơ của các em nhỏ, về người chiến sĩ.giáo dục HS chăm học ngoan ngoãn xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ

 

- HS hát.  

- HS nhận xét.

       

- Lắng nghe - HS đọc theo

- HS tập hát từng câu.

- HS hát lại bài cùng GV - HS hát cùng đàn

- Từng nhóm hát.

     

- HS vỗ tay theo tiết tấu.

- HS hát, gõ nhạc cụ

- HS nhún theo nhịp của bài.

- HS hát,vận động tại chỗ  

 

- HS nhắc lại tên bài, tên tác giả .

-  HS lắng nghe.

-  HS về học bài.

 

(7)

1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu với tình cảm vui tươi của bài hát . 2.Kĩ năng:

- HS biết hát nhấn vào phách mạnh của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3 của bài, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động.

3. Thái độ:

- Tiếp tục giáo dục tinh HS biết yêu quý và bảo vệ các loài vật có ích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe

III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  VÀ HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút) Cho lớp hát một bài

Gọi 3 HS lên bảng trình bày bài Con chim non GV nhận xét đánh giá

2. Bài mới

a.Hoạt động 1: (15p)Ôn tập bài hát Con chim non.

- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát

- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, đó là dân ca của dân tộc nào hoặc tác giả?.

+ Đệm đàn và bắt nhịp cho HS.

+ Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhip 3 GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát.

GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

b Hoạt động 2: (15 phút): Luyện tập gõ đệm vận động GV cho HS hát kết hợp gõ đệm.

GV hướng dẫn HS một số động tác phụ hoạ.

- Động tác 1: Thực hiện với 2 câu hát đầu. Hai tay mềm mại giơ cao rồi uốn cong cho 2 bàn tay chạm nhau ở đầu ngón, lòng bàn tay quay ra phía trước. Nghiêng người sang trái rồi nghiêng sang phải nhịp nhàngtheo giai điệu.

- ĐT 2: Giữ nguyên động tác tay, quay tròn tại chỗ khi hát 2 câu cuối.

GV cho cả lớp đứng tại chỗ và vận động theo nhạc.

GV gọi 1 số HS khá lên trình bày BH.

3.Củng cố dặn dò: (5 phút) GV đàn cho HS hát lại bài.

Giáo dục  HS biết yêu quý và bảo vệ các loài vật.

GV nhận xét tiết học và dặn dò  HS về học thuộc bài hát  

- HS khởi động giọng.

- 3 HS trình bày bài hát.

- HS nhận xét bạn  

 

- Hs hát tập thể.

- HS trả lời  

- HS hát, vỗ tay,gõ đệm theo nhịp.

- HS tập hát đối đáp:

       

- Vận động

- Theo dõi và luyện tập  

         

- Tập thể thực hiện - Hoạt động,cá nhân  

(8)

  LỚP 4

Ngày soạn: 27/11/2020

Ngày giảng: 30/11/2020: 4A; 03/12/2020: 4B ÂM NHẠC

TIẾT 13: ÔN TẬP BÀI HÁT CÒ LẢ TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức :

- HS  thuộc bài, thể hiện đúng sắc thái của bài hát Cò lả.

- Nắm được cao độ tiết tấu TĐN số 4.

2.Kĩ năng:

- HS đọc đúng cao đô, trường độ các nốt trong bài TĐN số 4. Tập đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách

3. Thái độ:

- Giáo dục HS yêu quý các làn điêu dân ca, vui vẻ hào hứng tham gía học tập.

*HSKT: Hát thuộc bài cò lả II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe Bảng phụ bài TĐN số 4.

III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  VÀ HỌC.

và tập biểu diễn. - Ôn luyện

- lắng nghe, ghi nhớ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1.Kiểm tra bài cũ (5p)

- GV đàn, HS khởi động giọng.

- Gọi 3 HS hát.

- GV nhận xét, đánh giá tiết mục.

2. Bài mới:

a. Hoạt động 1(12p): Ôn tập bài hát Cò lả + Giới thiệu nội dung bài học

- GV mở đĩa nhạc cho HS nghe lại bài hát mẫu, yêu cầu HS nhận xét về tiết tâu, giai điệu.

- GV dạo đàn, HS hát lại bài

- GV nêu yêu cầu, Dạo đàn, HS hát, vỗ tay, gõ đệm theo nhịp.

* Tập hát đối đáp:

* Hướng dẫn HS tập hát lĩnh xướng:

 

- HS khởi động giọng.

- 3 HS.

- Lắng nghe.

     

- HS lắng nghe  

 

-  HS hát

- HS hát, vỗ tay,gõ đệm theo nhịp.

- HS tập hát đối đáp:

 

 

K h ở i đ ộ n g giọng

Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

Hát

Hát và vỗ tay  

Tập hát đối đáp

 

Lắng nghe

(9)

  LỚP 5

Ngày soạn: 27/11/2020

Ngày giảng: 03/12/2020: 5A, 5B ÂM NHẠC

TIẾT 13: ÔN TẬP BÀI HÁT: ƯỚC MƠ TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4

 

I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức :

2.Hoạt động 2 (18p): Tập đọc nhạc số 4  - GV treo bảng phụ, nêu yêu cầu HS nhận xét bài TĐN:

 

+ Luyện cao độ:

- GV đàn thang âm,

 + Luyện tiết tấu: - GV hướng dẫn HS thực hiện vỗ tay, đọc theo tiết tấu.

- Nêu yêu cầu,  GV chỉ bảng, - GVđàn,

- Gọi từng nhóm đọc bài, GV sửa lỗi.

- Gọi HS đọc cá nhân (HS, GV nhận xét) - GV nêu yêu cầu, HS tự ghép lời ca.

- Bắt nhịp, HS hát lời

- HS kết hợp đọc nhạc và hát lời.

 

 3. Củng cố - Dặn dò (5 p) - Bắt nhịp, HS hát lời

- HS kết hợp đọc nhạc và hát lời.

-GV khắc sâu giáo dục HS biết yêu quý trân trọng chiếc khăn quàng.

- GV nhận xét giờ học

 

- HS nhận xét bài TĐN:

                 

+ Về cao độ gồm các nốt: Đô, Rê, Mi,Pha, Son

 Son, la.

 + Về tiết tấu gồm:

Nốt đen, nốt trắng.

HS đọc theo đàn

- HS thực hiện vỗ tay, đọc theo tiết tấu.

- Từng nhóm đọc bài - HS đọc cá nhân - HS tự ghép lời ca.

- HS kết hợp đọc nhạc và hát lời+ gõ đệm.

 

- HS thực hiện Lắng nghe, ghi nhớ

                       

Đọc tiết tấu Đọc nhạc  

 

Đ ọ c v à g õ đệm

 

Thực hiện Lắng nghe và ghi nhớ

(10)

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu và thể hiện tình cảm thiết tha, trìu mến của bài hát. trình bày bài một cách sinh động trước lớp.

 - Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt trong bài TĐN số 4,  2.Kĩ năng:

 - Biết ghép lời ca kết hợp gõ phách.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS biết yêu hòa bình, bảo vệ hòa bình.

- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi đọc nhạc.

*HSKT : Hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu bài hát II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  - GV:  Máy nghe, băng nhạc 5. Đàn điện tử. Bảng phụ bài TĐN số 4.

  - HS : Nhạc cụ gõ, vở Âm nhạc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút).

- GV đàn, HS khởi động giọng.

- Gọi  HS hát bài Ước mơ

- GV nhận xét, đánh giá tiết mục.

2. Bài mới

a.Hoạt động 1:(15 phút)Ôn tập bài hát: Ước mơUDCNTT

- GV mở đĩa nhạc cho HS nghe, yêu cầu HS nhận xét về tiết tâú, giai điệu.

- GV dạo đàn, HS hát lại bài - GV đàn, sửa lỗi cho HS.

- GV nêu yêu cầu, Dạo đàn, HS hát, vỗ tay, gõ đệm theo nhịp.

* Tập hát đối đáp:

* Hướng dẫn HS tập hát lĩnh xướng:

- GV nhận xét, động viên HS.

b. Hoạt động 1:(15 phút) Tập đọc nhạc:

 - GV treo bảng phụ, nêu y/c HS nhận xét bài TĐN:

 + Luyện cao độ:

 - GV đàn thang âm, HS đọc theo đàn

+ Luyện tiết tấu: - GV hướng dẫn HS thực hiện vỗ tay, đọc theo tiết tấu.

 GV đàn bài TĐN

 

- HS khởi động giọng.

-  HS hát.

     

- Lắng nghe.

 

-  HS hát   

- HS hát, vỗ tay, gõ đệm theo nhịp.

- HS tập hát đối đáp:

     

- HS nhận xét bài TĐN:

 + Gồm các nốt : Đô, Rê, Mi,Son, La,(Đố).

+ Về tiết tấu : Móc đơn, nốt đen, nốt trắng

 -  HS đọc theo đàn

 - HS thực hiện vỗ tay,  

K h ở i đ ộ n g giọng

     

Lắng nghe  

  Hát    

Hát và vỗ tay  

Tập hát đối đáp

   

Lắng nghe  

     

(11)

  LỚP 3

Ngày soạn: 27/11/2020

Ngày giảng: 01/12/2020: 3B; 03/12/2020: 3C  

THỦ CÔNG

CẮT DÁN CHỮ H - U  (Tiết 1)  

I. MỤC TIÊU:

         1.Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.

         2.Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.

TĐN SỐ 4: Nhớ ơn Bác  

      (Nhạc và lời: Phan Huỳnh Điểu)     Nhịp vừa- Vui

- Nêu yêu cầu,  GV chỉ bảng, - GVđàn,

- Gọi từng nhóm đọc bài, GV sửa lỗi.

- Gọi HS đọc cá nhân (GV nhận xét) - GV nêu yêu cầu, HS tự ghép lời ca.

- Bắt nhịp, HS hát lời cùng GV - HS kết hợp đọc nhạc và hát lời.

3. Củng cố dặn dò (5 phút) -GV khắc sâu nội dung bài học.

- Giáo dục HS biết yêu hòa bình, bảo vệ hòa bình.

- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi đọc nhạc.

- GV nhận xét giờ học. Nhắc nhở HS học và chuẩn bị bài.

 

đọc theo tiết tấu.

                         

- HS đọc bài

 -  HS đọc theo đàn -  Từng nhóm đọc bài - HS đọc cá nhân - HS tự ghép lời ca.

-  HS hát lời cùng GV - HS kết hợp đọc nhạc và hát lời+ gõ đệm.

 

Lắng nghe, ghi nhớ

Đọc theo đàn Vỗ tay, đọc tiết tấu

                         

Đọc nhạc theo h ư ớ n g d ẫ n của GV

 

Ghép lời  

Đọc nhạc và gõ đệm

 

Lắng nghe và ghi nhớ

(12)

 * Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. 

3.Thái độ: Yêu thích cắt, dán hình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U.

2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động1. Quan sát chữ mẫu (15 ph).

* Mục tiêu:  HS nhận xét được chữ U, H.

* Cách tiến hành:

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.

+ giáo viên giới thiệu mẫu các chữ H, U hướng dẫn học sinh quan sát và rút ra nhận xét.      

      3ô  

   

      5ô  

                 

+ Học sinh quan sát và nêu nhận xét.

   

+ Hình 1.

+ Nét chữ rộng 1 ô.

+ Chữ H, U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau.Nếu gấp đôi chữ H, U theo chhiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau.

 

+ Học sinh quan sát, theo dõi giáo viên thao tác.

 

       

(13)

LỚP 4    

+ Giáo viên dùng mẫu chữ để rời gấp đôi theo chiều dọc. (h.1)

b. Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu (15 phút):

* Mục tiêu:  HS nắm được các thao tác gấp, cắt, dán chữ U, H.

* Cách tiến hành:

- Bước 1. Kẻ chữ H, U.

+ Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô trên mặt trái tờ giấy thủ công.

+ Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U vào hai hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu (h.2a; h.2b).

Riêng đối với chữ U cần vẽ các đường lượng giác như hình 2c? SGV/ 218.

- Bước 2. Cắt chữ H, U.

+ Gấp đôi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U theo đường dấu giữa ( mặt trái ra ngoài).

+ Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U bỏ phần gạch chéo (h.3a; h.3b). Mở ra được chữ H, U như chữ mẫu (h.1).

- Bước 3. Dán chữ H, U.

+ Kẻ 1 đường chuẩn. Đặt ướm 2 chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối.

+ Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán vào vị trí đã định (h.4/ SGV/ 219).

+ Giáo viên cho học sinh tập kẻ, cắt chữ H, U.

+ Giáo viên đến từng bàn quan sát, uốn nắn cho học sinh nào còn lúng túng.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

+ Nhận xét tiết học.

+ Dặn dò học sinh tập cắt thành thạo.

+ Chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ … tiết sau thực hành sản phẩm trên giấy thủ công.

                             

+ Học sinh tập kẻ, cắt trên giấy nháp.

           

(14)

-

Ngày soạn: 27/11/2020

Ngày giảng: 01/12/2020: 4A ; 02/12/2020: 4B KĨ THUẬT

TIẾT 13: THÊU MÓC XÍCH  ( tiết 1)  

I .MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: -  Biết cách thêu móc xích .

2. Kĩ năng: -  Thêu được mũi thêu móc xích . Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau . thêu được ít nhất năm vòng móc xích . Đường thêu có thể bị dúm . - Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm . HS nam có thể thực hành khâu .

Vi hc sinh khéotay :

+  Thêu được mũi thêu móc xích . Các mũi thêu tạo thành vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm .

+ Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản . 3. Thái độ: - Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận và yêu thích lao động

* HSKT: Biết cách thêu móc xích  

II .CHUẨN BỊ :

-   Bộ đồ dùng kĩ thuật .

-   Tranh qui trình thêu móc xích

-   Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len ( hoặc sợi ) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU  :

  HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ  

-  Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS III / Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b .Hướng dẫn + Hoạt động 1:

-  GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu .

-  GV giới thiệu mẫu

-  Nêu đặt điểm của đướng thêu móc xích

?    

- Hát            

-  HS quan sát 2 mặt thêu kết hợp với quan sát SGK

+ Mặt phải là những vòng chỉ nhỏ móc tiếp nối nhau như sợi dây chuyền .

+ Mặt trái là những mũi chỉ liền nhau nối tiếp giống như

Hát            

Quan sát  

       

(15)

  LỚP 5

Ngày soạn: 27/11/2020

Ngày giảng: 30/11/2020: 5A; 02/12/2020:  5B KĨ THUẬT

TIẾT 13: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (tt)  

-  GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích -  Nêu ứng dụng của mũi thêu móc xích ?

+ Hoạt động 2 :  GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật

-  Dựa vào hình 2 em hãy nêu cách vạch đường dấu ?

- GV vạch đường dấu lên bảng , chấm các điểm đường dấu cho HS quan sát . -  Hướng dẫn nội dung 2 và quan sát hình 3a , 3b , 3c

+ Dựa vào hình 3a , em hãy nêu cách bắt đầu đường thêu ?

     

-  Thực hiện mũi thêu thứ 2 ,3 ……

giống như mũi thứ nhất .

+ Dựa vào hính 3b , 3c , 3d em hãy nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba , tư ? -  GV hướng dẫn HS kết thức đường chỉ , đưa mũi kim ra ngoài và xuống kim để chặn mũi thêu , thắt nút chỉ ở mặt trái . +  Cách kết thúc đướng thêu móc xích có gì khác so vơi các đường khâu khác đã học ?

- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: Thêu móc xích (tt)  

thêu đột mau .

- Dùng thêu trang trí hoa , lá cảnh vật con giống lên cổ  áo ,ngực áo và thêu lân khăn tay  

 

-  Giống như vạch dấu đường khâu thường .

-  Lớp quan sát  

- ( Hướng dẫn kĩ cho những HS nam )

         

-  Lên kim ngay số 1 vòng sợi chỉ tạo thành vòng xuống kim tại điểm 1 , lên kim tại điểm 2 . Mũi kim ở trên vóng chỉ rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi thứ nhất .

   

-  HS dựa vào cách thêu mũi thứ nhất trả lời .

 

- Có đưa kim ra ngoai đướng thêu mới thắt mút chỉ

- ( HS khéo tay )  

   

Quan sát  

     

Thực hiện  

Quan sát  

Thực hiện  

         

Thực hành  

           

Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

 

(16)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Vận dụng kiến thức đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.

2. Kĩ năng: Làm được một số sản phẩm yêu thích 3. Thái độ: - Có tính cần cù, ý thức yêu lao động.

- Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

         - Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.

         - Tranh ảnh các bài đã học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  1. Khởi động: (1’) Hát.

  2. Bài cũ: (3’)

  3. Bài mới: (27’) Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn  (tt).

     a)  Giới thiệu bài:

         Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.

     b) Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn.

- Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm.

2. Bài mới: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn.

-  Giới thiệu bài, ghi đề:

- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học. 2’

HOẠT ĐỘNG 1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn: 22’

- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ thực hành của HS. Yêu cầu HS thực hành

- Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành.

- Đến từng nhóm quan sát, hướng dẫn thêm.

HOẠT ĐỘNG 2: Đánh giá kết quả thực hành:5’

- Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý SGK.

- Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân, lưu ý những điểm chưa đạt để tiết sau HS thực hành

   

- HS để đồ dùng lên bàn.

 

- HS chú ý lắng nghe - HS chú ý lắng nghe  

       

- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.

- HS chú ý lắng nghe

- HS trật tự làm bài thực hành.

       

- Các nhóm thảo luận, đánh giá chéo theo gợi ý SGK.

   

Để đồ dùng lên bàn

Lắng nghe Lắng nghe  

       

Thực hành  

Lắng nghe Thực hành  

       

Đ á n h g i á s ả n phẩm

(17)

 

 Ngày …....tháng .…. năm 2020

          Tổ trưởng  

     

        Nguyễn Thị Thìn  

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

tốt hơn.

4. Củng cố,Dặn dò: (3’)

- Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ, giúp gia đình việc nội trợ.

- Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau.

 Nhận xét tiết học.

 

- HS chú ý lắng nghe  

     

- HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ.

 

- HS chú ý lắng nghe - HS chú ý lắng nghe  

Lắng nghe  

     

Lắng nghe, ghi nhớ

 

Lắng nghe Lắng nghe  

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát.. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách,

- HS hiểu: cách trình bày bài hát theo các hình thức hát kết hợp phụ họa 1 số động tác; đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ phách theo bài đọc. - HS vận dụng: trình bày bài

- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Tuổi hồng biết hát kết hợp gõ đệm, đúng cao độ trường độ, hát rõ lời, biết cách lấy hơi, thể hiện đúng sắc thái bài hát,vận động

- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát.. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách,

- H/s hát thuộc bài hát,hát đúng giai điệu, thể hiện đúng t/c, sắc thái của 2 bài hát - Biết hát kết hợp với 3 cách gõ đệm, Biết biểu diễn kết hợp vận động theo bài

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, HS biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu của bài hát..

Biết kết hợp gõ đệm với các hình thức theo phách/ nhịp/ vận động theo nhạc...

– Biết thể hiện cảm xúc/ vận động cơ thể/ gõ đệm khi nghe bài hát.Thể hiện đúng hình tiết tấu đã học với nhạc cụ gõ; Thể hiện đúng bài hát đã học với hình thức nhóm,