• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ôn thi đại học môn toán phần tiếp tuyến

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ôn thi đại học môn toán phần tiếp tuyến"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài toán về tiếp tuyến của đồ thị hàm số

Bài toán 1: Viết ph-ơng trình tiếp tuyến tại một điểm thuộc đồ thị hàm số.

1.Bài toán: Cho đồ thị (C) : y = f(x) và điểm M0(x0;y0)(C). Viết ph-ờng trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M0(x0;y0).

2.Ph-ơng pháp:

Ph-ơng trình tiếp tuyến của (C) tại M0(x0;y0)có dạng : yy0 f'(x0)(xx0).

Ví dụ : Cho hàm số yx33x5 (C). Viết ph-ơng trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết :

a) Tại điểm A ( -1; 7).

b) Tại điểm có hoành độ x = 2.

c) Tại điểm có tung độ y =5.

Giải:

a) Ph-ơng trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M0(x0;y0)có dạng : yy0 f'(x0)(xx0)

Ta có: y'3x2 3 y'(1)0.

Do đó ph-ơng trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A(-1; 7) là: y70 hay y = 7.

b) Từ x2y7.

y’(2) = 9. Do đó ph-ơng trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x = 2 là:

y79(x2)y79x18 y9x11

O

y y = f(x)

y0 x0 x

M0

(2)

c) Ta có:

3 3 0 0

3 5

5 3

5 3 3

x x x x

x x

x y

+) Ph-ơng trình tiếp tuyến tại của (C) tại điểm (0; 5).

y’(0) = -3.

Do đó ph-ơng trình tiếp tuyến là: y53(x0)hay y = -3x +5.

+) Ph-ơng trình tiếp tuyến tại của (C) tại điểm ( 3;5).

6 3 ) 3 ( 3 ) 3 (

' 2

y

Do đó ph-ơng trình tiếp tuyến là: y56(x 3) hay y6x6 35. +) T-ơng tự ph-ơng trình tiếp tuyến của (C) tại ( 3;5) là : y6x6 35. Bài tập 1: ( ĐH An Ninh A- 2000)

Cho hàm số y x3mx2m1 (C). Viết ph-ơng trình tiếp tuyến của (C) tại các điểm cố định. Tìm quỹ tích giao điểm của các tiếp tuyến đó khi m thay đổi.

Giải:

Gọi (x0; y0) là điểm cố định của đồ thị hàm số khi đó ta có:



2 1 0 1

0 1

0 1

0 1

) 1 (

1

0 0 0 0

0 3

0 2 0

0 3

0 2

0

2 0 3 0 0

y x y x

y x

x

m y

x m x

m m

mx x y

Ta có: y’ = 3x2 + 2mx

y’(1) = 3 + 2m. Do đó ph-ơng trình tiếp tuyến của (C) tại A(1; 0) là:

y0(2m3)(x1) hay y(2m3)x(2m3) (1) T-ơng tự ph-ơng trình tiếp tuyến của (C) tại B(-1 ; -2 ) là:

m x

m

y(32 ) 12 . (2)

* Tìm quĩ tích giao điểm của hai tiếp tuyến khi m thay đổi:

Khử m từ ph-ơng trình (1) và ph-ơng trình (2) ta đ-ợc:

x x

y 3x2 2 là quỹ tích cần tìm. (Đó là một Hypebol).

Bài tập 2: ( HVBCVT A - 1998).

Cho hàm số: ( )

1

1 C

x y x

.

a) CMR: Mọi tiếp tuyến của đồ thị (C) đều lập với hai đ-ờng tiệm cận một tam giác có diện tích không đổi.

(3)

b) Tìm tất cả các điểm thuộc đồ thị sao cho tiếp tuyến tại đó lập với hai đ-ờng tiệm cận một tam giác có chu vi bé nhất.

Giải:

a) Gọi ) ( )

1

; 1 (

0 0 0

0 C

x x x

M

. 2

0

0 ( 1)

) 2 (

'

x x y

Ph-ơng trình tiếp tuyến tại điểm M0 có dạng:

1 ) 1

) ( 1 (

2

0 0 2 0

0

x x x x x

y (d)

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số (C) là: x = 1.

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số (C) là: y =1.

Toạ độ giao điểm của hai đ-ờng tiệm cận là A(1; 1).

Toạ độ giao điểm của (d) với tiệm cận ngang là nghiệm của hệ:

1 1 2 1

1 ) 1

) ( 1 (

2

0 0

0 2 0

0 y

x x y

x x x x x

y Gọi C(2x0 1;1).

T-ơng tự, toạ độ giao điểm của (d) với tiệm cận đứng là: ) 1

; 3 1 (

0 0

x

B x .

Ta có : AB =

1 1 4

1 3

0 0

0

x x

x

AC = 2x0 1

Do tam giác ABC vuông tại A nên diện tích của tam giác ABC là:

4 1 2 1. . 4 2 . 1 2 1

0 0

x

AC x AB

S ( Không đổi) (Điều phải chứng minh).

b) Ta có chu vi của tam giác ABC là:

2 4 4 8 ) 2 2 ( 2

. 2 .

2

2 2 2

p

AB AC AC

AB AC

AB AC

AB BC AC AB p

Dấu “ =” khi và chỉ khi AB = AC 2 1 1

4

0 0

x

x

2 1

2 2 1

) 1 (

0 2 0

0 x

x x . Vậy, những điểm thuộc (C) có hoành độ thoả mãn x1 2 thì tiếp tuyến tại đó lập

với hai đ-ờng tiệm cận một tam giác có chu vi nhỏ nhất.

Bài tập 3: (HVBCVT A- 1999)

Cho hàm số: yx33x22 (C).Tìm các điểm thuộc (C) mà qua đó kẻ đ-ợc một và chỉ một tiếp tuyến đến (C).

Giải:

(4)

Gọi M0(x0;x03 3x02 2)(C).

Ph-ơng trình tiếp tuyến (pttt) của (C) tại M0 có dạng:

y k(xx0)x03 3x02 2 (d)

Đ-ờng thẳng (d) là tiếp tuyến của (C) tại M0 khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm:



k x x

x x x x k x

x 6 3

2 3 )

( 2 3

2

2 0 3 0 0 2

3

Suy ra

2 0 3

) 3 3

2 )(

( 0

2 0 1 0

2 0 0 2

0 x

x x x x

x xx x x x x

Điểm M0 thoả mãn yêu cầu bài ra khi và chỉ khi:

1

2 3

0 0 0

2

1

x x

x x

x .

Vậy, trên (C) tồn tại duy nhất điểm M0( 1; 0) mà qua đó kẻ đ-ợc đúng một và chỉ một tiếp tuyến với đồ thị (C).

Bài tập 4: (HVBCVT A - 2001).

Cho hàm số: y = x3 - 3x (1).

a) CMR: khi m thay đổi đ-ờng thẳng cho bởi ph-ơng trình : y = m(x + 1) + 2 (d) luôn cắt đồ thị hàm số (1) tại một điểm A cố định.

b) Tìm m để (d) cắt đồ thị hàm số (1) tại ba điểm A, B, C khác nhau sao cho tiếp tuyến với đồ thị tại B và C vuông góc với nhau.

Giải:

a) Ph-ơng trình hoành độ giao điểm của đồ thị (1) và đ-ờng thẳng (d) là:

(*) 0 2

0 1

0 ) 2 )(

1 (

) 1 ( ) 2 )(

1 (

) 1 ( 2 3

2 ) 1 ( 3

2 2 2 3

3

m x

x x

m x

x x

x m x

x x

x m x

x

x m x x

Ta có x + 1 = 0 x = -1 y = 2. Do đó điểm cố định là A( -1; 2).

b) Đồ thị (1) cắt đ-ờng thẳng (d) tại 3 điểm phân biệt A, B, C khi và chỉ khi ph-ơng trình (*) có hai nghiệm phân biệt khác -1.

. 0

4 9 0

0 ) 2 ( 4 1 0 2

) 1 ( ) 1 (

0

2 

m m m

m m

(5)

Gọi B(x1; y1), C(x2; y2) là hai điểm thuộc đồ thị hàm số (1).

Ta có: y’ = 3x2 - 3

3 3 ) ( ' , 3 3 ) (

' x1 x12 y x2 x22

y . Tiếp tuyến tại B và tại C vuông góc với nhau

khi và chỉ khi:

y’(x1).y’(x2) = -1 9(x1x2)29(x1x2)218x1x2100



m x

x x x

2 1

2 1

2

1 (theo định lí viet).

Do đó:

3 2 2 0 3

1 18 9

0 1 ) 2 ( 18 ) 2 (

9 m 2 m m2 m m ( Thoả mãn).

Kết luận: Vậy

3 2 2 3

m thì yêu cầu bài toán đ-ợc thoả mãn.

Bài tập 5: Cho hàm số:

1 2 4

x

y x (C). Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C), trục Oy và tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x = 3.

Giải:

Ta có:

2 5 1 3

2 3

*

3 4

y

x .

8

) 3 3 ( ) '

1 (

' 6 2

y

y x

Pttt của (C) tại điểm ) 2

;5 3

( là:

2 ) 5 3 8(

3

x y

Diện tích hình phẳng cần tính là:

x dx x

x dx x

S )

1 6 2 ) 3 3 8( (3 1)

4 6 2 ( ) 5 3 8(

3 3

0 3

0

 

= ( ( 3)3 16

3 x - 6ln 1

2

3x x ) =

16 2 99 ln

12 (đvdt).

Bài tập 6: (ĐH Huế A - 2000).

Cho hàm số:

1 1

x x

y (C). Tìm tất cả các cặp điểm trên đồ thị của hàm số (C) mà tiếp tuyến tại đó song song với nhau.

0 3

(6)

Giải:

Ta có : 2

) 1 ( 1 1 ' y x

Gọi M1(x1;y1),M2(x2;y2)(C) Với x1 x2. Theo giả thiết ta có:

) ( ' ) (

' x1 y x2

y

( )

2 )

1 ( 1 1 ) 1 ( 1 1

2 1

2 1 2

2 2

1 x x l

x x x

x

Vậy M1, M2 đối xứng với nhau qua giao điểm của hai đ-ờng tiệm cận của đồ thị hàm số thì tiếp tuyến tại đó song song với nhau.

Bài toán 2: Viết ph-ơng trình tiếp tuyến qua một điểm cho tr-ớc.

1.Bài toán: Cho đồ thị (C) : y = f(x) và điểm A(a; b). Viết ph-ờng trình tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A.

2. Ph-ơng pháp: Viết ph-ơng trình trình thẳng qua A(a; b) với hệ số góc k d-ới dạng: y = k(x - a) + b (d).

Đ-ờng thẳng (d) là tiếp tuyến của đồ thị (C) khi và chỉ khi hệ sau:

k x f

b a x k x f

) ( '

) ( )

( có nghiệm.

Giải ph-ơng trình f(x) f'(x)(xa)bx

x0;x1;...;xn

. tính ki = f’(xi) với i0;n, thay vào (d) suy ra các tiếp tuyến.

Ví dụ: Cho hàm số: y x33x (C). Viết ph-ơng trình tiếp tuyến kẻ từ A(-1; 2) tới đồ thị (C).

Giải:

Ph-ơng trình đ-ờng thẳng qua A(-1; 2) có dạng: y = k(x +1) + 2 (d).

y

x O

y = f(x) A(a; b)

(7)



) 2 ( 3

3

) 1 ( 2 ) 1 ( 3

2 3

k x

x k x

x có nghiệm.

Thế k từ (2) vào (1) ta đ-ợc: 2x33x210 (x1)2(2x1)0

2 1 1 x x

.

+) Với x = -1 suy ra k = 0. Pttt là: y = 2.

+) Với x =

4 9 2

1 k . Pttt là:

4 1 4

9

x

y .

Bài tập 1:

Cho hàm số y3x4x3 (C). Viết ph-ơng trình tiếp tuyến của (C) qua A(1; 3).

Giải:

Ph-ơng trình đ-ờng thẳng qua A(1; 3) có dạng: y = k( x -1) +3 (d).

Đ-ờng thẳng (d) là tiếp tuyến của đồ thị (C) khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm:



k x

x k x x

2 3

12 3

3 ) 1 ( 4

3

2 3 0 0

12 8

3 12 12

3 3 4 3

3 ) 1 )(

12 3 ( 4 3

2 3

2 3

3

2 3

x x x

x

x x

x x x

x x x

x

+) x0k 3. Pttt là: y = 3(x- 1) + 3 hay y = 3x.

+) ) 24

2 (3 12 2 3

3 2

k

x .Pttt là: y = -24(x - 1) + 3 hay y = -24x + 27.

Kết luận: vậy có hai tiếp tuyến của (C) đi qua A(1; 3) là:

y = 3x và y = -24x + 27.

Bài tập 2: (ĐH Cần Thơ D - 1998).

Cho hàm số yx33x2 2 (C). Viết pttt của (C) đi qua A(-1; -2).

Giải:

Ph-ơng trình đ-ờng thẳng qua A(-1; -2) có dạng : y = k(x + 1) - 2 (d).

Đ-ờng thẳng (d) là tiếp tuyến của đồ thị (C) khi và chỉ khi hệ sau:



k x x

x k x

x 6 3

2 ) 1 ( 2 3

2 2 3

có nghiệm.

2

0 1 ) 2 ( ) 1 ( 0 2

3 2

3

x x x

x x

x

+) Với x = -1 k 9. Pttt là: y = 9x + 7.

(8)

+) Với x = 2 k 0. Pttt là: y = -2.

Bài tập 3: (ĐH D-ợc A- 1999).

Cho hàm số: ( ).

1

2 1 x C

x y x

CMR: Có hai tiếp tuyến của (C) đi qua A(1; 0) và vuông góc với nhau.

Giải:

Ph-ơng trình đ-ờng thẳng qua A(1; 0) với hệ số góc k có dạng:

y = k(x -1) (d).

Ta có:

1

2 1

x

x y x

1 1 1

x x (C).

Đ-ờng thẳng (d) là tiếp tuyến của đồ thị (C) khi và chỉ khi hệ sau:



) 2 ) (

1 ( 1 1

) 1 ( ) 1 1 (

1 1 )

(

2 k

x

x x k

x

I có nghiệm.

Từ (2) ( 1) (3)

1

1 1

k x

x x

Lấy (1) – (3) ta đ-ợc: k x

1 1

Do đó



x k x k I

)2

1 ( 1 1

1 1 )

( . Hệ này có nghiệm khi và chỉ khi



) / 2 (

5 1

) / 2 (

5 1 0

0 1 0 1

0

2 1 2

2

m t k

m t k

k

k k k k k k

Vì k1k2 = -1 nên hai tiếp tuyến của (C) đi qua A(1; 0) vuông góc với nhau.

Bài tập 4: Cho hàm số: y(2x2)2 (C). Viết ph-ơng trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến đó đi qua A(0; 4).

Giải:

Ph-ơng trình đ-ờng thẳng qua A(0;4)có dạng: y kx4 (d)

Đ-ờng thẳng (d) là tiếp tuyến của đồ thị (C) khi và chỉ khi hệ sau:

(9)



k x x

kx x

x 8 4

4 4

4

3 2 4

có nghiệm.

Suy ra x4 4x24

4x38x

x4

3 2 3 2 0 0

) 4 3 ( 2

2

x x x x

x

+) Với x = 0k 0. Pttt là : y = 4.

+) Với

9 3 16 3

2

k

x . Pttt là: 4

9 3

16

x

y .

+) Với

9 3 16 3

2

k

x .Pttt là: 4

9 3

16

x

y .

Kết luận: Vậy có ba tiếp tuyến qua A(0; 4) đến đồ thị (C).

Bài tập 5:

Cho hàm số:

1 2

x

y x (C) và điểm A(0; a). Xác định a để từ A kẻ đ-ợc hai tiếp tuyến đến (C) sao cho hai tiếp điểm t-ơng ứng nằm về hai phía so với trục Ox Giải:

Ph-ơng trình đ-ờng thẳng qua A(0; a) có dạng: y = kx + a (d) Đ-ờng thẳng (d) là tiếp tuyến của đồ thị (C) khi và chỉ khi hệ sau:



x k

a x kx

x

)2

1 (

3 1 2

có nghiệm.

(*) 0 2 )

2 ( 2 ) 1 ) (

1 (

3 1

2 2

2

x a a x a x a

x x

x ( x = 1 không là nghiệm).

Qua A kẻ đ-ợc 2 tiếp tuyến đến đồ thị (C) khi và chỉ khi ph-ơng trình (*) có hai nghiệm phân biệt

2 (**) 1 0

) 2 ( 3

1 0

' 0 1

a a a

a a

Gọi x1; x2 là các tiếp điểm. Do hai tiếp điểm nằm về hai phía của trục hoành nên y(x1).y(x2) < 0 (x1; x2 là các nghiệm của ph-ơng trình (*))

0

1 ) (

4 ) (

0 2 1 . 2 1 2

2 1 2 1

2 1 2 1 2

2 1

1

x x x x

x x x x x

x x x

(10)

Theo định lí viet ta có:



a t x a x

a t x a x

1 . 2

1 2 ) 2 ( 2

2 1

2 1

5 . 4

1 1 0

4 0 5

1 2

4 4

t t t

t t

t t t

+) 0 1 0 1

1 1 3

1

1 2

a a

a a

t a (thoả mãn (**)).

+) 1

3 0 2 ) 1 ( 5

6 9 5

4 1 2 5

4

a

a a a

t a (thoả mãn (**)).

Vậy,

3 1

2 1

a a

thì yêu cầu bài toán đ-ợc thoả mãn.

Bài tập 6:

Cho hàm số ( )

2 3 3 2

1 4 2

C x

x

y . Viết pttt của (C) đi qua ).

2

;3 0 ( A

Giải:

Ph-ơng trình đ-ờng thẳng qua ) 2

;3 0 (

A có dạng: ( )

2

3 d

kx y

Đ-ờng thẳng (d) là tiếp tuyến của đồ thị (C) khi và chỉ khi hệ sau:



k x x

kx x

x 6 2

2 3 2

3 3 2 1

3 2 4

có nghiệm.

Suy ra

2 2 0 0

6

3 4 2

x x x x

x

+) Với x = 0 k 0 . Pttt là: . 2

3 y

+) Với x 2 k 2 2. Pttt là: . 2 2 3

2

x

y

+) Với x= - 2 k 2 2. Pttt là: y =

2 2 3

2 x . Kết luận: Vậy có ba tiếp tuyến kẻ từ )

2

;3 0 (

A đến đến thị (C).

* Lời bình: Đối với bài toán này học sinh th-ờng lầm hai khái niệm tiếp tuyến đi qua và tiếp tuyến tại điểm từ đó dẫn đến việc xác định thiếu tiếp tuyến của đồ thị (C). Vì

vậy qua bài tập này phải cho học sinh nhận rõ hai loại tiếp tuyến này có sự khác nhau rõ rệt.

(11)

Bài tập 7: (ĐH Ngoại th-ơng A - 2000).

Cho hàm số yx36x29x1 (C). Từ một điểm bất kì trên đ-ờng thẳng x = 2 có thể kẻ đ-ợc bao nhiêu tiếp tuyến đến đồ thị (C).

Giải

Gọi điểm B(2; b) là điểm bất kì nằm trên đ-ờng thẳng x = 2.Ph-ơng trình đ-ờng thẳng qua B(2; b) có dạng: y = k(x - 2) +b (d).

Đ-ờng thẳng (d) là tiếp tuyến của đồ thị (C ) khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm:



k x

x

b x

k x x x

9 12 3

) 2 ( 1 9 6

2 2 3

2 12 24 17 (*)

) 2 )(

9 12 3

( 1 9 6

2 3

2 2

3

x x

x b

b x

x x

x x x

Số tiếp tuyến cần tìm bằng số nghiệm của ph-ơng trình (*) Xét hàm số y2x312x224x17

Tập xác định: D = R.

R x x

x x

y'6 224 246( 2)2 0 . Do đó hàm số đồng biến.

Vì hàm số đã cho luôn đồng biến nên đ-ờng thẳng y = - b cắt đồ thị hàm số :

17 24 12

2 3 2

x x x

y tại duy nhất một điểm hay ph-ơng trình (*) có duy nhất một nghiệm.

Vậy, từ một điểm nằm trên đ-ờng thẳng x = 2 kẻ đ-ợc một và chỉ một tiếp tuyến

đến đồ thị (C).

Bài tập 8: (ĐH Nông nghiệp I A- 1999).

Cho hàm số

1

x

y x (C). Gọi I là giao điểm của hai đ-ờng tiệm cận của đồ thị hàm số. CMR: không có tiếp tuyến nào đi qua I.

Giải:

Ta có tiệm cận đứng x = -1.

Tiệm cận ngang y = 1. Do đó toạ độ giao điểm của hai đ-ờng tiệm cận là: I(-1; 1).

Ph-ơng trình đ-ờng thẳng qua I(-1; 1) có dạng: y = k(x+ 1) + 1 (d).

Đ-ờng thẳng (d) là tiếp tuyến của đồ thị (C ) khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm:

2 1 1

1 1 1

) 1 ) (

1 (

1 1

) 1 (

1

1 ) 1 1 (

2 2



x x x

x x x

x x

x x k

x x k

x

(vô nghiệm).

(điều phải chứng minh).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A trên (P).. Tìm tọa độ

Cho hình choùp S.ABC coù ñaùy laø tam giaùc vuoâng taïi A, ABC [ = 30 ◦ , SBC laø tam giaùc ñeàu caïnh a vaø maët beân SBC vuoâng goùc vôùi ñaùy.. Tính theo a theå

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng góc giữa đường thẳng đó và hình chiếu của nó trên mặt phẳng đã cho (với điều kiện đường thẳng không vuông góc với

Người ta muốn cắt tấm bìa đó thành hình chữ nhật MNPQ rồi cuộn lại thành một hình trụ không dáy nhu hình vẽ?. Diện tích hình chữ nhật đó bằng bao nhiêu

Xác suất để hiệu số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 2 là:A. Chọn ngẫu nhiên 3

Xác định tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có điểm cực đại và cực tiểu nằm cùng một phía đối với trục tungA. Tính thể tích V của vật thể tròn xoay khi

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây.. Trong các khẳng định

Cuối lời , xin gửi lời chúc tới các em học sinh lớp 9 chuẩn bị thi tuyển sinh, hãy bình tĩnh tự tin và giành kết quả cao.. Tõ A vµ B kÎ hai tiÕp tuyÕn Ax vµ By. a)