• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm sau

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm sau"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HƯỚNG DẪN HỌC SINH ễN TẬP (Trong kỡ nghỉ phũng dịch corona)

MễN TIẾNG VIỆT Đề 1 (ngày 11/2/2020)

Bài 1: Chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào từng chỗ trống để tạo từ : a) sấm …, … xử, phỏn …, … đỏnh, khỏm … .(sột, xột)

b) đường …, phố …, cư ……. chi. (xỏ, sỏ)

Bài 2:. Điền vào chỗ trống iờt hoặc iờc : V….. làm

quen b ..´..

rạp x ..´..

xanh b ..´..

Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm sau:

- Tuần sau chúng em đợc nghỉ Tết.

...

- Chúng em chào cờ vào sáng thứ hai.

...

- Đến tháng sau chúng em đợc nghỉ hè.

...

- Ngày mai em đợc về thăm ông bà.

Bài 4. Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về một mùa mà em thích nhất theo gợi ý sau( Không cần trả lời theo thứ tự câu hỏi gợi ý):

- Đó là mùa nào? Dấu hiệu nào báo mùa đó đến?

- Cảnh vật, thời tiết của mùa đó có gì đẹp, có gì khác lạ?

- Em thờng làm gì vào mùa đó?

- Nêu cảm nghĩ của em về mùa đó.

(2)

Cõu 1:

Điền vào chỗ trống:

- tr/ch: … ăn trõu, con …ăn, …ống vắng, …iờu đói. cõy …e - gi/r/d: …ảng dạy, cỏi …ổ, …õy thừng, rừ …àng, …iếng nước.

Cõu 2:

a)Tỡm 5 từ chỉ hoạt động:

b) Đặt 3 cõu với từ vừa tỡm được theo mẫu: Ai làm gỡ?

Cõu 3:

a)Tỡm 5từ chỉ đặc điểm:

b) Đặt 3cõu với từ vừa tỡm được theo mẫu: Ai thế nào?

Câu 4: “Bạn Minh là học sinh giỏi”. Thuộc kiểu câu nào đã học ? A. Ai là gì ?

B. Ai làm gì ? C. Ai thế nào ? Cõu 5: Tập làm văn:

Viết một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) giới thiệu về lớp em.

(3)

Đề 3 (ngày 13/2/2020)

Bài 1:

Đặt 3 câu theo mẫu: Khinào? Và trả lời câu hỏi đó.

Ví dụ:

- Kh inào em được đi du lịch?

- Nghỉ hè, em được đi du lịch Bài 2.Điềnd, gi hay r?

...ịu ...àng; lời ...u; ...ải thưởng; ...ày ...a; bút ...ạ.

Bài 3.Tìm những từ chỉ sự vật trong các từ sau: sáchvở, suối, tươi non, viết, sư tử, đỏ chót, mây, hiền lành, xấu xí.

Bài 4.Đặt 1 câuvới 1 từ chỉ sự vật vừa tìm được ở bài tập 3.

Bài 5.Câu nào được viết theo mẫu: Ai - làgì?

 Minh làn gười con ngoan.

 Bạn Nam làm việc say sưa.

 Em là học sinh lớp 3.

 Bàn tay em bé mũm mĩm, trắng hồng.

 Chiếc áo này đẹp quá!

Bài 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm a) Cô giáo đang giảng bài.

………..

b) Nam rất chăm làm việc nhà.

……….

c) Chim sơn cahótvéo von.

……….

d) Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

……….

e) Mái tóc của mẹ bay bay theo gió.

……….

Bài 7:

Dựa vào các câu hỏi gợi ý sau và bài tập đọc“ Mùa xuân đến” em hãy viế tmột đoạn văn ngắn (từ 7 - 10 câu) nói về mùa xuân?

1. Mùa xuân bắt đầu từ tháng nào trong năm?

2. Thời tiết về mùa xuân như thế nào?

3. Cây trái trong vườn về mùa xuân như thế nào?

4. Em có thích mùa xuân không? Vìsao?

(4)

Câu1: Từ nào dưới đây chỉ hoạt động của đàn ong A. bay B. nở C. đưa

Câu 2: Câu“ Đàn ong bay đi khắpnơi hút nhụy hoa về làm tổ.”Thuộc mẫu câu nào?

A. Ai làgì? B. Ai làmgì? C. Ai thếnào?

Câu 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp:

Ở lớp Lan luôn được bạn bè thầy cô yêu mến vì Lan học giỏi và hay giúp đỡ bạn bè. Vền hà Lan luôn giúp mẹn hững công việc như nhặt rau trông em.

Câu 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau:

- Bạn Dũng rất khéo tay.

- Mặt trời từ từ khuất sau rặng tre.

Câu 5: Em hãy viết một đoạn văn ngắn( khoảng 6-7câu) nói về một người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất.

(5)

Đề 5 (ngày 17/2/2020) I.TRẮC NGHIỆM

Đọc thầm đoạn văn sau:

Kiến và Bồ Câu

Kiến xuống suối uống nước bị sóng cuốn đi. Bồ câu thấy Kiến sắp chết đuối bèn thả cành cây xuống. Kiến nhờ thế thoát chết. Về sau, thấy người thợ săn chăng lưới bắt Bồ Câu, Kiến bò đến đốt vào chân. Bác thợ săn giật mình đánh rơi lưới. Bồ Câu cất cánh bay thoát.

Khoanh vào đáp án đúng cho mỗi câu sau:

Câu 1: Kiến bị như thế nào?

A. Gió cuốn đi B. Mưa cuốn đi C. Sóng cuốn đi Câu 2: Kiến được con gì cứu?

A. Chim Bồ Nông B. Chim Bồ Câu C. Chim Đại Bàng Câu 3: Bồ Câu gặp nạn gì?

A. Bị bắn B. Bị đuối nước C. Bị sa lưới Câu 4: Ai đã cứu Bồ Câu?

A. Kiến B. Ve C. Chim sâu Câu 5: Bác thợ săn bị làm sao?

A. Kiến đốt tay B. Kiến đốt đùi C. Kiến đốt chân Câu 6: Kiến và Bồ Câu là người như thế nào?

A. Quý mến nhau B. Giúp đỡ nhau khi hoạn nạn C. Thân thiết nhau

II.TỰ LUẬN

Trả lời câu hỏi sau:

Câu 1: Gạch chân các từ chỉ hoạt động trong câu sau:

Nhóm bạn Nam thì đá cầu, nhóm bạn Hải nhảy dây còn nhóm bạn Hà thì chạy thi

Câu 2: Viết câu kể: Ai - là gì?

……….

Câu 3: Sửa cho đúng chính tả:

Ngô bảo Châu Cam pu Chia anh xtanh

………

Câu 4: Nói lời cảm ơn của em

Trong giờ kiểm tra em quên bút ở nhà, bạn cho em mượn.

……….

Câu 5: Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:

a) (sa/xa)……….xôi ……….ngã b) (sá/xá) Phố ………….. đường………

Câu 6: Viết một câu thể hiện tình cảm của em với bạn

……….

(6)

MÔN: TIẾNG VIỆT

I. Đọc thầm và trả lời câu hỏi:

Câu chuyên bó đũa

1.Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà, nhưng vẫn hay va chạm.

2. Thấy các con không thương yêu nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:

- Ai bẻ được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.

Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thông thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.

3. Thấy vậy, bốn người con cùng nói:

- Thưa cha, lấy từng chiếc bẻ thì có khó gì!

Người cha liền bảo:

-Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẽ ra thì yếu, hợp lị thì mạnh. Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.

Theo NGỤ NGÔN VIỆT NAM Đọc thầm bài “Câu chuyện bó đũa” (Trang 112 – TV2/tập 1)

* Khoanh vào chữ cái đặt trước ý em cho là đúng trong các câu hỏi sau và hoàn thành tiếp các bài tập:

Câu 1: Lúc nhỏ, những người con sống như thế nào?

A. Hay gây gổ.

B. Hay va chạm.

C. Sống rất hòa thuận.

Câu 2: Người cha gọi bốn người con lại để làm gì?

A. Cho tiền .

B. Cho mỗi người con một bó đũa.

C. Ai bẻ được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.

Câu 3: Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?

A. Cởi bó đũa ra bẻ gãy từng chiếc.

B. Cầm cả bó đũa bẻ gãy.

C. Dùng dao chặt gãy bó đũa .

Câu 4: Câu: “Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa” thuộc kiểu câu gì?

A. Ai là gì?

B. Ai làm gì?

C. Ai thế nào?

Câu 5: Người cha đã bảo các con mình làm gì?

...………..

(7)

...………..

Câu 7: Người cha muốn khuyên các con điều gì?

...………

...………

II. Tự luận.

Câu 1: Đặt 2 câu theo mẫu Ai - làm gì? nói về cô giáo của em. Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?

...

...

...

Câu 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm trong câu sau:

a. Thỏ chạy nhanh như bay.

………

b. Gấu đi lặc lè.

………

c. . Con voi này khỏe quá!

………

Câu 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:

Quanh ta mọi vật mọi người đều làm việc.

...

...

Câu 4: Em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về mùa thu hoặc mùa đông mà em yêu thích nhất.

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(8)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Em khoanh vào đáp án đúng

Câu 1: Từ nào dưới đây viết sai chính tả.

A. Con giao B. Giao hàng C. Bàn giao D. Dao bầu

Câu 2: Em quên không làm bài tập cô giao về nhà. Em chọn lời xin lỗi nào khi cô kiểm tra?

A. Em quên làm rồi ạ!

B. Xin lỗi cô lần sau em không thế nữa.

C. Em sai rồi , em xin lỗi cô ạ.

D. Bây giờ em sẽ làm bù ạ! Xin lỗi cô.

Câu 3: Câu nào sau đây thuộc câu kiểu Ai- là gì?

A. Cần cẩu đúng là cánh tay đắc lực của các cú công nhân.

B. Cô giáo là người mẹ hiền của em ở trường.

C. Quả thì là này ăn rất mát và ngọt.

D. Mẹ đi mua cầu là quần áo

Câu 4: Bộ phận in đậm trong câu sau trả lời câu hỏi nào?

Mẹ của em ở trường là cô giáo mến thương.

a. Ai?

B. là gì?

C. cái gì?

d. con gì?

(9)

Câu 5: Câu sau có mấy từ chỉ sự vật: “Ngoài đồng đàn trâu đang gặm cỏ”

A. 2 từ B 3 từ C. 4 từ D. 5 từ

Câu 6: Từ nào chỉ hoạt động- trạng thái:

A. Ngoan ngoãn B. Hiền lành C. Chăm chỉ D. Suy nghĩ

II. PHẦN TỰ LUẬN:

Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm của các câu sau:

a. Chim công là nghệ sĩ múa đa tài.

………

b. Ngày rằm tháng tám là tết trung thu.

………

Bài 2: Đặt dấu phảy vào câu sau cho đúng

a. Cô giáo chúng em rất yêu thương quý mến học sinh.

b. Bàn tay thầy dịu dàng đấy trìu mến yêu thương c. Chúng em thi đua học tập tốt lao động tốt

d. Ở trường chúng em được học hát học mứa học tiếng anh.

Bài 3: Em hãy viết đoạn văn từ 5 đến 6 câu kể mẹ của em.

...

(10)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

……….

(11)

Đề 8 (ngày 20/2/2020) Câu 1: Điền vào chỗ trống s/x – ut/uc

a, -……ay sưa , ….. ay lúa b, - ch…. mừng, chăm ch…..

Câu 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm sau:

a, Em đang nhặt rau giúp mẹ:

………

Minh là cháu ngoan bác Hồ

………

Câu 3: Hãy đặt một câu theo mẫu Ai thế nào?

………

Câu 4: Viết lại câu sau cho đúng chính tả: chiều nay, bình có đi lao động không.

………

Câu 5: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:

Nóng-………….. ; Yếu - …………..;

To - ………; Thấp - ………;

Xấu - ………..

Câu 6: Em hãy đặt một câu có từ Kính yêu?

………

Câu 7: Viết một đoạn văn ngắn từ 4 - 6 câu kể về cô giáo mà em yêu quý?

...

...

...

...

...

...

...

...

Câu 8. Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ được cha mẹ khen. Em hãy viết một câu đến hai câu khen ngợi.

...

...

(12)

Bài 1.Điền s hay x?

- con....ông, ...ung ....ướng,...ôn....ao, ...ungtúc.

Bài 2.Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai (cáigì, con gì)?trong các câu sau:

- Mẹ là bác sĩ.

- Cô giáo đang giảng bài.

- Những chú chim sẻ đang nhảy nhót trên cành cây.

- Những đóa hoa hồng tỏa hương thơm ngào ngạt.

- Vào mùa hè, trời nóng như đổ lửa.

Bài 3. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được gạch chân dưới đây:

- Đến trường, chúng em được học tập, vui chơi thỏa thích.

- Hôm qua,chún gem được nghỉ học.

- Ngày 2 tháng 9 là ngày Quốc khánh củaViệt Nam.

Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn( từ 6 – 7 câu) kể về 1 con vật nuôi mà em yêu thích.

………

………

………

………

………

………

………

………

………..

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tìm ví dụ về tinh thần lạc quan, yêu đời : - Người chiến sĩ cách mạng bị địch giam cầm vẫn tin vào thắng lợi của cách mạng, vui sống để tiếp tục chiến đấu ( như Bác Hồ

Khi sử dụng những đồ dùng bằng điện ta không để nước vào để tránh bị hư hỏng và

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài 2: Dựa vào  những câu hỏi gợi ý sau, viết một đoạn văn ngắn khoảng 4, 5 câu để nói về một con vật mà em thích. Trông chúng rất xinh

Giới thiệu Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. Chú có cái mũi rất dài. Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở một kho

Sắp xếp lại các tranh sau cho đúng với cốt truyện Con vịt xấu xí mà em vừa được nghe kể.. Sắp xếp lại các tranh sau cho đúng với cốt truyện Con vịt xấu xí mà

Còn thím Phương thì đoán chắc thế nào Tết này chú cũng bay về vì biết thím sắp sinh, nhưng nhà lại nhận được thư chú nói rằng, chú chưa về được bởi bận rộn với việc bảo

Mẹ con nhà thỏ sống trong một cánh rừng, Thỏ Mẹ làm lụng quần quật suốt ngày để nuôi đàn con. Bầy thỏ con rất thương yêu và biết ơn mẹ. Tết sắp đến, chúng bàn nhau

Từ nội dung đoạn văn trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn (3-> 5 câu) trình bày suy nghĩ của mình về tầm quan trọng của gia đình đối với mỗi người?.. d. Tìm một đại